Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 27

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn: 9 – 03 – 2013
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 53: TRANH LàNG Hồ
I. Mục tiêu	
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải.
- GV chia đoạn để luyện đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
+ Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Yêu cầu HS phát âm từ ngữ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
+ Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
+ Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê Việt Nam?
+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
+ Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
* GV: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung bài.
- Yêu cầu HS kể tên một số làng nghề truyền thống.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
- HS nghe.
- HS khá-giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc. HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS phát âm từ ngữ khó.
- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS nghe.
- HS đọc từng đoạn.
- HS trả lời.
+ Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
+ Tranh lợn, gà, chuột, ếch, 
+ Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VNhội hoạ VN.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
+ Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Các nhóm tìm nội dung bài. 
* VD: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”,
- HS nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá,...
- HS nghe.
- HS nghe.
Toán
Tiết 131: LUYệN TậP
I. Mục tiêu
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng làm BT2 – tiết trước.
- GV cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- GV cho HS đọc đề toán.
? Để tính được vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu cách tính vận tốc?
* Bài 2: 
- GV cho HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- GV cho HS đọc đề toán.
? Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta cần làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Quãng đường đi bằng ôtô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ôtô là:
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ôtô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài.
Bài giải
Thời gian ca nô đi được là:
7giờ45phút6giờ30phút=1giờ15phút
1giờ15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 24km/giờ
- HS nhắc lại.
- HS nghe.
- HS nghe.
Chính tả
Tiết 27: NHớ – VIếT: CửA SÔNG
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. đồ dùng dạy học
- ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
- HS luyện viết đúng các từ: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,
- Hs nhớ - viết bài chính tả.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- GV chấm 7-10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* GV giải thích thêm: Trái Đất - tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 132: QUãNG ĐƯờNG
I. Mục tiêu
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. 
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS làm BT2 – tiết trước.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hình thành cách tính quãng đường
* Bài toán 1:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý HS nêu cách tính.
- Gợi ý để HS viết công thức tính quãng đương khi biết vận tốc và thời gian.
* Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS đọc dề bài.
- GV hướng dẫn, gợi ý để HS trình bày bài giải như SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV lưu ý HS về đơn vị quãng đường (phải phù hợp với đơn vị vận tốc và đơn vị thời gian).
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách làm .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Kết quả: 45,6 km.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS về đơn vị đo thời gian và đơn vị đo vận tốc.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 (HS khá - giỏi):
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi trình bày bài giải trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách tính và công thức tính quãng đường?
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS làm BT2 – tiết trước.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nêu cách tính quãng đường đi của ô tô: 42,5 x 4 = 170 (km).
- HS viết công thức tính quãng đường.
s = v x t
- HS nêu quy tắc tính quãng đường.
- HS nghe.
- HS đọc đề toán.
- HS giải bài toán rồi trình bày bài giải trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nghe.
- HS đọc bài toán và nêu yêu cầu của bài toán.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét.
- Cả lớp chữa bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- Cả lớp chữa bài.
Bài giải
Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người đó đi được:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở rồi trình bày bài giải trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài giải
Thời gian xe máy đi từ A đến B:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2giờ 40 phút
Đổi: 2 giờ 40 phút = 2 giờ = giờ
Độ dài quãng đường AB là:
42 x = 112 (km)
Đáp số: 112 km
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Luyện từ và câu
Tiết 53: Mở RộNG VốN Từ: TRUYềN THốNG
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
* HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
ii. đồ dùng học tập
- Phiếu học tập.
IiI. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm BT1, BT2 – tiết trước.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2:
- GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
- HS làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng và đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
- ... thầm.
+ HS nêu.
- 1 HS đọc.
+ HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS các nhóm thi đọc diễn cảm. HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài.
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Lịch sử
Tiết 27: Lễ Kí HIệP ĐịNH PA-RI
I. Mục tiêu 
- Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới ginh thắng lợi hoàn toàn.
* HS khá, giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: Thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài trước.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri
? Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
? Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
- GV nhận xét, kết luận: Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam”. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam.
* Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri
- GV cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
- Tổ chức cho HS thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
* Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri
? Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
+ Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
3. Củng cố, dặn dò
? Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào? Nội dung chủ yếu của hiệp định?
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 134: tHờI GIAN
I. Mục tiêu	 
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2); Bài 2. 
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài 4 - tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hình thành cách tính thời gian
* Bài toán 1:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS đọc bài toán và trình bày lời giải bài toán.
- GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết công thức tính thời gian.
- Yêu cầu HS phát biểu và viết công thức tính thời gian.
* Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
- Yêu cầu HS đọc bài toán rồi nêu cách làm và trình bày cách giải bài toán.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV giải thích: Trong bài toán này, số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
* GV lưu ý: Khi biết 2 trong 3 đại lượng v, s, t ta có thể tính được đại lượng thứ 3.
c. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu Lần lượt từng HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Kết quả lần lượt là:
2,5 giờ ; 2,25 giờ ; 1,75 giờ ; 2,25 giờ
? Nêu cách tính thời gian?
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Kết quả: a) 1,75 giờ ; b) 0,25 giờ
* Bài 3 (HS khá - giỏi): 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Kết quả các bước tính là:
2150 : 860 = 2,5(giờ) = 2 giờ 30 phút
8giờ45 phút + 2giờ30 phút = 11giờ15phút
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách tính và công thức tính thời gian
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài 4 - tiết trước.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc bài toán và trình bày lời giải bài toán.
- HS nêu quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- HS phát biểu và viết công thức tính thời gian. t = s : v
- HS nghe.
- HS đọc bài toán rồi nêu cách làm và trình bày cách giải bài toán.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lần lượt từng HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Các nhóm làm vào bảng phụ.
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tập làm văn
Tiết 53: ÔN TậP về Tả CÂY CốI
I. Mục tiêu
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn viết lại – tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- GV dán giấy đã viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối lên bảng, yêu cầu HS đọc lại.
* Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
- HS chọn tả bộ phận nào của cây.
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
- HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 MễÛ ROÄNG VOÁN Tệỉ: TRUYEÀN THOÁNG
I. Muùc tieõu
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoựa voỏn từ vụựi chuỷ ủieồm Nhụự nguoàn
- Tớch cửùc hoựa voỏn tửứ baống caựch sửỷ duùng chuựng.
II. ẹoà duứng daùy hoùc.
- Baỷng phuù -Buựt daù vaứ moọt vaứi tụứ giaỏy khoồ to phoõ toõ caực ủoaùn vaờn ủeồ laứm baứi taọp.
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
1. Kieồm tra baứi cuừ
2. Baứi mụựi 
 Baứi 1: Haừy tỡm nhửừng caõu tuùc ngửừ, ca dao hoaởc thụ noựi veà
a, Truyeàn thoỏng hieỏu thaỷo cuỷa con chaựu ủoỏi vụựi oõng baứ
b, Truyeàn thoỏng toõn sử troùng ủaùo cuỷa daõn toọc ta
c, Truyeàn thoõng kieõn trỡ vửụùt khoự vửụn leõn trong cuoọc soỏng cuỷ nhaõn daõn ta.
- HS laứm baứi . 
- GV nhaọn xeựt 
- Baứi 2: HAếy vieỏt 1 ủoaùn vaờn ngaộn noựi veà truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa nhaõn daõn ta
 - HS ủoùc yeõu caàu baứi .
- HS laứm baứi vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- GV nhaọn xeựt 
3. Cuỷng coỏ daởn doứ: 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 135: lUYệN TậP
I. Mục tiêu	
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS làm Bài 1 – tiết trước.
? Nêu cách tính và công thức tính thời gian?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Đổi: 1,08 m = 108cm
108 : 12 = 9 (phút)
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chấm bài HS.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
72 : 96 = 0,75 giờ = 45 phút
* Bài 4 (HS khá - giỏi):
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, kết luận.
* Đổi: 10,5 km = 10 500 m
10 500 : 420 = 25 phút
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 1 HS làm Bài 1 – tiết trước.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở rồi trình bày kết quả bài làm.
- HS chữa bài.
- HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động.
- HS nghe.
- Hs nghe.
Tập làm văn
Tiết 54: Tả CÂY CốI (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
iII. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- HS nói đề bài mình chọn làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc soát lại bài trước khi nộp.
- GV theo dõi, giúp đỡ, uốn nắn HS yếu.
- GV thu bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
 Nhược điểm:
 Triển khai công việc tuần tới:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 27.doc