I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tuần 34 Ngày soạn: 27 – 04 – 2013 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Chào cờ Tập đọc Tiết 67: LớP HọC TRÊN ĐƯờNG I. mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Sang năm con lên bảy”. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV gọi 1 HS khá-giỏi đọc toàn bài. - GV chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu mà đọc được. + Đoạn 2: Tiếp theo vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rút ra ý nghĩa của bài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. c. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn. - GV theo dõi, kết luận, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu đoạn 3. - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 theo vai. - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Sang năm con lên bảy”. - HS nghe. - 1 HS khá-giỏi đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi đánh dấu vào SGK. - 1 HS đọc chú giải. - HS nối tiếp đọc trước lớp (2 lần). - Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. - HS nghe. - HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK. - Từng cặp HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài. - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc (3 em mỗi em 1 đoạn). - HS nghe. - HS theo dõi. - Từng tốp 2 thi đọc diễn cảm. - Cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Toán Tiết 166: LUYệN TậP I. MụC TIÊU - Biết giải bài toán về chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. đồ dùng dạy học III. các HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3 (HS khá, giỏi): - GV gọi HS đọc đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét, nêu cách làm bài. - HS chữa bài. * Đáp số: Ô tô đi từ A : 36 km/h Ô tô đi từ B : 54 km/h - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Chính tả Tiết 34: Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, ở địa phương (BT3). II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết vào bảng tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS nhớ – viết - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. - Cho HS đọc nhẩm lại bài chính tả. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết. ? Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS nhớ lại và tự viết bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nêu nhận xét chung. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập: + Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. + Viết lại các tên ấy cho đúng. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * Lời giải: - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam * Bài tập 3: - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV yêu cầu 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu một số HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 167: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết giải bài toán có nội dung hình học. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3 (a, b). II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 (HS khá, giỏi ): - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2-3 HS nhắc lại. - HS nghe - 1 HS đọc bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài vào vở ,1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Chiều rộng nền nhà là: 8 x = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng - HS đọc bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc bài toán. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vòa vở, 1HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm2 - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu. I.Mục tiêu :Giúp học sinh - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm - Rèn kĩ năng viết câu có sử dụng dấu hai chấm. II . Hoạt động dạy-học 1 .Giới thiệu bài: 2.Luyện tập Bài 1. Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu nêu ý đúng, chữ S vào ô trống trước câu nêu ý sai. Dấu hai chấm dùng để báo hiệu phần đứng sau là lời nói của nhân vật . Nếu lời nói của nhân vật liền câu thì dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. Nếu lời nói của nhân vật viết xuống dòng thì dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang. Dấu hai chấm dùng để ngăn cách các vế của câu đối thoại Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận đi sau là lơi giải thích nội dung cho bộ phận đúng trước. -Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào vở và trình bày bài . - Nhận xét kết luận . Bài 2 . Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu sau. a) Bà cụ ôn tồn giảng giải : Mỗi ngày cháu mài một ít sẽ có ngày nó thành kim .........thành tài.b) Hùng hỏi Nam: - Hôm nay bạn được điểm mấy? Nam trả lời : - Hom nay tớ được 10. c) Vườn nhà em có rất nhiều loại hoa: hoa cúc , hoa hồng , hoa loa kèn,... -Hs đọc yêu cầu bài tập . - Hs làm bài, chữa bài. - Hs nhận xét Bài 3 . Hãy viết 2 câu có sử dụng dấu hai chấm trước lời nói của nhân vật -Hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs tự làm bài rồi đọc bài - Nhận xét bài làm của hs . 3.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 168: Ôn tập Về biểu đồ I. Mục tiêu - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3. II. đồ dùng dạy học - Com-pa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT1 tiết trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 (a): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS l ... ện Biờn Phủ và đại thắng 30-4-1975? + Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI? - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 169: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm BT1, 2 tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. ? Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách tính diện tích hình thang? * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 67: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đó viết tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài - Những ưu điểm chính: + Xác định yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Cách trình bày ... - Những thiếu sót, hạn chế: Cách dùng từ, đặt câu, b) Thông báo điểm c. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Yêu cầu HS chữa lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại. - HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện từ và câu Tiết 68: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT3 tiết LT&C trước. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang và yêu cầu một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. * Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu * Đoạn a - Đều như vậy- Giọng công chúa nhỏ dần, * Đoạn b nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. * Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, - Tham gia Tết trồng cây * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 6. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Lời giải: Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): + Chào bác – Em bé nói với tôi. + Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em. - Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Trong tất cả các trường hợp còn lại. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang - GV tổng kết bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Toán Tiết 170: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. * Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1), Bài 2 (cột1), Bài 3. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1(cột 1): - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 (cột 1): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu cảu bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 4 (HS khá, giỏi): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra chéo. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nêu. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS dưới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là: 240 : 100 x 40 = 960 (kg) Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là: 840 + 960 = 1800 (kg) Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là: 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra cheo. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 68: Trả bài văn tả người I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II. đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: * Nêu nhận xét về kết quả làm bài - Những ưu điểm chính: + Xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Cách trình bày. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu, * Thông báo điểm c. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 – 4. * Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Yêu cầu HS chữa lỗi. Cả lớp tự chữa rên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. * Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình - HS đọc nhiệm vụ 1 và tự đánh giá bài làm của em trong SGK. - HS tự đánh giá. * Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. * Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại. - Yêu cầu HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: Ưu điểm: .... Nhược điểm: .. Triển khai công việc tuần tới: .. III- Giao lưu văn nghệ: ....
Tài liệu đính kèm: