Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 3

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 3

 I. Mục tiêu

 NTĐ 1: - Giúp hs biết : Trẻ emcó quyền được đi học, biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

 NTĐ 3: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

 - Rèn kỹ năng đọc hiểu.

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.

II. Đồ dùng

 NTĐ1: Tranh minh hoạ sách bài tập

 NTĐ3: G:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập.

 H: Sgk.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 1 đến tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : 17/8/2012
Ngày giảng : Thứ hai: 20 /8 /2012
 Tiết 1
 Đạo đức 1: Em là học sinh lớp 1 
 Tập đọc - kể chuyện 3: Cậu bé thông minh
 I. Mục tiêu
 NTĐ 1: - Giúp hs biết : Trẻ emcó quyền được đi học, biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. 
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 
 NTĐ 3: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Tranh minh hoạ sách bài tập
 NTĐ3: G:Tranh minh họa bài tập độc SGK,phiếu bài tập.
 H: Sgk.
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
10,
20,
5,
*Kiểm tra bài cũ:
 Hát 
H : Kiểm tra đồ dùng .
* Bài mới:
G : Giới thiệu bài .
- Nêu yêu cầu mục đích bài học .
- Yêu cầu hs thảo luận và giới thiệu.
H: Ngồi thành vòng tròn , điểm danh và giới thiệu về tên minh cho các bạn trong lớp cùng biết .
- Nắm được tên của bạn trong lớp .
G: Tổ chức cho hs tự giới thiệu về sở thích của mình trước lớp .
- yêu cầu mỗi em giới thiệu 1lần
H:Tự mìnhgiới thiệu sở thích riêng của mình cho các bạn trong lớp biết .
G : Nhận xét và KL.
H: Nhắc lại ND bài học.
*Kiểm tra bài cũ:
Hát 
G: ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
H: Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
G: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc.
H: Luyện đọc.
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
G:Kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn chú giải = tranh vẽ.
H:Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc theo cặp
- Các nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3
G: NX giờ học- HD học ở nhà.
	Tiết 2
 Toán 1: Tiết học đầu tiên
 Tập đọc - kể chuyện 3: Cậu bé thông minh
 I. Mục tiêu
 NTĐ 1:Giúp hs nhận biết các việc cần phải làm trong tiết học toán. 
 - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán.
 NTĐ 3:Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ 
 lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Vở, sgk, VBT.
 NTĐ3: G:Tranh minh họa bài tập đọc (SGK), phiếu bài tập, BP.
 H: SGK. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
20,
10,
 5,
G: Kiểm tra đồ dùng ,sách vở hs.
a.HĐ1: HD hs sử dụng sách .
G: Giới thiệu sách toán 1cho hs biết và đồ dùng học toán .
H: Mở SGK, QS, nhận biết cách dùng -Lấy đồ dùng thực hành sử dụng theo hướng dẫn .
b. HĐ2: HD cách làm quen với các hoạt động học toán .
G: Cho hs QST và thảo luận .
H: QST thảo luận và nêu cách học một giờ toán .
c.HĐ3: Giới thiệu yêu cầu cần đạt được sau khi học một tiết toán .
G: Y/c hs học xong một tiết toán cần nắm được ND bài và làm được các BT 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
H: Đọc lại bài(2em) .
G: GTB,HD đọc toàn bài,đọc câu, đoạn
H: Đọc thầm bài, đọc cá nhân (2 em).
- Luyện đọc theo câu đoạn trước lớp
G: Hướng dẫn tìm hiểu bài
H: Đọc thầm đoạn 1  TLCH ( SGK ).
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
 -Nhận xét chốt lại nội dung bài.
H:Luyện đọc lại
G: HD đọc mẫu 1 đoạn.
- Cho học sinh đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo vai
H: Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
-Đọc lại bài đọc.
G:Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 Tiếng việt 1: ổn định tổ chức lớp (T1)
 Toán 3: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu
 NTĐ 1: - Giúp hs nhận biết một số đồ dùng học tập và cách sử dụng.
 - Nhận biết nội qui lớp học và cách thực hiện tốt trong học tập.
 NTĐ 3: Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
- Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: - Tranh minh hoạ , BTH. 
 NTĐ3: G: Phiếu bài tập.
 H: Đồ dùng học tập.
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
10,
20,
5,
H : Kiểm tra đồ dùng .
H:Trình bày đồ dùng học tập lên bàn .
 -QS nhận biết từng đồ dùng và nêu cách sử dụng các đồ dùnghọc tập.
G: Cho hs ổn định tổ chức,phâncông cán sự lớp, chia tổ , nhóm trong lớp.
 -HD sử dụng đồ dùng học tập môn tiếng việt.
- Đồ thực hành ghép tiếng việt .
H: Lấy bộ đồ dùng thực hành TV QS .
- Tập sử dụng bộ thực hành theo HD của GV.
G: Nêu các quy tắc ,cách thức khi sử dụng bộ thực hành ,cách gài,cách sắp xếp, nêu các quy ước lấy bảng , giơ....
H : Thực hành theo quy ước của gv
G: QS, nhận xét chỉnh sửa cho hs còn lúng túng chưa thành thục .
G:Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
G: Giới thiệu bài.
*Bài 1: 
- 160 ; 161; 354; 307
H: Đọc cá nhân.
G: Nhận xét, đ/g. 
 *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
310
311
312
314
315
316
G: Y/c h/s lên bảng điền.
 *Bài 3: >; < ; =
 303 330
 615 .516
H: Làm vào phiếu BT.
G: HD HS làm bài 4.
H: Lên bảng làm:
 -Số lớn nhất: 735
 -Số nhỏ nhất: 142
H: Làm bài cá nhân:
- Làm vào phiếu học BT5.
G: Cho HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét,bổ sung cho hs .
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
 Tiếng việt 1: ổn định tổ chức lớp (T2)
 Đạo đức 3: Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu
 NTĐ 1: - Giúp hs nhận biết một số đồ dùng học tập và cách sử dụng.
 - Nhận biết nội qui lớp học và cách thực hiện tốt trong học tập.
 NTĐ 3: - Học sinh biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.Biết được tình cảm của bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: - Tranh minh hoạ , BTH 
 NTĐ3:- G: Các bài thơ, bài hát, Phiếu bài tập.
 - H: SGK- VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
30,
5,
H: Lấy đồ dùng học tập lên bàn và nêu cách sử dụng các đồ dùng học tập
 -QS nhận biết từng đồ dùng và nêu cách sử dụng các đồ dùng học tập.
G : Tổ chức cho hs thi lấy đồ dùng và sách vở theo hiệu lệnh .
H: Thi lấy đồ dùng và sách vở theo hiệu lệnh .
- Nhận xét tuyên dương nhóm lấy đồ dùng và sách nhanh nhất và đúng nhất .
G: Nhận xét tuyên dương nhóm lấy đồ dùng và sách nhanh nhất và đúng nhất .
G: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
G:Kiểm tra đồ dùng học tập của h/s.
H: Thảo luận nhóm.
- QS các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
H: Đại diện N lên giới thiệu về 1 ảnh.
G: Cho thảo luận lớp.
- Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? 
- Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
- Bác Hồ đã có công lao to lớn ntn đối với đất nước?
H,G: Kết luận.
H: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác
- Thảo luận câu hỏi và nêu ý kiến . 
G: Nhận xét. bổ sung .
* Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu.
H: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng- đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Sưu tầm tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
G: Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
	Ngày giảng : Thứ ba: 21 / 8 / 2012
Tiết 1
 Thủ công 1: Giới thiệu một số loại giấy và dụng cụ học thủ công 
 Toán 3: Cộng trừ các số có 3 chữ số.(Không nhớ) 
I. Mục tiêu
NTĐ 1:- Hs biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học tập của môn thủ công.
NTĐ 3: - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng
NTĐ1: - Giấy màu, bìa
NTĐ3: - G: Phiếu bài tập.
 - H: VBT- SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
30,
5,
G: Kiểm tra đồ dùng.
G: Giới thiẹu chất liệu của một số loại giấy bìa và giấy thủ công cho hs biết .
H: QS dụng cụ thủ công.
G: HD hs QS, nêu một số dụng cụ thủ công và tác dụng:
- Thước kẻ.
- Bút chì
- Keo, hồ dán.
H: Nêu tên một số dụng cụ thủ công và tác dụng của nó.
G: Nhận xét, nêu bổ sung. 
H: Cất đồ dùng học tập và chuẩn bị bài sau .
H: Đổi vở soát lại BT 5 ở nhà.
H: Làm BT vào phiếu.
 *Bài 1: Tính nhẩm
 400 + 300 = 700
 100 + 20 + 4 = 124.
H: Đọc kết quả.
 *Bài 2: Đặt tính rồi tính KQ.
 + 352 _ - 732 + 418
 146 511 201 
 498 221 619
H: Làm và chữa bài.
G: Chữa bài, đ/g. 
 -Đọc bài toán 3, nêu tóm tắt.
H: Lên bảng tóm tắt, giải trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở
245 - 31 = 213 ( hs)
H: Làm cả lớp bài 4.
 - nêu câu trả lời và giải.
200 + 600 = 800 ( đồng )
 Đáp số: 800 đồng
H,G: Chữa bổ sung, đ/g.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
 Toán 1: Nhiều hơn – ít hơn 
 Tập đọc 3: Hai bàn tay
 I. Mục tiêu
NTĐ 1:- Giúp hs nhận biết cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật .
 - Nắm được cáhc sử dụng từ nhiều hơn và ít hơn khi so sánh về số lượng .
NTĐ 3: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ : Nằm ngủ, canh lòng ....các từ mới : 
 siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ .
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc .
 -Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất cú ớch, rất đỏng yờu.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: - Nhóm đồ vật , bộ TH 
 NTĐ3: G,H :tranh minh họa (SGK), BP. 
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
 5,
20,
 10,
5,
H : Kiểm tra chộo đồ dùng học tập. 
G: Giới thiệu bài .
- HD hs so sánh.Cho hs QS nhóm đồ vật : Bút và sách hay cốc và thìa .
H: QS nhóm đồ vật trên bàn 
- Nêu nhận xét trước lớp .
+ cốc nhiều hơn thìa , thìa ít hơn cốc 
G : Kết luận .
- số bút nhiều hơn sách , sách ít hơn bút .
- cốc nhiều hơn thìa 
H : QST bài tập 1 .
- Làm bài 1 , nêu kết quả trước lớp. 
G: Nhận xét , HD làm BT 2.
H : Nối các vật với số tương ứng... 
số 2 nối với hai đồ vật 
G : tổ chức cho hs chơi trò chơi 
nhiều hơn ít hơn .
H: Chơi theo cặp .
G: Nhận xột, tuyờn dương cặp chơi tốt.HD chuẩn bị bài sau.
G:Y/c h/s đọc lại bài Cậu bé thông minh
H: Luyện đọc theo câu, đoạn trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
G: HD hs tìm hiểu bà (câu hỏi trong sgk 
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé ntn? 
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao?
H: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt.
G: Gọi một số nhóm thi học thuộc lòng trước lớp.
 - Nhận xét, khen ngợi hs.
 - Đọc mẫu bài thơ.
 -Y/c h/s nờu ND bài thơ.
H: Nờu ND bài thơ.
-Đọc lại bài thơ.
G: Nhận xột tiết học. HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
 Tiếng việt 1: Các nét cơ bản (T1)
 TNXH 3: Hoạt động thở và cơ qu ... cái đẹp .
- Xem tranh cần có những nhận xét riêng mình .
H: Lấy vở ghi bài.
 Ngày giảng : Thứ năm: 23 / 8 / 2012
 Tiết 1
 Tiếng Việt 1: Chữ B (t1)
 Toán 3: Cộng các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần)
 I.Mục tiêu
 NTĐ1: Làm quen nhận biết được chữ và âm b. Đọc được : be.
 -Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa các chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật, 
 -Viết được chữ b. 
 *HKG: Phát triển lời nói tự nhiên.
 NTĐ3: Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữa số có nhớ một lần( có nhớ một 
 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm...). 
- Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
 *HKG: Làm BT1 (cột 4,5); BT2 ( cột 4, 5); BT3/b; BT5.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Chữ bộ thực hành.
 NTĐ3:G: Phiếu bài tập. 
 H: SGK
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
15,
15,
5,
G: Y/c hs viết chữ E vào bảng con.
H: Mở sgk QST và chữ B.
G: Giới thiệu bài.
- Dạy chữ ghi âm.
- Viết chữ lên bảng: b
- Nhận diện chữ.
- Thao tác yêu cầu hs làm.
- Ghép chữ và phát âm: b, e, be.
H: Thực hành ghép chữ và phát âm: b, e, be.
G: HD nhận diện và phát âm.
- Phát âm mẫu, HD yêu cầu phát âm.
- Chỉ bảng và phát âm.
-Hướng dẫn viết chữ b, be.
- Viết mẫu, phân tích.
H: Viết bảng con.
G: Nhận xét, đ/g.
 -NX tiết học, HD chuẩn bị bài sau.
H: (2 em) lên bảng làm bài ở nhà
- Nhận xét đánh giá.
G: GTB, Hd làm bài 1.
 -Gọi H nối tiếp nêu kết quả phép tính. 
H: Báo cáo KQ và làm bài 2 theo N.
G: Cho HS làm bài vào phiếu.
H: lên bảng chữa bài (1H).
G: Nhận xét , h/d làm bài 3 +4.
H: Báo cáo KQ trước lớp, thi điền kết quả
 nhanh vào các phép tính...
G: Nhận xét tiết học.
Tiết 2
 Tiếng Việt 1: Chữ B ( t2)
 TNXH 3: Nên thở như thế nào?
 I.Mục tiêu
 NTĐ 1: Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ b và tiếng chỉ đồ vật sự vật.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
 NTĐ 3: Sau bài học HS có khả năng hiểu được: 
 - Tại sao ta nên thở bằng mũi.mà không thở bằng miệng nói được ích lợi của việc hít 
 thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở các không khí có nhiềucác bô níc 
 nhiều khói bụi
 - Nêu được nguyên nhân và cáchđề phòng .
 - Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Tranh minh hoạ luyện nói
 NTĐ3: SGK, Phiếu BT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
 10,
 20,
 5,
 5,
H: Luyện đọc lại bài tiết 1 ở trên bảng lớp , sgk.
- Nhận xét , bổ sung.
G: HD h/s viết chữ e vào vở tập viết .
- Y/c hs nêu lại quy trình viết chữ e.
H: Viết chữ e vào vở tập viết
G: QS uốn nắn chỉnh sửa cho hs. 
- Chấm bài một số em và nhận xét .
H: Nhận xét bài của nhau.
G: HD lại quy trình viết chữ e.
H: Nhắc lại quy trình viết chữ e (3em).
G: Nhận xét chung giờ học. 
G: Gọi HS nêu cách vệ sinh hô hấp?
H: Mở sách xem bài mới nêu các bệnh 
về hô hấp thường gặp.
G: Kết luận về tác hại của bệnh hô hấp.
 -Cho h/s QST.
H: QST và thảo luận nguyên nhân gây
 bệnh và cách đề phòng.
G: Gọi h/s trình bày trước lớp: nguyên 
nhân gây bệnh, cách đề phòng.
H: Nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
G: Nhận xét, đ/g, KL.
 -Nhận xét chung giờ học.
 -HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
 Toán 1: Hình tam giác
 Chính tả 3: (Nghe viết): Chơi thuyền
I. Mục tiêu
 NTĐ1: Nhận ra và nêu tên đúng hình tam giác từ vật thật. 
 -Nêu đúng tên hình tam giác.
 NTĐ3: Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài, trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2).
 -Làm đúng BT3 a/b.
 - Rèn tính cẩn thận .
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Hình tam giác- bộ thực hành.
 NTĐ3: SGK,VBT. 
III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
 5,
20,
10,
5,
G: Nêu bài học trước.
H: Mở sgk, QS, nhận xét hình nào 
Là hình tam giác .
G: GTB- Giới thiệu hình tam giác.
- Đưa ra một số loại hình yêu cầu tìm 
ra hình tam giác.
H: Tìm hình và QS SGK
G: Hướng dẫn hs xếp hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác để xếp thành hình trong SGK.
H: Xếp hình và chơi trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình.
 G : Tuyên dương h/s chọn nhanh các hình và đúng.
 - Nhận xét gìơ học.
 - HD chuẩn bị tiết sau. 
H: Viết bảng con những chữ đã viết sai
G: GTB, Đọc bài viết cho h/s đọc và viết
 những tiếng khó viết trong bài. 
H: Đọc lại bài .
- Viết tiếngkhó vào bảng con- NX. 
G: Đọc bài cho h/s viết bài.
H : Đổi vở soát lỗi. 
G : Thu bài chấm, nhận xét bài viết.
- Chấm chữa lỗi cho h/s .
H: Làm BT chính tả.
 - Làm vào vở, chữa bài.
G: Nhận xét tiết học.
 -HD chuẩn bị bài sau.
	Tiết 4
	Tiết 4: Thể dục – NTĐ3
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ
Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã được học ở lớp 1; 2. Yêu cầu thực hiện động tác nhanh chóng trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
- Chơi trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. Các em đã học ở lớp 2. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu: (5 –7 phút)
G: y/c lớp trưởng tập hợp báo cáo.
G: phổ biến nội dung theo yêu cầu giờ học
H:Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp. 
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
* Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản : (20 – 23 phút)
a. Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng ngiêm, nghỉ, dàn hàng, cách chào báo cáo, xin ra vào lớp.
b. Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
3. Phần kết thúc : (5 phút)
- Đứng vòng tròn vỗ tay và hát.
G: Cùng HS hệ thống bài. 
G: Giao bài tập về nhà:
- Ôn động tác đi hai tay chống hông (dang ngang).
 *ĐHT:
 x x x x x
 x x x x x
Lớp truởng điều khiển
- Lớp trưởng điều khiển.
*ĐHTL:
 x x x x x 
 x x x x x 
G: Nêu động tác sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác.
G: Kiểm tra, uốn nắn cho HS. 
G: Chia nhóm cho HS tập
G: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
H: Chơi thứ 1 – 2 lần.
H: Chơi trò chơi.
* ĐHXL:
 x x x x x 
 x x x x x 
Ngày giảng : Thứ sáu: 22/8 / 2009
Tiết 1
 Tiếng Việt 1: Dấu sắc
 Toán 3: Luyện tập
I. Mục tiêu
 NTĐ1: Nhận biết được dấu và thanh sắc. Biết ghép tiếng bé, đọc được: bé. 
 -Biết được dấu thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 NTĐ3: Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục 
 hoặc sang hàng trăm).
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Bộ thực hành. 
 NTĐ3: SGK, VBT, phiếu BT. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
30,
5,
H: Đọc bài bài.
- QS các bức tranh về dấu sắc
G: Giới thiệu bài
- Giới thiệu về các bức tranh và về dấu sắc.
H: Phân tích các bức tranh có cùng dấu giống nhau.
G: HD phân biệt dấu.
- HD ghép chữ và phát âm.
- Viết và đọc mẫu.
H: Đọc tiếng và thảo luận tranh SGK
G: HD cách viết dấu.
- Viết mẫu
- Phân tích.
H: Viết dấu
- Viết vào bảng con.
G,H: Nhận xét nêu ý BS.
G: Nhận xét , đ/g, chốt ý đúng.
 - Nhận xét giờ học.
 - HD chuẩn bị bài sau.
G: Hướng dẫn làm bài tập 1.
 367 108 85 
 + 120 + 75 + 72
 487 183 157
H: Làm BT 2.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Chữa bài trên bảng.
G: Chữa bài 2.
- HD làm bài 3
Cả hai thùng có số lít dầu là:
125 + 145 = 260 (lít)
 Đáp số:260 lít dầu
H: Làm BT 4 ( Phiếu BT)
 310 + 40 = 350 
 400 + 50 = 450 
 150 + 250 = 400 
 515 – 415 = 100 
G: Chữa, chốt KQ đúng. 
 - HD h/s làm BT5 (VBT).
 - Nhận xét tiế học- HD bài sau. 
Tiết 2
 Tiếng Việt 1 (t2): Dấu sắc 
 TLV 3 : Nói về Đội TNTP điền vào giấy tờ in sẵn
 I. Mục tiêu
 NTĐ1: HS viết đẹp, đúng độ cao dấu sắc. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên cho hs theo chủ đề bài học .
 NTĐ3: Rèn kĩ năng nói trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM(BT1). 
 -Rèn kĩ năng biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
II. Đồ dùng
 NTĐ1: Tranh minh hoạ luyện nói , vở tập viết .
 NTĐ3: Bảng phụ, phiếu BT, VBT. 
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
NTĐ1
NTĐ3
5,
 10,
 10,
 10,
 5,
G: Kiểm tra hs đọc .
 - Tổ chức cho hs luyện đọc lại bài tiết 1- QST. 
H: Luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng , sgk. 
-QST minh hoạ nêu ND câu ứng dụng G: Cho hs QST gợi ý rút ra câu ứng dụng .
- Ghi bảng câu ứng dụng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc .
- Uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
H: Luyện viết tô chữ be , bé trong vở 
G: Luyện nói theo cặp theo câu hỏi: 
 -Tranh vẽ gì ?
 -Tranh có gì giống nhau ?
 -Tranh có gì khác nhau ?
G: HD luyện nói.
H: QST và luyện nói ( cặp).
H,G: Nhận xét, đ/g.
G: Nhận xét chung giờ học. 
H: Chuẩn bị bút, giấy để viết đơn.
- QS mẫu đơn xem từng phần của lá đơn.
G: HD từng phần của lá đơn (BP).
 -HD cách viết đơn, cho h/s viết đơn.
H: Viết đơn theo mẫu theo hướng dẫn 
của giáo viên.
G: Theo dõi, giúp đỡ h/s viết đơn 
- Yêu cầu h/s đọc đơn(3 em). 
H: Đọc đơn đã viết 
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
H,G: Nhận xét, chốt KQ đúng.
G: HD lại cách viết đơn.
 - Nhận xét chung giờ học.
- HD chuẩn bị bài sau.
	Tiết 3
 Âm nhạc 1+3: Học hát - Bài Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu
 -HS hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước và biết bài Quốc ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác còn có tên là Tiến quaan ca.
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của lời 1 của bài hát Quốc ca Việt Nam .
 - HS có thái độ nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II. Đồ dùng
 -Chép sẵn lời ca lên bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học :
Tg
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.ổn định lớp (2 phút).
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. (2 phút)
2. Nội dung bài.
 a) Tập hát : Bài Quốc ca Việt Nam
 ( 16 phút)
 * Lời 1
C1: Đoàn quân Việt Nam.....cứu quốc.
C2: Bước chân dồn vang....ghềnh xa.
C3: Cờ in máu chiến thắng...hành ca.
C4: Đường vinh quang... chiến khu.
C5: Vì nhân dân... mau ra xa trường.
C6 : Tiến lên......vững bền.
 b) Trả lời câu hỏi (12 phút).
- Bài Quốc ca được hát khi nào ?
- Ai là tác giả của bài hát Quốc ca 
Việt Nam ?
- Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta
phải có thái độ như thế nào ?
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
G: KT sĩ số lớp.
 - Cho h/s hát lại bài Thật là hay (2 lần).
G:Giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về nhạc sĩ Văn Cao.
 - Ghi đầu bài.
G:Dạy bài hát Quốc ca Việt Nam ( lời 1) 
- Hát mẫu bài bài hát (2 lần).
- Treo BP, chỉ bảng cho h/s đọc lời ca . 
- Dạy HS hát từng câu nối tiếp .
H: Ôn bài hát vừa học ( lớp,tổ, nhóm).
G: Sửa lỗi cho h/s.
 -Gọi tốp ca lên trình bày bài hát trước lớp.
G: Cho h/s trả lời câu hỏi:
H: TLCH.
G: Nhận xét , BS, chốt ý đúng.
H: Ôn lại bài hát vừa học.
H: Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
G: Nhắc lại tính chất của bài hát.
 -Nhắc h/s về ôn lại bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 13.doc