Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 11

Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU :

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .(trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa nội dung bài đọc .

- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

doc 403 trang Người đăng huong21 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11
 Thứ 2 ngày 5/ 11 / 2012
TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU : 
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .(trả lời được các CH trong SGK). 
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Oån định: Hát .
 2. Bài cũ :.- Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI .
 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
 - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên , tranh minh họa chủ điểm 
 - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Đọc diễn cảm cả bài .
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền .
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
 Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là người công thành danh toại , nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên . Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thầy phải kinh ngạc  đom đóm vào trong . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .+ Sửa chữa , uốn nắn 
 4. Củng cố : Truyện giúp em hiểu ra điềugì 
5. Dặn dò Nhận xét tiết học
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều .
- Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy , trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều .
 Đọc đoạn văn còn lại .
- Nhà nghèo , Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày . Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn . Sách của Hiền là . . Bút là . õ . Đèn là . trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá 
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều .
*1 em đọc câu hỏi 4 . 
- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu lập luận , thống nhất câu trả lời đúng .
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài .+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 Làm việc gì cũng phải chăm chỉ , chịu khó mới thành công
========== œ š & ›  ==========
TOÁN NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,  CHIA CHO 10 , 100 , 1000 ,  
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000  và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn  cho 10 , 100 , 1000  Làm Bt 1(a cột 1,2;b cột 1,2); bài 2 (3 dòng đầu).HSKG làm BT cịn lại. 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : - Sửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 .
- Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ?
- Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một số với 100 , 1000  hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn  cho 100 , 1000
Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1 .
 Hoạt động 3 : Thực hành .
 Bài 1 : a,cột 1,2 b,cột 1,2
Bài 2 : 3 dòng đầu
+ Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ 
Nhẩm : 300 kg = 3 tạ 
3. Củng cố - Nêu lại cách nhân , chia với 10 , 100 , 1000 ,  
4. Dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 51 sách BT
- Nêu , trao đổi về cách làm :
35 x 10 = 10 x 35 
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 
- Vậy : 35 x 10 = 350 
- Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 , ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 . Từ đó , nhận xét chung như SGK .
- nhận xét : Khi chia số tròn chục cho 10 , ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó .
- Thực hành thêm một số ví dụ SGK . 
- Hs làm nêu miệng – nhận xét sửa sai.
- Nhắc lại nhận xét ở bài học .
- Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a, b . Nhận xét các câu trả lời . 2 em nêu lại nhận xét chung .
- Trả lời các câu hỏi :
+ 1 yến , 1 tạ , 1 tấn bằng bao nhiêu kg 
+ Bao nhiêu kg bằng 1 yến , 1 tạ , 1 tấn?
- Làm tương tự các phần còn lại .
- Đổi vở , nhận xét bài làm của bạn .
. ========== œ š & ›  ==========
Thứ 3 ngày 6/ 11 / 2012
CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU : 
- Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ đầu 6 chữ của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ . 
-Làm đúng BT3(viết lại chữ sai chính tả trong câu đã cho);làm được BT2(a/b)
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b,BT3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Oån định: Hát .
 2. Bài cũ : Nhận xét việc kiểm tra viết GKI .
 3. Bài mới a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
- Nêu yêu cầu của bài .
- Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai , cách trình bày từng khổ thơ .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài . Nêu nhận xét 
- 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ . 
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ .
- Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ chính xác 4 khổ thơ .
Gấp SGK ,viết bài vào vở.Viết xong tự sửa bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
 Bài 2 : + Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết sẵn , mời 3 , 4 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức .
 Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài , mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài .
+ Lần lượt giải thích nghĩa từng câu 
. 4. Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
5. Dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghĩ .
- Em cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh âm đầu .
- nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng .
- Đọc thầm yêu cầu BT .
- Làm bài cá nhân vào vở .
- Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Thi đọc thuộc lòng những câu trên .
TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành.Làm dược BT 1(a),2
(a). HSKG làm BT cịn lại. 
 -Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : - Sửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
Hoạt động 1 : So sánh giá trị của hai biểu thức . Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống .
- Viết lên bảng 2 biểu thức :
( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị , giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm .
- Cho lần lượt giá trị của a , b , c . Gọi từng em tính giá trị của các biểu thức rồi viết vào bảng .
- HS thấy đây là phép nhân có 3 thừa số , biểu thức bên trái là một tích nhân với một số , nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
*Khi nhân một tích hai số với số thứ ba , ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
- Từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c như sau :
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) . 
- 2 em lên bảng tính giá trị 2 biểu thức đó , cả lớp làm vào vở .
- 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trị bằng nhau .
- Nhìn vào bảng , so sánh kết quả trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số .
a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích .
Hoạt động 2 : Thực hành .
 Bài 1 : + Cho HS xem cách làm mẫu , phân biệt 2 cách thực hiện các phép tính , so sánh kết quả . 
 Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất 
+ Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp khi làm tính .
3. Củng cố : - Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ .
4. Dặn dò : Nhận xét tiết học .
- Thực hiện các phép tính ở phần a và b .
a) 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60
 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 = 60
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130
 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (tt)
I. MỤC TIÊU :
 - Xác định được đề tài trao đổi ; nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài sgk . 
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt mục đích đặt ra .
*KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng.
 - Giáo dục HS cần thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sách Truyện đọc 4 . - Giấy khổ to viết sẵn : + Đề tài của cuộc trao đổi , gạch dưới những từ ngữ quan trọng + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : -điểm bài kiểm tra GKI , nêu nhận xét chung .
. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình . Do đó , phải đóng vai khi trao đổi tro ... c .
	 ========== œ š & ›  ========= 
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
- Oân luyện về các kiểu câu , trạng ngữ .
- Nhận dạng được các kiểu câu , các loại trạng ngữ . Viết được các kiểu câu đã học , thêm đúng loại trạng ngữ cho câu .
- Có ý thức hiểu đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : Tiết 2
 2. Bài mới : Tiết 3
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT1,2 
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài - Nhận xét , chốt lại lời giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 
- Cả lớp đọc lướt lại truyện Có một lần , nói về nội dung truyện : Sự hối hận của một học sinh vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn .
- Các nhóm đọc thầm lại truyện ; tìm các câu kể , hỏi , cảm , khiến trong bài đọc .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT3 .
- Cách tổ chức hoạt động tương tự BT2 .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thực hiện như BT2 .
3. Củng cố :	- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
	- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .
========== œ š & ›  =========
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU :
- Oân luyện về các kiểu câu , trạng ngữ .
- Nhận dạng được các kiểu câu , các loại trạng ngữ . Viết được các kiểu câu đã học , thêm đúng loại trạng ngữ cho câu .
- Có ý thức hiểu đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : Tiết 3 .
 2. Bài mới : Tiết 4 .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT1,2 
- Phát phiếu cho các nhóm làm bài - Nhận xét , chốt lại lời giải .
Hoạt động lớp , nhóm .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 
- Cả lớp đọc lướt lại truyện Có một lần , nói về nội dung truyện : Sự hối hận của một học sinh vì đã nói dối , không xứng đáng với sự quan tâm của cô giáo và các bạn .
- Các nhóm đọc thầm lại truyện ; tìm các câu kể , hỏi , cảm , khiến trong bài đọc .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT3 .
- Cách tổ chức hoạt động tương tự BT2 .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thực hiện như BT2 .
3. Củng cố :	- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
	- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .
 ========== œ š & ›  =========
Thứ 4 ngày 15 / 5 / 2013
 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng . Hiểu bài chính tả Nói với em .
- Đọc trôi chảy các bài TĐ , HTL đã học trong HK II ; nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ Nói với em .
- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : Tiết 4 .
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng .
- Kiểm tra 1/6 lớp .
- Cho điểm theo hướng dẫn 
Hoạt động lớp .
- Từng em lên bốc thăm chọn bài .
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Hoạt động 2 : Nghe – viết bài Nói với em
- Đọc bài thơ Nói với em .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ thơ , những từ ngữ dễ viết sai .
- Đọc cho HS viết .
- Nhận xét , chấm bài .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại bài thơ .
- Nói về nội dung bài thơ . ( Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên , thế giới của truyện cổ tích , giữa tình yêu thương của cha mẹ .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Đổi vở , chữa bài .
3. Củng cố :	- Giáo dục HS có ý thức dùng đọc đúng , viết đúng tiếng Việt .
 4. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập , củng cố về : Đọc số , xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số ; thực hiện các phép tính với số tự nhiên ; so sánh 2 phân số ; giải toán liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật , các số đo khối lượng .
- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức nêu trên .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ :	- Sửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
Bài 1 : 
+ Viết từng số lên bảng .
Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Đọc lần lượt các số .
- Nêu chữ số 9 thuộc hàng nào , có giá trị là bao nhiêu trong mỗi số .
- Tự đặt tính rồi tính .
- Khi chữa bài , cần nêu cách đặt tính và tính 
Bài 3 : - Tự so sánh từng cặp hai phân số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ chấm .
Bài 4 : - Tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán .
3. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét .
4. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .- Làm các bài tập tiết 174 sách BT .
Hoạt động lớp .- Khi chữa bài , cần nêu cách so sánh từng cặp hai phân số đó .
 GIẢI
 Chiều rộng thửa ruộng :
 120 x = 80 (m)
 Diện tích thửa ruộng :
 120 x 80 = 9600 (m2)
 Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng :
 50 x ( 9600 : 100 ) = 4800 (kg)= 48 (tạ)
 Đáp số : 48 tạ
	========== œ š & ›  ========= 
 Thứ 5 ngày 16/ 5 / 2013
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập , củng cố về : Viết số , chuyển đổi các số đo khối lượng , tính giá trị của biểu thức phân số ; giải toán liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng và tỉ ; mối quan hệ giữa hình vuông và chữ nhật , bình hành .
- Làm được các bài tập có liên quan đến các kiến thức nêu trên. Làm bài 1,2(cột 1,2),4
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : 
Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Tự viết số rồi đọc lại số mới viết .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Khi chữa bài , cần nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Bài 4 : 
3. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét .
4. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .- Làm các bài tập tiết 174 sách BT .
 GIẢI
 Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 4 = 7 (phần)
 Số học sinh nữ của lớp :
 35 : 7 x 4 = 20 (bạn)
 Đáp số : 20 bạn 
========== œ š & ›  =========
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II(Tiết 6)
I. MỤC TIÊU :
- Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm TĐ , HTL . Oân luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật .
- Đọc trôi chảy các bài TĐ , HTL đã học trong HK II . Viết được một đoạn văn miêu tả hoạt động của con chim bồ câu .
- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : Tiết 5 .
2. Bài mới : Tiết 6 .
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng .
- Kiểm tra 1/6 lớp còn lại .
- Cho điểm theo hướng dẫn 
Hoạt động lớp .
- Từng em lên bốc thăm chọn bài .
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn 
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Hoạt động 2 : Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu .
+ Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn, quan sát, mỗi em viết miêu tả hoạt động của chim bồ câu .
+ Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu ; đưa ý nghĩ , cảm xúc của mình vào đoạn miêu tả .
- Nhận xét , chấm điểm .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc nội dung BT , quan sát tranh minh họa SGK .
+ Đoạn văn đã cho trích từ sách phổ biến khoa học , tả tỉ mỉ về hoạt động đi lại của bồ câu , giải thích vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục . 
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Một số em đọc đoạn văn mình viết .
3. Củng cố :- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
4. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .
Thứ 6 ngày17/ 5 / 2013
KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , quy trình .
- Cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : 
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp mô hình tự chọn .
+ Giúp HS lắp ghép hoàn chỉnh mô hình tự chọn .
Hoạt động cá nhân .
- Lắp từng bộ phận .
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
+ Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp hoàn chỉnh mô hình .
+ Lắp đúng kĩ thuật , quy trình .
+ Lắp mô hình chắc chắn , không xộc xệch .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm thực hành .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
3. Củng cố :	- Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Giáo dục HS cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết 
4. Dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS .- Nhắc HS về nhà xem lại các mô hình đã lắp ghép .
 ========== œ š & ›  =========
TIẾNG VIỆT : Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU , LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Theo đề thống nhất chung ) 
 ========= œ š & ›  =========
 TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II
( Đề chung tổ khối) 
========= œ š & ›  =========
TIẾNG VIỆT Kiểm tra : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN
( Theo đề thống nhất chung )
========= œ š & ›  =========

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 11.doc