Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 20 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 20 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình thang.

* HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 11 + 12)

* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 11 + 12)

* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 11 + 12 + 13)

- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Luyện toán
TIẾT 96: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 11 + 12)
* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 11 + 12)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 11 + 12 + 13)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1 (11): Tính chu vi hình tròn
Bài tập 2 (12): 
Bài tập 3 (12): 
Bài tập 4 (13): 
HS làm bảng, lớp bảng con:
*a. 18 2 3,14 = 113,04(cm)
 b. 40,4 2 3,14 = 253,712(dm)
 c. 1,5 2 3,14 = 9,42(m)
Bài giải: 
a. Đường kính của hình tròn đó là: 3,14 : 3,14 = 1(m)
 Đáp số : 1m
b. Bán kính của hình tròn đó là: 188,4 : 2 : 3,14 = 30(cm) 
*Bài giải: a. Chu vi của bánh xe đó là:
 0,8 3,14 = 2,512(m)
*b. Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,512 10 = 25,12(m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 200 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,512 200 = 502,4(m)
Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 1000 vòng thì ô tô đi được số mét là: 2,512 1000 = 2512(m)
 Đáp số: a. 2,512m
 b. 25,12 m ; 502,4m; 2512m
*Bài giải: Hình A và hình B có chu vi bằng nhau đều bằng 47cm.
III. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm các bài trong vở bài tập.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc. 
TIẾT 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm vở kịch, giọng đọc thể hiện tính cách của từng nhân vật và trả lời câu hỏi của GV.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và học tập theo gương Trần Thủ Độ.
II. Nội dung
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc đoạn 1:
- Khi cú người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- Cho HS đọc đoạn 2:
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Nêu nội dung chính của đoạn 1 và 2 của bài?
- Cho HS đọc đoạn 3:
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
- Qua bài các em học được điều gì ở Trần Thủ Độ?
- GV tiểu kết rút ra ND bài: cho HS nêu nội dung bài.
- HS ôn luyện theo nhóm:
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những
- Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
* ý1: Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng.
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
- Gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, nghiêm khắc với bản thân
ND: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
 III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Mĩ thuật
Đ/C Thương dạy
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Đ/C Tám dạy
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức
TIẾT 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
 	 Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phảI yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
1 2 HS nêu
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
b. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
- Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
d. Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Cách tiến hành: 
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
* Để bày tỏ tình yêu quê hương của mình các em cần làm gí?
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
*Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- HS đọc.
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Mục tiêu: Củng cố bài
- HS trình bày kết quả sưu tầm được.
- Tích cực học tập, xây dựng và bảo vệ quê hương để quê hương mẫi mãi tươi đẹp
.
Tiết 2: Luyện toán
TIẾT 98: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 14)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3. (VBT trang 14)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1 (14): Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 2 (14): 
Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài tập 3 (14): 
Khoanh vào
 Bài giải: 
Hình tròn
(1)
(2)
Bán kính
20cm
0,25m
Chu vi
20 2 3,14 = 125,6cm
0,25 2 3,14 = 1,57m
Diện tích
20 20 3,14 = 1256cm2
0,25 0,25 3,14 = 0,19625m2
Bài giải: 
Hình tròn
(1)
(2)
Chu vi
3,14cm
9,42m
Diện tích
0,785cm2
7,065m2
*Bài giải: C. 5,215cm2.
III. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm các bài trong vở bài tập.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc. 
TIẾT 40: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm, phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân đối với đất nước (câu hỏi 3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập để xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp...
II. Nội dung
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:+ Trước Cách mạng.
+ Khi Cách mạng thành công.
+ Trong kháng chiến.
+ Sau khi hoà bình lập lại
+ Qua 4 đoạn đầu của bài ta thấy ông Thiện đã làm được gì cho cách mạng Việt Nam?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì ở ông Thiện?
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước?
- Cho HS nêu nội dung bài.
* Qua bài em học tập ở ông điều gì? Để đất nước ngày càng tươi đẹp các em cần làm gì? 
- HS ôn luyện theo nhóm:
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn 
+ Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 
+ Gia đình ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho 
- ý 1: Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.
+ Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng
- ý 2: Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện.
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước.
ND: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cáh mạng. 
- Học tập ông tấm lòng yêu nước, tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp.
 III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... 2 học sinh.
*Bài giải: Số cổ động viên của đội Sóc Nâu là 19 học sinh
 - Số cổ động viên của đội Hươu Vàng là 10 học sinh
 - Số cổ động viên của đội Gấu đen là 5 học sinh
 - Số cổ động viên của đội Hươu Vàng gấp 2 lần số cổ động viên của đội Gấu Đen
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn.
TIẾT 39 + 40 : TẢ NGƯỜI 
I. Mục tiêu: 
* HS yếu và HS trung bình: Củng cố cho HS nắm vững cách trình bầy một bài bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* HS khá, giỏi làm được bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn hay hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác viết bài, tích cực trong học tập.
II. Nội dung
- HS làm theo nhóm đối tượng.
- HS chọn 1 trong 3 đề trong VBT trang 10 để làm:
Mở bài: Giới thiệu người định tả..
Thân bài: Tả hình dáng, tính tình, thông qua các hoạt động hoặc tả từng phần.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về người mình tả
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục 
Đ/C Cường dạy
 Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Kĩ thuật
TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ
I. Mục tiêu: 
 *HS cần phải :
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình, địa phương.
- Giáo dục HS có ý thức chăm súc bảo vệ gà.
II. Đồ dựng dạy học: 
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
1 - 2 HS trả lời
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- GV nêu khái niệm về chăm súc gà.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà?.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà
* Sưởi ấm cho gà:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật.
- GV nhận xét và giải thích thêm vai trò của nhiệt độ.
- Gà con bị rét sẽ kém ăn, rễ nhiễm bệnh 
+ Vậy cần làm gì để giúp gà con chống rét?
+ Nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà?
+ ở gia đình em thường sưởi ấm cho gà bằng dụng cụ nào?
- Mời một số HS trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
* Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: 
* Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a)
 c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- GV nhận xét. 
- HS nghe
- Mục đích tạo các điều kiện sống thuận lợi thích hợp cho gà
- Tác dụng: giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.
- Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật
- Cần sưởi ấm cho gà
- Dụng cụ sưởi ấm cho gà là : chụp sưởi
- Bóng điện, đốt bếp than, bếp củi quanh chuồng
- HS lầm việc cá nhân, báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
.
Tiết 2: Luyện toán.
TIẾT 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 13)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3. (VBT trang 13 + 14)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài tập 1 (13): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
Bài tập 2 (13): Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
Bài tập 3 (14): 
Giải:
a. 2,3 2,3 3,14 = 16,6106 (cm2)
b. 0,2 0,2 3,14 = 0,1256 (dm2)
*c. 0,785 (m2)
Giải:
a. d = 8,2 cm ; r = 8,2 : 2 = 4,1(cm)
 S =4,1 4,1 3,14 = 52,7834 (cm2)
b. d = 18,6 dm ; r = 18,6 : 2 = 9,3(dm)
 S =9,3 9,3 3,14 = 271,5786(dm2)
*c m ; r = : 2 = (m2)
 S =0,1256(m2)
Tóm tắt:
 Bán kính : 6,5 cm
 Diện tích: m2?
Bài giải:
Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 6,5 6,5 3,14 = 132,665(m2)
 Đáp số: 132,665 m2
III. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện chữ. 
LUYỆN CHỮ BÀI 20 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán.
TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 15)
* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 15 + 16)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 15 + 16)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài tập 1 (15): 
Bài tập 2 (15): 
Bài tập 3 (16): 
*Bài tập 4 (16): 
Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là:
 9 3,142 + 9 4 =149,04 (cm)
 Đáp số:149,04cm.
Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 
 40,82 : 2 : 3,14 = 5,6 (m) 
 Đáp số: 5,6 m
 Khoanh vào D.
Khoanh vào D.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
TIẾT 39 + 40: CỦNG CỐ MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN 
 ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: 
- Củng cố cho HS hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- Củng cố cho HS nắm vững cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép
* HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung:
Bài tập 1 (9):
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân:
Bài tập 2 (9):
+ Xếp từ chứa tiếng công vào nhóm từ thích hợp :
Bài tập 3 (9): + Tìm các từ đồng nghĩa với công dân trong các từ cho dưới đây:
Bài tập 4 (9):
Bài tập 1 (11):
Bài tập 2 (12):
Bài tập 3 (9): 
Giải:
 - Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
Giải: a. Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b. Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c. Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
Giải: - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
- Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ , làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cô, các chú thành công. 
- Quan hệ từ đó là: Nếu- thì
- Vì khi lược bỏ người nghe vẫn hiểu được
- Các từ cần điền là: Còn, nhưng, hay
3. Củng cố, dặn Dò:
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc.
Đ/C Giang dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.chieu dọc.doc