Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 24 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 24 năm 2012

I. Mục tiêu:

HS cần phải :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp đ¬ược xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành.

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Khảo sát tháng 2.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 24: LẮP XE BEN
(tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
HS cần phải :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Xe ben gồm có mấy bộ phận?
- GV cho cho HS quan sát kĩ từng bộ phận đó.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ HD chọn đúng các chi tiết
- GV nhận xét bổ sung
+ Lắp từng bộ phận
- GV lần lượt HD học sinh kĩ thuật lắp từng bộ phận
+ Lắp ráp xe ben
- Tiến hành lắp ráp xe ben
- Kiểm tra sản phẩm
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS quan sát
- Gốm 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ. sàn ca bin và các thanh đỡ.hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau
- HS gọi tên và lựa chọn đủ các chi tiết theo bảng trong SGK
- HS quan sát
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
 Tiết 117: ÔN : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 39)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 40 + 41)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài 1: (Tr.39).
Bài 2: (Tr.39). 
Bài 3: (Tr. 40). 
(HS có thể làm cách khác)
Bài 4: (Tr 41). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài giải: 
a. Tính nhẩm 35% của 80 như sau:
- 10% của 80 là 8
- 20% của 80 là 16
- 5% của 80 là 4
 Vậy 35% của 80 là 28
b. Tính nhẩm 22,5% của 240 như sau:
- 10% của 240 là 24
- 10% của 240 là 24
- 5% của 240 là 12
- 2,5% của 240 là 6
 Vậy 22,5% của 240 là 54
Bài giải:
a. Tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là: 8 : 5 = 160%
b. Thể tích của hình lập phương lớn là: 125 : 5 8 = 200 (cm3)
	 Đáp số: a. 160%; b. 200cm3.
a. Số hình lập phương nhỏ là: 2 2 6 – 2 2 = 20 (hình)
b. Diện tích cần quét sơn là: 4 12 + 2 4 = 56 (cm2)
 Đáp số: 20 hình; b. 56cm2.
C. 18cm3.
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại nội dung bài ôn.
- GV nhận xét tiết học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện chữ. 
LUYỆN CHỮ BÀI 24 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Đ/C Toàn dạy
 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán.
TIẾT 119: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm liên quan đến diện tích hình thang, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn.
* HS yếu, làm được bài tập 1 (VBT trang 43)
* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 43 + 44)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3. (VBT trang 43 + 44)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài tập 1 (Tr. 43): 
(Học sinh có thể làm cách khác đúng vẫn công nhận).
Bài tập 2 (Tr. 43): 
(Học sinh có thể làm cách khác đúng vẫn công nhận).
Bài tập 3 (Tr. 44): 
Bài giải:
 a. Diện tích hình tam giác ADC là:
 40 30 : 2 = 600 (cm2)
 Diện tích hình tam giác ABC là:
20 30 : 2 = 300 (cm2)
b. Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABC và hình tam giác ADC là:
 300 : 600 = 50%
Đáp số: a. 600cm2 và 300cm2. b. 50%.
Bài giải: Diện tích hình vuông ABCD là: 
4 4 = 16 (cm2)
Vì M, N, P, Q là trung điểm của các cạnh hình vuông nên chia các cạnh hình vuông đó thành 2 phần bằng nhau nên ta có diện tích của hình tứ giác MNPQ là: 16 : 2 = 8 (cm2)
Tỉ số diện tích của hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD là: 8 : 16 = 50%
 Đáp số: 50%
 Bài giải: Diện tích nửa hình tròn là: 
2 2 3,14 : 2 = 6,28(dm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
(2 + 2) 2 = 8 (dm2)
Diện tích phần đã tô đậm là: 
8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
Đáp số: 1,72dm2.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
TIẾT 47 + 48: ÔN LUYỆN: MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH VÀ NỐI CÁC VẾ 
CÂU GHÉP BẰNG CẶP QUAN HỆ TỪ
 I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Củng cố cho HS hiểu nghĩa của từ an ninh (BT1 trang 33); Tìm được danh từ và động từ theo yêu cầu của BT2 trang 34; nắm được cách nối các câu ghép bằng cặp quan hệ từ và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong các câu ghép câu ghép ở (BT1, BT2 trang 36).
* HS khá, giỏi làm được BT3,4 trang 34 và BT1, BT2 trang 37. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung:
Các nhón thực hiện theo mục tiêu của nhóm
Bài tập 1 (33):Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh:
Bài tập 2 (34): Tìm và ghi lại những danh từ và động từ có thể kết hợp với an ninh.
Bài tập 3 (34):
Bài tập 4 (34):
Bài tập 1 (37):
Bài tập 2 (37): Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp:
Giải:
+ Tìm dòng nêu dúng nghĩa củ từ an ninh:
Một số học sinh trình bày.
b. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Giải: - Danh từ kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh,
- Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh,
Giải:a. công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b. xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
Giải: Tìm từ chỉ việc làm:
- Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ, số điện thoại của người thân,
- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113,
- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm,
+ Lời giải: a. Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c. Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.
+ Lời giải: a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c. Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu
3. Củng cố, dặn Dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc.
Đ/C Giang dạy
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Toán.
TIẾT 120: ÔN. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần một số hình.
* HS yếu, trung bình làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 45)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 45)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài tập 1. (Tr. 45): 
Bài tập 2. (Tr. 45): 
Bài tập 3. (Tr. 45): 
 Bài giải:
 Thể tích bể nước là: 2 1,5 1 = 3 (m3)
 Bể chứa số lít nước là: 3 : 5 4 = 2,4m3
 Đổi: 2,4m3 = 2400dm3. 1 2400 = 2400 (lít) 
Đáp số: 2400 lít.
Bài giải: 
Cạnh
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
0,5m
1m2
1,5m2
0,125m3
Bài giải: a. 
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
a
2m
1m
b
1m
0,5m
h
0,4m
0,2m
V
0,8m3
0,1m3
b. Chiều dài hình 1 gấp 2 lần chiều dài hình hai.
 Chiều rộng hình 1 gấp 2 lần chiều rộng hình hai.
 Chiều cao hình 1 gấp 2 lần chiều cao hình hai.
 Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình hai.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng.
* HS khá, giỏi làm được bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn hay hơn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác viết bài, tích cực trong học tập.
II. Nội dung
- HS làm theo nhóm đối tượng.
- HS chọn 1 trong 5 đề trong VBT trang 10 để làm:
Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả..
Thân bài: Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận của đồ vật
Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về đồ vật mình tả
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục 
Đ/C Cường dạy.
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Luyện toán
Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 37 + 38)
* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 4. (VBT trang 37 + 38)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 37 + 38)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1 (Tr. 37): Tính Diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài tập 2 (Tr. 38): 
Bài tập 3 (Tr. 38): 
Bài tập 4 (Tr. 38): 
Bài giải:
 a. Sxq = (0,9 + 0,6) 2 1,1 = 3,3 (m2)
 V = 0,9 0,6 1,1 = 594 m3
 b. Sxq = ( = (dm2)
 V = (dm3)
Bài giải: 
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
3,5 3,5 6 = 73,5 (m2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
3,5 3,5 3,5 = 42,875 (m3)
 Đáp số : 73,5 m2; 42,875 m3.
Bài giải: 
Vì thể tích của hình lập phương là: V = a a a = 27cm3. 
Nên ta có cạnh hình vuông là 3 cm vì: 3 3 3 = 27 cm3. 
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
3 3 6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54cm2.
Bài giải: Thể tích của khối gỗ là:
(1 2 2) + (1 1 2) = 6 (cm3)
 Đáp số : 6 cm3.
III. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập đọc. 
TIẾT 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm văn bản giọng đọc thể hiện theo nội dung từng luật.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi: Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- GV cho HS nêu lại
- HS ôn luyện theo nhóm:
+ Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
 III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Mĩ thuật
Đ/C Thương dạy
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 24: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 * Củng cố cho HS:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập 
vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
*Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK
1-2 HS nêu lại ghi nhớ
*Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1.
- Từng nhóm thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
b. Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3, SGK)
*Cách tiến hành: 
- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế ,lịch sử, danh lam thắng cảnh,
- Mời đại diện các nhóm HS lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt.
c. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ, bài tập 4 - SGK
*Cách tiến hành:
- HS hát, đọc thơ,  về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
*Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. 
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
*Mục tiêu:
- HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày đóng vai của nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét.
*Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
(Nếu còn thời gan thì làm không bắt buộc)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nêu phâng ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của mình qua những việc làm cụ thể.
.
Tiết 2: Luyện toán
TIẾT 118: ÔN: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh nắm được đặc điểm và nhận biết được hình trụ, hình cầu.
* HS yếu, trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 41 + 42)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3. (VBT trang 41 + 42)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài tập 1 (Tr. 41): Ghi dấu vào ô trống đặt dưới hình trụ. Tô màu hình trụ đó.
Bài tập 2 (Tr. 42): 
Ghi dấu vào ô trống đặt dưới hình cầu. Tô màu vào hình cầu đó.
Bài tập 3 (Tr. 42): 
Tô màu vào vật có dạng hình trụ, dạng hình cầu.
 Bài giải: 
+ Hình trụ là hình 1; 4; 6.
- HS tô màu các hình trụ đó theo ý thích.
Bài giải: 
+ Hình cầu là hình 1; 5.
- HS tô màu các hình cầu đó theo ý thích.
Bài giải:
 - HS tô màu các hình: 1; 2; 4; 5; 6; 7; và hai hình cầu trên cổng trường.
III. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc. 
TIẾT 48: HỘP THƯ MẬT
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát. Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. Trả lời được các câu hỏi của GV.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
II. Nội dung
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? 
+ Người liên lạc nguỵ trang khéo léo như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
* HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Hoạt động trong vùng địch của các CS tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc? 
- Cho HS nêu lại ND 
* Qua bài em cần học tập điều gì?
- HS ôn luyện theo nhóm:
+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
+ Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý
- Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
+ Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ  Chú làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động
ND: Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
- Học tập hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
 III. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 chieu dọc.doc