Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 3 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 3 năm 2011

I. Mục tiêu: H/S nhắc lại được chuyển đổi phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số, đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian để làm đúng các bài tập trong vở bài tập

- H/S yếu và H/S TB Làm đúng bài tập 1, 2 trong VBT(14)

- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập trong VBT(14 + 15)

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Đ/C Tám dạy
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 12. ÔN TẬP: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: H/S nhắc lại được chuyển đổi phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số, đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian để làm đúng các bài tập trong vở bài tập
- H/S yếu và H/S TB Làm đúng bài tập 1, 2 trong VBT(14)
- HS khá giỏi làm tất cả các bài tập trong VBT(14 + 15)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 14). Chuyển phân số thành phân số thập phân.
Bài 2 : (T. 14). Chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3 : ( T.15). Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 4 : (T.15). Viết các số đo (theo mẫu).
 Bài 5 : ( T.15). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- VD: 
- VD: 
- VD: 1dm = m; 1g =kg; 1phút =giờ
Mẫu: 8m 5dm = 8m + m = 8m
a. 4m 75cm = 475m; b. 4m75cm = 47dm;
c. 4m 75cm = 4m
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2: Luyện chữ. 
LUYỆN CHỮ BÀI 3 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày dẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
- Học sinh viết bài luyện chữ theo yêu cầu.
- GV chấm chữa bài cho HS
III. Củng cố dặn dò : 
Nhận xét giờ học
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Âm nhạc. 
Đ/c Lan dạy
Thư tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
HS biết cách cộng trừ các phân số, Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, đổi đơn vị đo, giải toán có lời văn.
* HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT trang 16)
* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2 VBT trang 16
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 16) 
II. Nội dung
Bài 1: (T. 16). Tính
Bài 2 : (T. 16). Tìm x:
Bài 3 : ( T.16). Viết các số đo (theo mẫu).
Bài 4 : (T.16). Giải toán có lời văn liên quan đến phân số thập phân.
- VD: a. 
- VD: a. 
- VD: a. 2m 2dm = 2m; 
Giải: Số học sinh của lớp học đó là:
21 : 7 10 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh.
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tập đọc. 
 Luyện đọc: LÒNG DÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng ngữ điệu của câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? 
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?
- Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lòng dân’’?
- Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời “không phải tía”, làm chúng mừng hụt, tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: “Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía”.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết và nói theo.
- Bé An vô tư, hồn nhiên nhưng rất nhanh trí.
- Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc, cứu chú cán bộ.
- Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên, .
- Cai, lính: hống hách, huênh hoang, dụ dỗ, xu nịnh
* Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học bài.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đói đều nhau Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc học sinh namthực hành toạ ra sản phẩm thêu. HS nam cố thể thực hành đính khuy.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. các mũi thêu đèu nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
- Giáo dục HS ý thức tích cực lao động tự phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Vào bài
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét.
H: Em có nhận xét gì về đường thêu dấu nhân?
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
H: Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân?
- GV kết luận về đặc điểm và ứng dụng của thêu dấu nhân
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS đọc mục II - SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
- Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- GV quan sát HS vạch dấu đường thêu.
- Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
- GV mời 2 - 3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
- Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
+ GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
- HS quan sát
- Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn.
- HS nêu mục 1 - SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân
- HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn.
- HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
- HS nêu và thực hiện.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS tập thêu dấu nhân
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét gìơ học
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
HS biết cách nhân, chia các phân số, Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép 
trừ, đổi đơn vị đo, giải toán có lời văn.
* HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT trang 16)
* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2 VBT trang 16
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 16) 
II. Nội dung
Bài 1: (T. 17). Tính
Bài 2: (T. 17). Tìm x:
Bài 3: ( T.18). Viết các số đo (theo mẫu).
Bài 4: (T.18). Khoanh trước câu trả lời đúng.
- VD: a. ; 
- VD: a. 
- VD: a. 8m 78cm = 8m; 
- VD: a. Chuyển thành phân số ta được:
A. B. C. D. 
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Ôn luyện: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 *HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ đồng nghĩa
- Điền được các từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm ở bài 1 trang 18 và giải nghĩa được 1 số câu tục ngữ ở bài tập 2 trang 19
* HS khá giỏi viết được đoạn văn miêu tar màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu.
II. Nội dung
 *HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ đồng nghĩa
- Điền được các từ đồng nghĩa thích hợp vào chỗ chấm ở bài 1 trang 18 và giải nghĩa được 1 số câu tục ngữ ở bài tập 2 trang 19
* HS khá giỏi viết được đoạn văn miêu tar màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu.
 - Làm được bài tập 1, 2 trong vở bài tập trang 18, 19.
- Làm được bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập trang 18, 19.
III. Củng cố dặn dò :
- Cho hs nhắc lại từ đồng nghĩa ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
Bài 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu:
 Sau bài học này, HS biết:
 - Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 - Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
 - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,..
- Giáo dục HS ý có thức trách nhiệm với việc làm của mình.
 II. Tài liệu - phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện : "Chuyện của Đức”
* MT: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích và đưa ra quyết định đúng.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1 - 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
H: Đức đã gây ra chuyện gì? Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy thế nào?
H: Theo em Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
- HS đọc truyện.
- Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi SGK
+ Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan. Đức tự thấy phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
 HS đưa ra cách giải quyết
- KL: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm vì hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtcác em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ(SGK)
- Một vài HS đọc ghi nhớ
2. Hoạt động 2: làm Bài tập 1 SGK
* MT: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:- GV chia HS thành những nhóm nhỏ
- Nêu yêu cầu bài tập
- KL: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi và sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi, đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm. đó là những điều chúng ta cần học tập.
- 1 - 2 HS nêu lại yêu cầu
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.
- KL: a, b, c là biểu hiện của những người sống có trách nhiệm. 
 c, d, e không phải là biểu hiện của người sống có tách nhiệm.
 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập2, SGK)
* MT: HS biết tán thành những ý kiến đúng, và không tán thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành:GV lần lượt nêu từng ý kiến ở BT2
- y/c một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho trò chơi đóng vai của BT3 (SGK)
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- Kết luận: 
+ Tán thành các ý kiến a, đ.
+ Không tán thành ý kiến b, c, d.
- Một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- HS nêu nội dung ghi nhớ.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật.
Đ/C Giang dạy.
Tiết 2: Toán.
Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho học sinh về cách giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Hiệu và tỉ số của hai số. 
* HS yếu Làm được bài tập 1(a) (VBT trang 18)
* H/s trung bình làm được cả bài tập 1, 2 (VBT trang 18)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 19) 
II. Nội dung
Bài 1: (VBT trang 18 + 19)
a. Tổng 2 số là 100. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó.
b. Hiệu hai số là 55. Tỉ số của hai số là . Tìm hia số đó.
Bài 2: (T. 19). Tóm tắt và giải toán có lời văn.
Bài 3: ( T. 20). Tóm tắt và giải toán có lời văn.).
Bài 1: (Có thể giải bằng nhiều cách khác nhau)
a. Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 7 = 10 (phần)
Số lớn là: 100 : 10 7 = 70
Số bé là: 100 – 70 = 30
 Đáp số: số lớn: 70; số bé: 30.
b. Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 4 = 5 (phần)
Số bé là: 55 : 5 4 = 44
Số lớn là: 44 + 55 = 99
 Đáp số: số lớn: 99; số bé: 55.
Tóm tắt: ? quả
Trứng gà : 116 quả
Trứng Vịt: 
 ? quả
Giải: Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số quả gà là: 116 : 4 1 = 29 (quả)
Số quả trứng vịt là: 116 – 29 = 87 (quả)
 Đáp số: Trứng vịt: 87 quả; Trừng gà: 29 quả.
- HS làm tượng tự như bài 2.
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Ôn luyện : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 Đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa
I. Mục tiêu: 
 *HS yếu viết thêm vào đoạn 1 để hoàn chỉnh nội dung của đoạn (trong vở BT trang 19, 20).
 *HS TB viết thêm vào đoạn 1, 2 để hoàn chỉnh nội dung của 2 đoạn (trong vở BT trang 19, 20).
 *HS khá, giỏi viết thêm vào đoạn 1, 2, 3, 4 để hoàn chỉnh nội dung của 4 đoạn (trong vở BT trang 19, 20).
II. Nội dung
 *HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
 - Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đoạn)
III. Củng cố dặn dò :
- Cho hs nhắc lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 3.doc