Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 12

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 12

I.Mục tiêu

 -Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ xtar hình ảnh, mu sắc, mi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu ND: ẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (trả lời được các câu hỏi trong GK)

 * HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tá]j vật sinh động.

 -Biết yêu thích v bảo vệ thiên nhiên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-GV:Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh.

-HS: Vở BT

III.Hoạt động dạy học

1/.Khởi động: Hát (1)

2/. Bài cũ: ( 5)

- Kiểm tra nội dung bài trước.

- Nhận xét.

3/.Bài mới: (25)

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 1 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Môn: Tập đọc
Bài: MÙA THẢO QUẢ
Ngày soạn : Ngày dạy
I.Mục tiêu
 	-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ xtar hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
	- Hiểu ND: ẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. (trả lời được các câu hỏi trong GK)
	* HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tá]j vật sinh động. 
	-Biết yêu thích và bảo vệ thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Mùa thảo quả.
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 10
 9
 6
*HĐ 1: Luyện đọc
-MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và chia đoạn.
-TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và tìm từ chú giải.
-KL:
- Đoạn 1: Từ đầunếp khăn.
- Đoạn 2: Thảo quảkhơng gian.
- Đoạn 3: phần cịn lại.
-Từ khĩ: Thảo quả, Đản Khao, Chìn San, sầm uất, tầng rừng thấp.
*HĐ 2: Tìm hiểu
-MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nội dung bài
-TH: Cho HS thảo luận và trình bày.
-Nhận xét
-Nêu ý chính.
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
-MT:HS đọc đúng đoạn văn.
-TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm.
-Nhận xét
-1 học sinh giỏi đọc tồn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
-Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
- 2 học sinh đọc lại tồn bài.
-Tìm từ chú giải
-Chia đoạn
-Lắng nghe
- Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
- Tìm ý chính của bài.
-Lắng nghe
- Thi đọc
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập đọc thêm
- Xem trước bài:Hình trình của bày ong
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
Bài NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
 VỚI 10 , 100 , 1000 , 
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU : 
- HS nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , 100 , ..
- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
II.Đồ dùng.
	-GV:Vở BT
	-HS: vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000..
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 12
 13
* Hoạt động 1 : Hình thành quy tắc nhân nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100 , 100 , ..
- Mục tiêu :Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 , 100 ,.
- Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS thực hiện ví dụ 1 à nêu hướng giải tìm ra kết quả à HS so sánh thừa số thứ nhất ( 27,867 ) của phép nhân với tích (278,67 ) có gì khác 
* Thừa số thứ nhất của phép nhân với tích các chữ số đều giống nhau nhưng đặt dấu phẩy thì khác nhau .
+Bước 2 : Thực hiện như ví dụ 1 để nhận ra sự khác và giống nhau giữa thừa số thứ nhất của phép nhân với tích cũng như ví dụ 1 .
+Bước 3 : HS dựa vào nhận xét nêu quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100 , 100 ,.như SGK trang 57 à Vài HS nhắc lại quy tắc . 
+Bước 4: Nhận xét
* Hoạt động 2 :Thực hành ( trang 57 )
 -Mục tiêu : Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên . Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhoom1
-KL:
+ Bài 1 : 
* Phần a các số thập phân có phần thập phân là một chữ số .
* Phần b các số thập phân có phần thập phân là hai chữ số 
* Phần c các số thập phân có phần thập phân là ba chữ số 
* Kết quả : a/. 14 b/. 96,3 c/. 53,28
 210 2508 406,1
 7200 5320 894
+ Bài 2 : Kết quả : 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm ;
 0,856m =85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm 
- HS giải thích cách làm có thể giải thích theo cách thực hiện bảng đơn vị đo độ dài hoặc giải thích theo cách sau :
+ Phép tính có đơn vị là dm thì nhân với 10 .
+ Phép tính có đơn vị là m thì nhân với 100 , 
+ Bài 3 : Bài giải 
 10 lít dầu hỏa cân nặng :
 0,8 x 10 = 8 ( kg ) 
 Cả can chứa dầu hỏa cân nặng :
 8 + 1,3 = 9,3 ( kg )
 Đáp số : 9,3 kg . 
-Cả lớp .
-Thực hiện ví dụ 1 à nhận xét .
-Thực hiện ví dụ 2 à nhận xét . 
-Nêu quy tắc à nhắc lại quy tắc 
- HS lên làm bài trên bảng à chữa bài nêu cách thực hiện à nhận xét . 
-Làm bài à giải thích à nhận xét .
-Đọc đề bài à làm bài à nhận xét 
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài:Luyện tâp
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Lịch sử
Bài: VƯỢT QUA TÌNH TÌNH HIỂM NGHÈO
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU : 
- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta, dưới sự lảnh đạo của đảng và Bác Hồ, đã vượt qua Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ đó như thế nào.
-Hiểu được lịch sử Việt Nam.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-GV: Hình trong SGK . - Phiếu học tập .
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
* Hoạt động 1 : 
-Mục tiêu :sau CMT8 năm 1945, những khó khăn của nhân dân ta, những việc làm của Đảng và Bác Hồ để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo.
 -Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Thảo luận nhóm các câu hỏi SGK
+Bước 2 : Trình bày à nhận xét 
+Bước 3: Chốt ý
* Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
-MT:HS hiểu làm cách nào để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt.
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS quan sát hình 2,3 trang 35 SGK
+ Bước 2 : Trình bày à nhận xét 
+Bước 3: Chốt ý
*HĐ 3:Ý nghĩa.
-MT:HS hiểu được ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói và giặc dốt.
-TH:Cho HS chia nhóm thảo luận tìm ý nghĩa
-Nhận xét
-Nhóm 4 .
-HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-Quan sát
-Trình bày à nhận xét 
-Lắng nghe
-Nhóm 2 
-Trình bày à nhận xét 
-Lắng nghe
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài cho thật kĩ
- Xem trước bài:Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước.
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Đạo đức
Bài: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (Tiết 1)
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU : 
- HS biết cần phải tôn trọng người già và người già có nhiều kinh nghiệm sống , đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc .
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép , giúp đỡ , nhường nhịn người già , em nhỏ .
- Tôn trọng , yêu quý , thân thiện với người già ,em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi , việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-GV: Các thẻ màu cho bài tập 1 .
-HS: Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện hoạt động 1 .
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Kính già yêu trẻ
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 12
 13
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa 
-Mục tiêu : HS cần phải giúp đỡ người già , em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ .
-Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV đọc truyện Sau cơn mưa trong SGK trang 19 - 20 .
+Bước 2 : HS thảo luận đóng vai theo nội dung truyện 
+Bước 3 : HS thảo luận theo các câu hỏi cuối truyện SGK trang 20 .
+Bước 4 : Kết luận : Cần tôn trọng người già , em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . Tôn trọng người già , giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người , là biểu hiện của người văn minh, lịch sự .
 * Hoạt động 2 : Nhận biết được hành vi 
- Mục tiêu : HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính gìa , yêu trẻ .
- Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 21 )
+Bước 2 : HS cho ý kiến bằng thẻ .
+Bước 3 : Cả lớp nhận xét .
+Bước 4 : Kết luận :-Các hành vi ( a , b , c ) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ . -Hành vi ( d ) chửa hành vi thể hiện sự quan tâm , yêu thương , chăm sóc em nhỏ .
+Bước 5 : HS đọc ghi nhớ SGK trang 20 .
Cả lớp .
-Nghe đọc .
-Thảo luận .
-Trả lời .
-Nghe GV kết luận .
-Cả lớp .
-Nghe nêu tình huống 
-Cho ý kiến .
-Nhận xét .
-Nghe GV kết luận .
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài.
- Xem trước bài:Kính già yêu trẻ ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Ngày soạn : Ngày dạy
I.,MỤC TIÊU
	- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
	- Biết ghép tiếng bảo (gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (Bt2).
	- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3.
	* HS khá, giỏi nêu được nghĩa của từ ghép được ở BT2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	- GV:BT1 viết sẳn vào bảng phụ, tranh về khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn.
	- HS:từ điển, bút dạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Mở rộng vốn từ bảo vệ môi  ... ựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập làm thêm bài tập
- Xem trước bài:Luyện tập
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I-MỤC TIÊU:
- Quan sát khái niệm và một vài tính chất của đồng.
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy mĩc, đồ dùng được làm băng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cĩ trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Thơng tin và hình trong SGK. Một số đoạn dậy đồng.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh, một ố đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Đồng và hợp kim của đồng
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 9
 9
 7
*Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu: học sinh quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Cách tiến hành:
- Bước 1: Quan sát vật thật.
- Bước 2: Phát biểu.
-Bước 3: Nhận xét- Kết luận: 
 Dậy đồng cĩ màu đỏ nâu, cĩ ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: học sinh nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
-Cách tiến hành:
+Bước 1:GV Phát phiếu BT
+Bước 2: Chữa bài.
+Bước 3: Nhận xét-Kết luận: 
 Đồng là kim loại. Đồng-thiết, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
* Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
- Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng .
học sinh nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
-Cách tiến hành:
- Bước 1:Quan sát h ình trong tranh.
- Bước 2: Cho HS trình bày sản p ẩm khác làm bằng đồng mà em biết.
-Bước 3: Nhận xét- Kết luận:
 Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ơ tơ, tàu biển,
Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm,; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,hoặc chế tạo vũ khí, đúc tượng
 Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngồi khơng khí cĩ thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng sáng bĩng trở lại.
- Làm việc nhĩm 2: Quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp, mơ tả màu sắc, độ sáng, .
- Một số học sinh trình bày . Bạn nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân: Làm việc theo SGK trang 50 ,ghi câu trả lời vào phiếu. 
- Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
-Lắng nghe.
- Làm việc nhĩm 4: 
- Quan sát hình trang 50, 51 trong SGK chỉ và nĩi tên các đồ vật.
- Kể tên những đồ dùng khác.
- Nêu cách bảo quản.
- Một số học sinh trình bày 
- Một số học sinh trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. 
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà học lại bài
- Xem trước bài:Nhôm
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SG
-Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5.
	-HS: Bút dạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập tả người.
 	b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ : HD HS làm BT
-MT:HS làm tốt các BT1,2 SGK
-TH:Cho HS đọc yêu cầu BT và làm nhóm trình bày
-KL:
BT1:
+Mái tóc:đen và kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+Giọng nói:trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rở, đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+Đôi mắt: hai con ngươi đen sẩm nở ra, lonh lanh, dịu hiền khó tả, ấm lên như những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+khuôn mặt:đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
BT2: Chi tiết..
-1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
-Thảo luận nhĩm đơi: đọc thầm và làm bài trong VBT.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT 2
- Thảo luận nhĩm đơi: đọc thầm và làm bài trong VBT.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập làm thêm cho tốt
- Xem trước bài:Luyện tập tả người
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU : 
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
- HS ham thích học toán
II.Đồ dùng.
- GV: Vở BT
- HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập 
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*Hoạt động : Thực hành ( trang 61 )
-Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .Bước đầu sử dụng được tính chát kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
-Cách tiến hành : Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm.
-KL:
+ Bài 1 :
 Phần a : GV kẻ sẵn bảng cho HS lên bảng làm à nhận xét hướng dẫn để HS nhận ra và nêu được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân như SGK trang 61 và nêu được ( a x b ) x c = a x ( b x c )
-Vài HS nhắc lại .
 Phần b : HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện 
- Khi chữa bài giải thích đã vận dụng tính chất kết hợp vào bài nào .( tất cả ) 
* Ở bài 9,65 x 0,4 x 2,5 đã lấy 9,65 nhân vơi tích của hai số còn lại (0,4 x 2,5)
 Vì 0,4 x 2,5 = 1 , nên 9,65 x 1 = 9,65 
* Kết quả : 9,65 ; 738 ; 98.4 ; 68,6
 +Bài 2 : Kết quả : a/. 151,68 b/. 111,5 
 Cả hai phần a và b đều có các chữ số 28,7 ; 34,5 và 2,4 nhưng cách tính khác nhau do đó kết quả khác nhau .
 +Bài 3 : Bài giải 
 Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là : 
 12,5 x 2,5 = 31,25 ( km )
 Đáp số : 31,25 km
-Cả lớp .
-Làm bài à so sánh à nhận xét .
-Nhắc lại . 
-Làm bài giải thích .
-Làm bài à nhận xét .
-Chia nhóm 4
-Thảo luận trình bày
-Nhận xét .
-Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà làm thêm BT
- Xem trước bài:luyện tập
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
Ngày soạn : Ngày dạy
I.MỤC TIÊU.
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp teo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
* HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã nêu ở BT4.
- Sử dụng quan hệ từ đúng mục đích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: BT 1 viết sẳn trên lớp, BT3 viết sẳn trên bảng phụ.
- HS:Vở BT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập về quan hệ từ
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 25
*HĐ : Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
-MT: HS làm đúng các BT 1,2,3,4 SGK
-TH:Cho HS đọc đề và làm cá nhânnhóm, trình bày
-KL:
+ Bài tập 1: Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng 
gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
+ Bài tập 2: 
a/.Nhưng
b/.mà
c/.Nếu..thì.
+ Bài tập 3: Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp ào ơ trống
+ Bài tập 4: Đặt câu với mỗi từ quan hệ sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của đềBT1
- Học sinh phát biểu ý kiến.
 -Nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề BT 2
- Học sinh làm bài tập vào phiếu
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét
 - 1 học sinh đọc yêu cầu của đềBT3
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày.
- Bạn nhận xét
 - Học sinh họp nhĩm đơi
- Phát biểu ý kiến.
- Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập làm thêm bài tập
- Xem trước bài:Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường
- Rút kinh nghiệm:
Môn: Kĩ thuật
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
Ngày soạn : Ngày dạy
I.Mục tiêu:
- Hs làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- HS làm tốt các sản phẩm.
- Hs yêu qýi các sản phẩm do chính mình làm ra.
II.Đồ dùng
- GV:Tranh ảnh các bài đãhọc.
- HS:Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III.Hoạt động dạy học
1/.Khởi động:	Hát (1)
2/. Bài cũ:	 ( 5)
- Kiểm tra nội dung bài trước..
- Nhận xét.
3/.Bài mới: (25)
 a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn
 b.Các hoạt động.
T/L
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
 1 3
*HĐ 1:Oân tập
-MT:HS củng cố lại các kiến thức đã học về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn.
-TH:Cho HS trả lời câu hỏi do GV đặt ra
-Nhận xét
*HĐ 2:HS thảo luận nhóm
-MT:HS làm tốt các sản phản mình chọn.
-TH:Cho HS chia nhóm và chọn sản phẩm và tiến hành cho hoàn thành.
-Nhận xét.
-Lắng nghe
-Trả lời câu hỏi 
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Chia nhóm (Tổ)
-Thảo luận trình bày
-Nhận xét
4/.Củng cố: (3)
- Hỏi lại tựa và nội dung bài học.
- Nêu tính GD.
IV.Hoạt động nối tiếp: (1)
- Về nhà tập làm thêm cho tốt
- Xem trước bài:Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( Tiết 2)
- Rút kinh nghiệm:
Duyệt của chuyên môn
Duyệt của khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 12(2).doc