I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 4.
III. Hoạt động dạy học
Tuần 5 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn 4. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng 1 hoặc 2 khổ thơ hay cả bài thơ Bài ca trái đất và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới - Giới thiệu: Một chuyên gia máy xúc *HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Anh Thủy gặp anh A-lếch- xây ở đâu ? + Ở công trường xây dựng ? Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? + Người cao lớn, tóc vàng; thân hình chắc, khỏe; khuôn mặt to, chất phác. ? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? + Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết của hai người ? Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. * HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 4. + Yêu cầu theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. * HĐ3: Củng cố . - Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Không chỉ chuyên gia Liên xô mà ngày nay trên đất nước ta, các nước bạn khắp nơi trên thế giới luôn giúp chúng ta xây dựng đất nước. Tình hữu nghị đó luôn được thắt chặt và giữ vững. 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con .... - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Lớp nhận xét. - Xem tranh và nghe giới thiệu. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. -4 HS tiếp nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải và luyện đọc tiếng khó, - Luyện đọc theo cặp. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. + HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - HS khá giỏi đọc - Chú ý. - Lắng nghe. - Đọc diễn cảm - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài.. - Chú ý theo dõi. Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng (BT1). - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài (BT2a,c; BT3). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài theo mẫu (SGK). - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 1 em lên làm bài 1 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. 4. Phát triển các hoạt động: * HĐ1: Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi, ngược. + Treo bảng phụ kẻ theo mẫu như yêu cầu BT1. + Yêu cầu mỗi em điền vào một cột và cho ví dụ minh họa. + Yêu cầu so sánh hai đơn vị liền kề nhau. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. + Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng đơn vị - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng số đo của câu a, c; yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu kết quả bài 2b. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 135 m = 1350 dm ; 342 dm = 3420cm ; 15 cm = 150 mm *( b/ 8300m = 830 dam ; 4000m = 40 hm ; 25000m = 25 km ) c/ 1 mm = - Bài 3: + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa; lưu ý HS cột 2. Kết luận: 4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm 8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 30m * HĐ2: Củng cố - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi, ngược. - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, các em sẽ vận dụng vào thực tế cuộc sống. Các em sẽ biết lượng vải đề may áo, quần; quãng đường cần phải đi, 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. - Hát vui. - Hs làm bài - Lớp nhận xét. - Nhắc tựa bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - Quan sát bảng. - Suy nghĩ và nối tiếp nhau thực hiện. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi nêu. - Đối chiếu với kết quả. - Xác định yêu cầu bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc to. - HS khá giỏi thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu lại. - Chú ý theo dõi. Tiết 3: KHOA HỌC THỰC HÀNH: NÓI "KHÔNG !" VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. Giáo dục KNS : - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện III. Các PP KTDH: - Lập sơ đồ tư duy. Hỏi chuyên gia. Trò chơi. Đóng vai.Viết tích cực IV. Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 20-21 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Phiếu học tập (SGK). III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Ở tuổi dậy thì, các em đã làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Thực hành: Nói "Không !" đối với các chất gây nghiện. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin - Mục tiêu: Lập được bảng tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma túy. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin trang 20-21 SGK, thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Tác hại của rượu bia Tác hại của thuốc lá Tác hại của ma túy Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, cho xem tranh sưu tầm và kết luận: các chất gây nghiện rất có hại cho những người sử dụng và những người xung quanh. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước nghiêm cấm , vì vậy, sử dụng, mua bán, vận chuyển ma túy là những việc làm vi phạm pháp luật. * Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm, trả lời câu hỏi - Mục tiêu: Củng cố cho HS về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma túy. - Cách tiến hành: + Chuẩn bị 3 hộp phiếu đựng các câu hỏi có liên quan đến rượu bia, thuốc lá, ma túy. + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo, phát đáp án và thống nhất cách cho điểm. Các nhóm lần lượt bốc thăm và trả lời. nam và nhóm nữ, phát phiếu học tập cho nhóm. -Nhận xét tuyên dương nhóm có số đểm cao nhất. - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 21 SGK. * HĐ3: Củng cố : - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - GDHS: Biết được tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma túy; các em tuyệt đối không sử dụng dù chỉ một lần thử. Bên cạnh đó, các em là những tuyên truyền viên vận động cho mọi người chung quanh hiểu mà không sử dụng. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung và quan sát. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh theo dõi. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - HS khá giỏi xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II. Giáo dục KNS: : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. III. Các PP KTDH. - Thảo luận nhóm. Làm việc cá nhân. Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại việc làm thể hiện người có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm và rút ra bài học. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Có chí thì nên 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. + Yêu cầu thảo luận và trình bày lần lượt từng câu hỏi: . Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? . Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? . Em học tập những gì từ tấm gương đó ? + Nhận xét, kết luận: Dù gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận BT1, 2 theo nhóm đôi. + Nêu lần lượt từng câu hỏi trong từng bài tập, yêu cầu giơ thẻ màu đ ... Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta - Nhận xét, treo bản đồ cho xem tranh và chốt ý. * Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Tại sao Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? + Từ một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam, Nhật Bản tiến hành cải cách và đã trở nên cường thịnh. Do đó Phan Bội Châu hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp + Phong trào Đông du kết thúc như thế nào ? + Nêu câu hỏi, yêu cầu HS khá giỏi trả lời: Tại sao phong trào Đông du thất bại ? + Phong trào Đông du thất bại. + Do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. + Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng của nước ta ? - Nhận xét, tuyên dương HS nêu ý đúng và chốt lại ý đúng. - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. * HĐ 3 :Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Giới thiệu con đường mang tên nhà yêu nước Phan Bội Châu ở địa phương.. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: . - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, lần lượt phát biểu ý kiến. . - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc trong SGK. - Học sinh nêu lại. - Tiếp nối nhau phát biểu. Tiết 5 ĐỊA LÍ Vùng biển nước ta ***** I. Mục đích, yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng như: Nha Trang, Hạ Long, Vũng Tàu, trên bản đồ (lược đồ). - HS khá giỏi biết những khó khăn, thuận lợi của vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai BVMT: - Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ khu vực Biển Đông. - Tranh ảnh sưu tầm về khu du lịch, nghỉ mát ở ven biển. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 .Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số con sông lớn của nước ta. + Sông ngòi của nước ta có đặc điểm như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Nước ta gồm một phần đất liền và một bộ phận rộng lớn thuộc Biển Đông. Biển của nước ta có đặc điểm gì và có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống nhân dân ta ? Bài Vùng biển nước ta sẽ cho các em thấy điều đó. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 : Vùng biển nước ta - Treo lược đồ và yêu cầu quan sát. - Chỉ và giới thiệu nước ta trên lược đồ. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta - Phát phiếu học tập, yêu cầu thảo luận và thực hiện theo nhóm đôi PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng Miền bắc và miền Trung hay có bão Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 3: Vai trò của biển - Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận câu hỏi: Biển có vai trò như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta ? - Yêu cầu trình bày kết quả. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu những khó khăn và thuận lợi của người dân vùng biển ? - Nhận xét, cho xem tranh ảnh sưu tầm và kết luận: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại 4.Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài, - Biển có vai trò quan trọng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Do vậy, mỗi chúng ta phải bảo vệ biển và khai thác nguồn tài nguyên biển một cách hợp lí. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng những điều đã học vào thực tế. - Ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Đất và rừng. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Quan sát lược đồ và chú ý. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm điều khiển nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày. - HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh ảnh. - Tiếp nối nhau đọc. - Học sinh nêu. - Chú ý theo dõi. Thứ sáu ngày 21Ttháng 9 năm 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Trả bài văn tả cảnh. 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Nhận xét chung và và hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về điển hình về ý và cách diễn đạt. + Yêu cầu 1 HS chữa trên bảng, lớp chữa vào vở. + Yêu cầu trao đổi về bài trên bảng. + Nhận xét và chữa lại cho đúng. * HĐ2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài - Trả bài. - Hướng dẫn chữa lỗi. + Yêu cầu đọc bài và tự chữa lỗi. + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo cặp. - Học tập những đoạn văn hay: + Đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Hướng dẫn để tìm ra cái hay, cái đúng trong đoạn văn, bài văn. - Yêu cầu viết lại một đoạn văn chưa đạt trong bài. - Yêu cầu trình bày bài văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết lại hay. * HĐ3: Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - GDHS: Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn cũng như học tập cái hay trong đoạn văn, bài văn, các em có được kinh nghiệm về bài văn tả cảnh. Từ đó, các em sẽ vận dụng vào bài viết của mình. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Những bài văn chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà. - Quan sát cảnh sống nước để chuẩn bị cho tiết TLV tới. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát. -Lắng nghe. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu - chú ý theo dõi. Tiết 2: TOÁN MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông (BT1, BT2a cột 1) - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích (BT3). - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ hình vuông có cạnh dài 1cm. - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo diện tích giống như SGK. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích 4. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Mi-li-mét vuông - Yêu cầu nêu những đơn vị đo diện tích đã học. - Giới thiệu, treo bảng phụ vẽ hình vuông và yêu cầu trả lời câu hỏi: + Để đo những diện tích nhỏ, người ta thường dùng đơn vị mi-li-mét vuông. + Dựa vào những kiến thức đã học về đơn vị đo diện tích, hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ? + Mi-li-mét vuông được viết tắt như thế nào ? + Yêu cầu nêu mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: . Mi-li-mét vuông viết tắt là mm . 1cm= 100mm; 1mm= cm * Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Yêu cầu nêu các đơn vị đã học. - Treo bảng phụ kẻ theo mẫu, yêu cầu: + Điền vào bảng mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. + Nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau. - Hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu đọc. * HĐ2: Thực hành - Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mi-li-mét vuông + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở, kiểm tra và trình bày theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. + Hỗ trợ HS: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé liền kề nên một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích. + Ghi bảng lần lượt từng số đo trong bài 2a (cột 1), yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Yêu cầu 1 HS làm bảng, lớp làm vở. + Nhận xét, sửa chữa. * HĐ3: Củng cố - Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự xuôi, ngược. - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích, các em vận dụng vào thực tế cuộc sống cũng như trong bài tập. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài đã làm vào vở; HS khá giỏi làm toàn bộ bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Quan sát, theo dõi và nối tiếp nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại. - Tiếp nối nhau nêu. - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và nối tiếp nhau đọc. - 2 HS đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Xung phong trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý theo dõi.
Tài liệu đính kèm: