A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kỹ năng: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: - Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
II. Ph¬ương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH
TUẦN 2 Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------- Tiết 2: Tin häc GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ----------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC(T3): NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Nguyễn Hoàng) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 2. Kỹ năng: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát, diễn cảm bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ vết sẵn bảng thống kê. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nội dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn và bảng thống kê. - Chia đoạn: - GV sửa phát âm: cổ kính, văn hiến. - Giải nghĩa từ :Văn hiến,Văn Miếu, tiến sĩ. b. Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Nêu ý chính 1 ? + Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? -Nêu ý chính 2? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Nêu ý nghĩa của bài? - GV kết luận, ghi bảng. c.Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn - Đọc mẫu. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. III. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ QTE:Các em có Quyền được giáo dục về các giá trị (Nghìn năm văn hiến của dân tộc). - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu. -2, 3 em đọc và TLCH. - HS theo dõi SGK. - Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám. + Đoạn 1: Từ đầu như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Còn lại. - Luyện đọc tiếp nối đoạn. Riêng bảng thống kê mỗi HS đọc 3 triều đại. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. - Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. + Ý1:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi 2. - Triều Lê: 104 khoa thi. - Triều Lê: 1780 tiến sĩ. + Ý 2:Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. * Ý nghĩa: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - 3 HS đọc nối tiếp bài. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm ------------------------------------------------- Tiết 4: TOÁN (6): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 2. Kỹ năng: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.Giải bài toán về tìm giá trị của một phân số của số cho trước. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: PHT BT 5. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1(Tr.9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Nhận xét, chữa. + Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? + Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV nhận xét, chữa. + Bài 4: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. + Bài 5:( HS K- G) - GV hỏi phân tích bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - Chia nhóm 4 HS làm vào bảng nhóm. - Nhận xét, chữa. III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau:Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số. - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. 0 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,... - Cá nhân đọc yêu cầu. - Lớp làm vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - HS tự làm bài vào VBT. - Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt và hướng giải bài toán. Bài giải Số HS giỏi Toán của lớp đó là: (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng việt. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: TOÁN (7): ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, không cùng mẫu số. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập: a. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: VD: - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? VD: - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số? III. Luyện tập: + Bài 1:Tính: a) b) c) d) - GV nhận xét, chữa. + Bài 2(a,b): Tính. a) b) - GV nhận xét, chữa. + Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. + Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp. III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. a) b) c) d) - Lớp tự làm bài rồi chữa bài. a) b) - HS đọc bài toán và phân tích đề. - 1 HS lên bảng. Lớp làm vở. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. ----------------------------------------------- Tiết 2: LỊCH SỬ(2): NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC Những điều đã biết liên quan đến bài học Những điều cần hình thành cho hs - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. 2. Kỹ năng: Sự đánh giá của nhân dân về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, tự hào về truyền thống yêu nước của cha ông ta. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Giấy khổ lớn. Bút dạ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ 1: (3') Khởi động - Hành động không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp của Trương Định nói lên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. + GTB: Giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX. Một số người có tinh thần yêu nước. HĐ 2: (16') Làm việc theo nhóm - Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ? - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét, kết luận. - Giải nghĩa từ : Canh tân. - Theo em, qua những đề nghị nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? HĐ 3: (12') làm việc CN - Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được thực hiện không? Vì sao? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, kết luận. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn trường Tộ? - GV kết luận nội dung bài học. * HĐ 4: ( 4') - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài ởp nhà. Chuẩn bị bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - 1, 2 em trả lời. 1. Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - HS đọc SGK: “Từ đầu sử dụng máy móc. - Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập..... - Thảo luận nhóm 3 vào bảng nhóm. + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế. + Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,... - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung. - Cá nhân phát biểu ý kiến. 2. Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không được thực hiện - HS đọc nội dung trong SGK. - Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu cảm nghĩ. - HS đọc kết luận (SGK.7). -------------------------------------------------------------- Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU( 3): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC Những điều đã biết liên quan đến bài học Những điều cần hình thành cho hs - Những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương có liên quan đến bài tập đọc. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. - Một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 2. Kỹ năng: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học. Tìm được một số từ chứa tiếng quốc .Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu về Tổ quốc, quê hương. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bút dạ. Giấy A4. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ 1: (3') Khởi động - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? + GTB: HĐ2: (33’) Luyện tập * Bài 1(Tr.18): Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”. - Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm tron ... úa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”. - Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em” - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra. - 1, 2 em trả lời. - Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm. - Nhóm trao đổi, góp ý. - Cá nhân trình bày kết quả trước lớp. - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) - HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” trước lớp. - HS thi biểu diễn văn nghệ. ------------------------------------------------- Tiết 4: KHOA HỌC( 3): NAM HAY NỮ (Tiết 2) Những điều đã biết liên quan đến bài học Những điều cần hình thành cho hs Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Phân biệt được nam hay nữ. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 2. Kỹ năng: Phân biệt được nam hay nữ. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Giấy khổ lớn ; bút dạ. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ 1: ( 3') Khởi động - Nêu những điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái? - Nhận xét ghi điểm. + GTB: HĐ 2:(28') Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - GV chia tổ thảo luận theo câu hỏi sau - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc không đồng ý? + Công việc nội trợ là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. - Kết luận: - Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? + Liên hệ trong lớp mình có sự đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nêu VD về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn? - GV nhận xét, kết luận. HĐ 3: (4') - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - 1, 2 em trả lời. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm nêu kết quả. Lớp nhận xét. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. Tiết 2: ĐỊA LÍ( 2) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Những điều đã biết liên quan đến bài học Những điều cần hình thành cho hs Những diều HS đó biết có liên quan đến bài học. Những diều mới cần được hình thành cho HS. - vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ - Diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại. - Một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. - Vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. Một số loại khoáng sản ở nước ta. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kỹ năng: - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí và bảo vệ đất nước. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. PHT HĐ 2. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ 1:( 3') Khởi động - Đất nước ta gồm có những phần nào? - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - GV nhận xét, ghi điểm. + Giới thiệu bài: GV ghi bảng HĐ 2: ( 13') Làm việc với SGK - Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1? - So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta? - Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta? + Những dãy núi nào có hướng Tây - Bắc - Đông Nam ? + Những dãy núi nào có hình cánh cung ? - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ? - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ? - GV nhận xét, kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. HĐ 3: ( 17') Thảo luận nhóm - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng .) - GV nhận xét, kết luận. Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a - pa -tít, bô - xít. *THBVMT: Cần khai thác khóang sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả để BVMT. - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng,.... VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn? Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ? Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a - pa -tít? ..... - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 4: ( 2') - GV chốt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 1, 2 HS lên bảng TLCH & chỉ lược đồ. 1.Địa hình. - HS quan sát H.1 (SGK.69) - Cá nhân lên chỉ trên bản đồ. - 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng. - Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn,... - Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn. - Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ. 2. Khoáng sản. - HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT. Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng ... ... ... ... ... ... ... ... - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ. ---------------------------------------------- Tiết 1: KỂ CHUYỆN( 2): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kỹ năng: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDHS mạnh dạn trong giao tiếp, nói năng thành câu. Yêu quí , kính trọng những người hiền, tài. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Một số chuyện, báo nói về các anh hùng danh nhân của đất nước. - Giấy khổ lớn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể chuyện: Lý Tự Trọng. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - GV ghi bảng đề bài. - Gạch chân những từ cần chú ý. - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Giải nghĩa: Danh nhân -Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b. HS tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể chuyện trong nhóm. - GV dán giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. - GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện của từng em. - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn: + Nội dung có hay, có mới không? + Cách kể (Giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ QTE: - Qua các câu chuyện vừa kể em hiểu trẻ em có quyền gì? - Yêu cầu tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa. - HS đọc đề bài. - HS đọc tiếp nối 4 gợi ý (SGK.18) - Cá nhân tiếp nối nói tên câu chuyện sẽ kể (Là chuyện về anh hùng hoặc danh nhân nào) - HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp. - HS đọc to tiêu chuẩn đánh giá. - Cá nhân lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất. - Quyền được tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc. --------------------------------------------- Tiết 5: GDTT: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TRONG TUẦN 1 I. Đạo đức : - Trong tuần các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. II. Học tập : - Các em đi học đều đảm bảo sĩ số 100% .Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài dầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hà , Trung , Thảo, Trần An, Đ. An. - Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Điệp, Thành, Uyên - Song bên cạch đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập, thiếu đồ dùng : Uyên. III .Các hoạt động khác: - Tham gia các buổi thể dục giữa giờ đầy đủ. Có ý thức đội viên.Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ , gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao. IV.Phương hướng tuần 3: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 2. - Tiếp tục củng cố và duy trì tốt các nề nếp - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Tham gia tốt các hoạt động của lớp,trường. - Một số em thiếu đồ dùng cần bổ sung ngay. Tiết 5:KĨ THUẬT(T2): ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP DH C.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A.Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Bước đầu đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, yêu lao động. B. Đồ dùng dạy học: - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình đính khuy hai lỗ? - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. II. Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn HS: - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.Vạch dấu các điểm đính khuy. - Nêu yêu cầu và thời gian thực hành - Quan sát, uốn nắn. 3. Trưng bày - đánh giá sản phẩm. - GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1, 2 em nêu miệng. - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm - Thực hành đính khuy 2 lỗ (Thực hành cá nhân theo nhóm 3). - HS đổi sản phẩm giữa 2 nhóm với nhau. Quan sát, nhận xét. - HS đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. - Lớp quan sát, nhận xét. c)
Tài liệu đính kèm: