Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

 -Học sinh làm bài tập 1, 2, 3

II. CHUẨN BỊ :

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn:16/9/2012
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Rèn chữ:Bài 2
Sửa ngọng:l,n
Tiết 1: Thể dục (đ/c Cường dạy)
Tiết 2: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 -Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 
ii. chuẩn bị :
Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là phân số thập phân?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành:
Bài 1:
- G/v vẽ tia số lên bảng.
- Y/c học sinh điền các phân số thập phân 
- Y/c học sinh đọc các phân số trên tia số.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì?
- G/v đánh giá, cho điểm
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài toán?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- G/v đánh giá cho điểm
4. Củng cố 
- G/v tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Lớp hát 
-2 HS nêu
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Học sinh tự kiểm tra bài làm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có MS là 100.
- Các nhóm thảo luận. 
- 3 học sinh lên bảng .
- Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh tự kiểm tra bài làm của nhóm mình
Tiết3:Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
i. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu dài. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. (Trả lời các câu hỏi SGK)
ii. chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê hướng dẫn học sinh luyện đọc.
iii. các hoạt động dạy và học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài:
"Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả. Quê hương.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu - Ghi đề bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
HS đọc mẫu: Thể hiện tình cảm trân trọng tự hào, rõ ràng, rành mạch.
Triều đại / Lý / số KT / 6 / số tiến sĩ / 11 /số trạng nguyên / 0 / ; ...
 ? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Chia đoạn, Đọc nối tiếp
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh (nếu có)
- Gọi HS đọc chú giải
Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
? Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
? Đoạn 1 nêu lên ý gì?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt thống kê.
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
? Bài văn giúp em hiểu biết điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
? Bài văn "Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
- Giáo viên ghi bảng nội dung chính.
Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
- Nhận xét giọng đọc phù hợp chưa?
Hãy nêu giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn 3.
Tổ chức cho học sinh đọc.
+ HS đọc mẫu.
+ Học sinh đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc.
+ Giáo viên nhận xét cho điểm.
4. Củng cố :
- Nêu lại nội dung bài học?
5. Dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- Hát
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe cách đọc
- đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ kính 1306 vị tiến sĩ, chứng tích văn hiến.
- 5 Học sinh đọc nối tiếp (đọc 2 lượt)
- 2 HS đọc.
- Học sinh đọc theo cặp 
- 1 học sinh đọc bài.
Học sinh đọc thầm bài văn.
- Từ 1075 nước ta đã mở tiến sĩ khoa thi, gần 10 thế kỷ 1075-1919 có 185 khoa thi đỗ gần 3000 tiến sĩ.
-Đ1: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Học sinh đọc thầm.
 + Triều đại Lê: 104 khoa thi.
 + Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
 -Đ 2: Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
- Từ xa xưa Việt Nam đã có truyền thống khoa cử.
Việt Nam là nước có nền văn hiến lâu đời.
 - Chúng ra tự hào vì đất nước ta có nền văn hiến lâu đời.
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bằng chúng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- 3 em đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi.
- Rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào.
- HS theo dõi.
- 2 học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3-5 học sinh thi đọc, lớp theo dõi.
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS nêu.
Tiết 4: Chính tả
 nghe viết : lương ngọc quyến
i. Mục tiêu
-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Ghi lại đúng phần vần của tiếng( từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chep đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo YC ( BT3).
ii. chuẩn bị :
Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần bài tập 2: Phấn mầu.
iii. Các hoạt động day- học
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh.
- Y/c học sinh viết từ ngữ bắt đầu bằng c/k; g/gh; ng/ngh.
 Gv nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh nghe, viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- HS đọc toàn bài chính tả.
- Em biết gì về Lương Ngọc Quyến
. .Hướng dẫn viết từ khó.
- Trong bài có từ ngữ nào khó mà dễ lẫn khi viết chính tả?
- Giáo viên đọc từ khó viết, học sinh viết.
Viết chính tả
Gv đọc bài cho học sinh viết.
Soát lỗi, chấm bài.
- Gv đọc bài soát lỗi.
- Chấm 7-10 bài, chữa lỗi
 c. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV nhận xét khen ngợi
Bài 3:
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 3.
- Y/c học sinh đọc to cả mô hình.
? Hãy nêu mô hình của tiếng?
? Vần gồm những bộ phận nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Lưu ý: Có thể ghi dấu thanh hoặc không ghi dấu thanh vào âm chính vần.
- Quan sát mô hình cấu tạo vần có nhận xét gì?
Kết luận: Vần của các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần có âm đệm ghi bằng chữ cái u,o; một số vần có âm cuối. Có vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối. Bộ phận quan trọng nhất là âm chính và thanh.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ, chữ viết của học sinh.
5. Dặn dò
- Yêu cầu học sinh nhớ cấu tạo vần.
Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết
"Thư gửi các học sinh"
Hát
-2 Học sinh trả lời
- Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
 Học sinh nghe.
- Là nhà yêu nước ông tham gia chống thực dân Pháp, bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc vào xích sắt.
- Hs nêu: 
 + Tên người Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can....
 + Từ khó: lực lượng, khoét, mưu, giải thoát.
3 Hs lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhận xét phần viết của bạn
Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
Đổi vở cho bạn soát lỗi
- 1 Học sinh đọc - lớp đọc thầm
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
Học sinh nhận xét bài của bạn
a) Trạng: ang b) làng: ang
nguyên: uyên trạch: ạch
Hiền: iền huyện: uyện
khoa: oa bình: inh
 giang: ang
- Học sinh quan sát đọc yêu cầu của bài.
- Tiếng gồm: âm đầu, vần, dấu thanh. - - Vần gồm âm điệu, âm chính, âm cuối - 1 em làm bảng - lớp làm vở.
- Tất cả các vần đều có âm chính.
- Có vần có âm đệm, có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không có.
 Học sinh nêu ví dụ
- HS theo dõi.
Tiết 5: Đạo đức( đ/c Thu)
Tiết 6: Mĩ thuật(đ/c Thủy)
Tiết 7: Tiếng Anh(đ/c Học)
******************************************************************
 Ngày soạn: 16/9/2012 
Ngày giảng:Thứ ba, ngày18 tháng 9 năm 2012 Sửa ngọng:l,n
Tiết1:Toán
phép cộng và phép trừ hai phân số
i. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng( trừ )hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.( BT1; BT2:ab;BT3 )
ii. chuẩn bị 
Bảng phụ.
iii. Các hoạt động day-học chủ yếu.
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là phõn số TP ? Lấy vớ dụ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hướng dẫn học sinh ôn tập phép cộng trừ hai phân số
* Cộng trừ hai phân số cùng mẫu số
- Gv ghi bảng 
VD1: 
VD2: 
Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét.
* Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
b) Gv ghi bảng VD1: 
VD2: 
- Muốn cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Luyện tập.
Bài 1:
HS nhận xột
Đánh giá cho điểm
Bài 2:
- Yêu cầu Hs trình bày cách làm
HS nhận xột
Gv nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Số bóng đỏ và xanh chiếm? phần hộp bóng?
- Em hiểu hợp bóng nghĩa là ntn?
- Số bóng vàng chiếm bao nhiêu phần?
- Nêu phân số chỉ tổng số bóng của hộp?
- Tìm phân số chỉ số bóng vàng? 
GV kiểm tra bài của Hs
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- 2 HS lên bảng.
2 Hs lên bảng - lớp làm nháp
 - Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (trừ) 2 tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
- 2 Hs làm bảng
- Lớp làm nháp
Lớp nhận xét
- Muốn cộng (trừ) 2 phân số khác MS ta quy đồng MS 2 phân số đó rồi thực hiện cộng (trừ) như 2 phân số cùng mẫu.
- Cho học sinh nhắc lại
- HS nêu đề bài.
- 2 Hs lên bảng - lớp làm nháp
- Hs nêu yêu cầu đề bài.
- 3 học sinh lên bảng - lớp làm vở.
- Học sinh đọc đề
- Chiếm (hộp bóng)
- Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
- Bóng vàng chiếm 6-5=1 phần.
P.số chỉ tổng số bóng của hộp là 
Số bóng vàng chiếm (hộp bóng)
- Học sinh sửa bài (nếu sai)
- HS theo dõi.
Tiết2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
i. Mục tiêu
-Tỡm được một số từ đồng nghĩa vời từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc chớnh tả đó học ( BT1); tỡm thờm được một số từ đồng nghĩa với bài Tổ Quốc ( BT 2); tỡm mụt sồ từ chứa tiếng quốc( bài tập 3).
-Đặt cõu được với một trong những từ ngữ núi về Tổ Quốc, quờ hương (BT4).
ii. chuẩn bị 
1- Giáo viên: Từ điển học sinh.
iii. Các hoạt động day - học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Gv tổ chức cho một nửa lớp đọc bài: Thư gửi các học sinh, một nửa lớp đọc bài Việt Nam thân yêu. Tìm và viết ra các từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc"
- YC HS phát biểu
- Gv kết luận, khen ngợi
? Em hiểu "Tổ quốc" là gì?
Gv giảng: Tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó.
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gv  ... 
2 Hs mô tả tả lại.
- Hs quan sát hình trong SGK, trả lời 
 + Hình 2: Thai 9 tháng đã là một cơ thể hoàn chỉnh.
 + Hình 3: Thai 8 tuần đã có hình dạng đầu hình, mình, tay, chân những chưa hoàn thiện.
 + Hình 4: Thai 3 tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể.
 + Hình 5: Thai 5 tuần có đuôi, hình thù của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa rõ ràng.
Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- 2 HS trả lời.
Tiết 4:Sinh hoạt lớp 
nhận xét tuần 2
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết qủa đạt được và chưa đạt được ở tuần học 2
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
-HS biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. Các hoạt động
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và cha đạt được. 
 -Tuyên dương:
 -Nhắc nhở:
Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 *Kế hoạch tuần3
 + Duy trì, ổn định tốt, nề nếp học tập 
+ thực hiện tháng ATGT
.Tiết 5: Tiếng Anh( đ/c Học)
Tiờt 6: Thể dục( đ/c Cường)
Tiờt 7: Kĩ thuật( đ/c Thu)
KHOA HỌC
Nam hay nữ
I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
-Trỡnh baứy những hiểu biết của mỡnh về nam và nữ.
- GDHS đối xử bỡnh đẳng.
II/ ĐỒ DÙNG:
-Thoõng tin vaứ hỡnh sưu tầm hỡnh nam và nữ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thức:
H: Nờu quan niệm về ngày xưa đối với phụ nữ?
H: Hiện nay quan niệm đú đỳng hay sai? Vỡ sao?
2. Luyện tập:
Bài 1: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm:
Bài 2:Viết chữ Đ vào ụ trước cõu đỳng, chữ S vào trước cõu sai so vứi thực tế lớp bạn:
Bài 3: Đỏnh dấu x vào trước cõu trả lời đỳng: 
X
 Cơ quan sinh dục.
3. Củng cố dặn dũ:
- GDHS khụng phõn biệt đối xử nam hay nữ, liờn hệ với gia đỡnh mỡnh ba mẹ khụng nờn phõn biệt nam hay nữ.
HS kiểm tra theo nhúm 4.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS thực hành vào vở bài tập.
- Kiểm tra đối chiếu với bạn.
Tiết4: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. Mục tiờu : 
 - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho cỏc em lớp dưới học tập.
 - Cú ý thức học tập và rốn luyện.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5.
* GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mỡnh là học sinh lớp 5
 - Kĩ năng xỏc định giỏ trị ( xỏc định được giỏ trị của học sinh lớp 5 .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
A.Kiểm tra: Ghi nhớ
B.Bài mới: 
- Hoạt động 1: Thảo luận
* Cỏch tiến hành: 
- GV mời HS T bày
- GV nhận xột chung và kết luận: Để xứng đỏng là HS lớp 5 chỳng ta cần phải quyết tõm phấn đấu, rốn luyện một cỏch cú kế hoạch.
- Hoạt động 2: Kể chuyện về HS lớp 5 gương mẫu.
* Cỏch tiến hành: 
- GV giới thiệu một số tấm gương khỏc.
- GV kết luận: Chỳng ta cần học tập theo cỏc tấm gương tốt của bạn để mau tiến bộ.
- Hoạt động 3: Hỏt, mỳa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh về chủ đề trường em.
- GV nhận xột.
Kết luận: Chỳng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yờu quớ tự hào về trường mỡnh. Đồng thời, chỳng ta cần thấy rừ trỏch nhiệm phải học tập, rốn luyện tốt để xứng đỏng là HS lớp 5; xõy dựng lớp ta để trở thành lớp tốt, trường tốt.
c. Củng cố, dặn dũ: 
- Chuẩn bị :Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh .
- Nhận xột tiết học .
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS trỡnh bày kế họạch cỏ nhõn của mỡnh trong nhúm nhỏ
- Nhúm trao đổi, gúp ý kiến.
- 3HSk trỡnh bày trước lớp
- Cả lớp trao đổi nhận xột.
- 3HSk kể về cỏc HS lớp năm gương mẫu ( ở trường, lớp)
- Thảo luận lớp về những điều đó học từ cỏc tấm gương đú.
- 2HSG giới thiệu tranh vẽ với cả lớp.
-3 HS hỏt, mỳa, đọc thơ về chủ đề trường em.
 Kỹ thuật
đính khuy hai lỗ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh cần phải
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính được khuy 2 lỗ đúng đúng qui trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận
II. chuẩn bị :
- Giáo viên
 + Một số sản phẩm đinh khuy 2 lỗ đã hoàn thành.
- Học sinh 
 + Một mảnh vải 20cm x 30cm đã đính được 1 khuy 2 lỗ.
 + Chỉ khâu, len, sợi.
 + Kim khâu len và kim thường.
 + Phấn vạch, thước (chia cm) kéo
iii. Các hoạt động day - học chủ yếu:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Họat động 3: Hoàn thành sản phẩm.
- Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ.
- Giáo viên lưu ý và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2.
(Đính được một khuy 2 lỗ)
- Tổ chức cho học sinh đính tiếp khuy 2 lỗ (khuy thứ 2) lên sản phẩm.
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Yêu cầu học sinh nêu cách đánh giá sản phẩm
- Giáo viên ghi nhanh cách đánh giá lên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành theo 2 mức hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B). Em nào xong sớm đính đúng kỹ thuật, chắc chăn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A)
4. Củng cố :
- Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ?
5. Dặn dò :
 - Hoàn thiện sản phẩm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu (2-3em)
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trình bày mẫu trước mặt.
- Học sinh đính khuy, theo từng nhóm để trao đổi giúp đỡ nhau thực hành
Một số học sinh thực hành nhanh được trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nêu.
- Học sinh dựa vào đó, đánh giá sản phẩm.
2-3 em đánh giá sản phẩm theo yêu cầu đã nêu
Học sinh lắng nghe đưa ý kiến của mình.
Tuyên dương, bình chọn sản phẩm hoàn thành tốt nhất
- 1 HS nêu.
Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ- TRò chơi “ Chạy tiếp sức”
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, trái, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, quay phỉa, quay trái, cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp; Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức”
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác và theo đúng nhịp hô, thuần thục những kỹ năng tập hợp hàng dọc, biết cách chơi và biết tham gia chơi.
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện tư thế tác phong, rèn luyện sự phản ứng nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm – phương tiện
 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
 2 .Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. Phần mở đầu
 * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hang, dồn hàng
- Ôn cách chào và báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học
- Chơi trò chơi“ Chạy tiếp sức”
* Khởi động:Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi“ Lịch sự”
- Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
2. Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ.
 Ôn cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1, 2 : GV điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS .
- Chia tổ luyện tập.
- GV đến các tổ sửa sai cho từng HS.
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi trình diễn.
GV cùng HS quan sát đánh giá, biểu dương
b. Trò chơi“ Chạy tiếp sức ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn
- HS theo dõi.
 €€€€€€ 
€ € € €€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
 - Cán sự các tổ điều khiển 
 Tổ 1 Tổ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 Tổ 3 Tổ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
€€€€€€ ũO
€€€€€€ ũ O
€€€€€€ ũO 
(GV)
3. Phần kết thúc
 - GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN
- HS đi theo vòng tròn thả lỏng 
- Dậm chân vỗ tay và hát
 €€ €€€ € 
 €€ €€€ € 
 € €€ €€€ €
 (GV)
-----------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi “ Kết bạn”
i. mục tiêu :
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
	- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
ii. địa điểm và phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh sân tập.
Phương tiện : 1 còi, 1 – 2 chiếc khăn tay.
iii. các hoạt động dạy – học
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu càu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Trò chơi “Thi xếp hàng”
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2
2. Phần cơ bản : 18 – 22 phút
a. Đội hình đội ngũ: 10 – 12 phút
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- GV bao quát lớp,sửa chữa động tác sai cho HS.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương thi đua c ác tổ tập.
b. Trò chơi “Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Giải thích cách chơi, quy định luật chơi.
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi.
GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc :
- HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
X x x x x x x x
GV
- Lần 1 , 2 : Cán sự lớp điều khiển lớp tập.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X x x x x x x x
GV
- Chia tổ, tập theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- 4 tổ thi trình diễn.
- HS theo dõi.
- HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 1 - 2
------------------------------------------------------------
Bài 4 Trang 9 SGK (HSKG)
- Nêu Y cầu làm và chữa bài.- HS theo dõi.
+ Nêu cách so sánh: và
Y/C chữa bài- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 So sánh và điền dấu
- Muốn so sánh và ta phải quy đồng mẫu số 
 ta có 
Bài 5 (HSKG)
Tóm tắt
Có 30 học sinh.
- H/s giỏi toán = số học sinh cả lớp
- H/s giỏi TV = số học sinh cả lớp
Có . H/s giỏi toán? H/s giỏi TV?
 - HS làm theo cặp đôi.
- Nếu coi số H/s cả lớp là 10 phần thì số H/s giỏi toán là 3 phần.
Giải
Số H/s giỏi toán là: (HS)
Số H/s giỏi TV là: (HS)
Đáp số: Giỏi toán 9 (HS)
 Giỏi TV 6 (HS)
 Bài 2( T11 ) 
- 1 học sinh làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGA loptuan2 Hue.doc