I.Mục tiêu
-Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. Thực hiện được động tác bật cao.Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II. Phương tiện
Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ. Bóng, dây nhảy.
III. Các hoạt động dạy học
TUAÀN 23 Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2012 Thể dục Di chuyển tung và bắt bóng . Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”. I.Mục tiêu -Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bóng. Thực hiện được động tác bật cao.Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ. Bóng, dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ôn tung và bắt bóng . Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. -Bật cao Gv làm mẫu. Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs thi đua giữa các tổ Hs luyện tập theo tổ Hs thi đua giữa các tổ Hs hệ thống bài Thực hiện một số động tác hồi tĩnh Toán Xăng ti mét khối. Đề xi mét khối. I.Mục tiêu -Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác. II. Đồ dùng Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối, đề xi mét khối. Kí hiệu: cm3, dm3 1dm3 = 1000cm3 b.Thực hành Gv hdẫn làm bài tập: 1, 2a sgk. Bài 1:Viết vào ô trống... Kết quả: Năm trăm mười chín đề xi mét khối; Tám mươi lăm phẩy không năm đề xi mét khối: Ba phần tám xăng ti mét khối; 2001dm3; 3/8cm3 Bài 2:Điền số thích hợp ... Kết quả: 1000cm2 ; 375000cm2 ; 5800cm2 ; 800cm2 b)2dm3 ; 490dm3 ; 154dm3 ; 5,1dm3 Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài Hs biết xăng ti mét khối là hình lập phương có cạnh 1cm, ...1dm. Hs làm bảng lớp Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Cả lớp sửa bài. Hs nhắc lại bài học Tập đọc Phân xử tài tình I.Mục tiêu -Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. -Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài Về việc mình bị mất cắp vải. Quan dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng...Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. 1Hs kể lại, đáp án b - Vì biết kẻ gian thường lo lắng Hs nêu 3Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I.Mục tiêu -Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành . -Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Hoàn cảnh ra đời. Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Những đóng góp của nhà máy cho công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Gv kết luận, rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 2 Hs trả bài Hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 Chính tả Nhớ viết: Cao Bằng I.Mục tiêu -Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. -Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3). -GDBVMT:Giups HS thấy đượcvẽ đẹp kỳ vĩ cuare cảnh vật Cao Bằng ,Cửa gió Tung Chinh (đoạn thơ ở bài tâp 3)từ đó có ý thức giữ gìn,bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nghe viết Gv đọc bài chính tả Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng? Tìm từ khó, viết bảng Nhác Hs viết hoa tên địa lí, tên riêng Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Tìm tên riêng thích hợp Gv kết luận:a)Côn Đảo... Võ Thị Sáu b)Điện Biên Phủ... Bế Văn Đàn c)Công Lí...Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: Tìm và viết lại các tên riêng... Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Gv kết luận: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Hs trả lời Hs nêu, viết bảng từ dễ viết sai Hs viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs làm vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc Đạo đức Em yêu tổ quốc Việt Nam(Tiết 1) I.Mục tiêu -Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN. Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. GDBVMT:Một số di sản (thiên nhiên )Kẻ Bàng,nhà máy thủy điện Sơn La -Tích cực tham gia hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước . -Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người VN; Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người VN. -Giáo dục Hs có ý thức yêu quê Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng Phiếu học tập. Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Tìm hiểu thông tin Gv giao việc, nhiệm vụ Em phải làm gì để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam?Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp. Gv kết luận c.Hđ 2:Làm bài tập 2,sgk Gv nêu thông tin Gv kết luận. 3.Hoạt động nối tiếp Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau. Hs đọc thầm, thảo luận nhóm Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hs đọc yêu cầu Hs đưa thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản . -Biết phân tích cấu tạo câu ghép ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Phân tích cấu tạo Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: Mặc dù...nhưng vế 1: Mặc dù giặc tây hung tàn vế 2: nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu... b)Quan hệ từ: Tuy... Vế 1Tuy rét vẫn kéo dài vế 2:mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương. Bài tập 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống... Tuy ... nhưng Tuy ... nhưng Mặc dù... nhưng Tuy ... nhưng Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ Vế 1: Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng.... Vế 2: nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải.... Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học Toán Mét khối. I.Mục tiêu -Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. -Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3 , dm3, cm3. Gv giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk Bài 1:Đọc, viết các số đo a)Mười lăm mét khối; Hai trăm linh năm mét khối; Không phẩy chín trăm mười một mét khối; b)7200m3 ; 400m3 ; 1/8m3 Bài 2b: Viết các số đo dưới dạng 1000cm3; 250000cm3 ; 1969cm3 ; 19540000cm3 Bài 3:GVHD học sinh nhận xét Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Học sinh biết mét khối. 1m3 = 1000dm3 1 m3 = 1000000cm3. Hs rút ra quy tắc Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. Hs làm vở Bài giải Mỗi lớp có số hình là : 5 x ... c Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau 2Hs trả bài Hs đọc đề 3Hs đọc gợi ý 1,2,3 Hs giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể :Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, trị an của n.vật Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. Hs nhắc lại bài học Kỹ thuật Lắp xe ben cần cẩu (Tiết 2) I.Mục tiêu -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. -Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Hs khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, yêu thích sản phẩm của mình. II. Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Thực hành Cần phải lắp từng bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. GV cùng Hs chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong sgk. Hướng dẫn HS lắp các bộ phận lần lượt theo thứ tự. d.Hđ 2: Đánh giá Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Hoạt động nhóm 4 Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs thực hành Hs trình bày sản phẩm theo nhóm Cả lớp đánh giá. Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2012 Toán Thể tích hình hộp chữ nhật I.Mục tiêu -Có biểu tượng về thể tích HHCN. -Biết tính thể tích HHCN. -Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V = a x b x c c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk Bài 1: Tính thể tích a) 5 x 4 x 9 = 180cm3 b)1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825m3 c)1/10dm3 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs biết : 3200 hlp 1cm3 hay 3200cm3 Hs tự rút ra quy tắc Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Cả lớp nhận xét Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I.Mục tiêu -Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong sgk). -KNS: Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm. -Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn trật tự, an ninh. II. Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn Hs làm bài tập Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề Gv nhắc lại cấu tạo chương trình hoạt động I.Mục đích II.Phân công chuẩn bị III.Chương trình cụ thể Gv thu bài, chấm GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs tả bài Hs nghe. Hs đọc đề Hs làm bài theo nhóm 4 Hs trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài vào vở Một số Hs đọc Hs nhắc lại bài học. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục tiêu -Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ). -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm và phân tích cấu tạo Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: không chỉ...mà ...còn thể hiện quan hệ tăng tiến. vế 1: Không chỉ ăn cắp tay lái vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp... Không những ... mà Chẳng những ... mà Không chỉ... mà Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học Địa lý Một số nước châu Âu I.Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang (LB) Nga, Pháp. - Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đ kiện thuận lợi để Nga phát triến KT. -Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. -Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ. -GDBVM: Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.KTTNTN hợp lý. II. Đồ dùng Lược đồ tự nhiên Châu Âu, Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Liên bang Nga Yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu sgk. Cho biết lãnh thổ LBN thuộc châu lục nào? Đọc tên thủ đô của LBN? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Pháp Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào? Tên thủ đô nước Pháp? Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs đọc bảng số liệu Hs thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2012 Toán Thể tích hình lập phương. I.Mục tiêu -Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hình thành công thức tính thể tích của hình lập phương V = a x a x a (V - thể tích, a - cạnh) c.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk Bài 1:Điền kết quả (1)2,25m2 ; 13,5m2 ; 3,375m3 (2)dm2 ; dm2 ;dm3 (3)6 cm; 216cm2 ; 216cm3 (4)10dm ; 100dm2 ;1000dm3 Bài 3: Tính thể tích... Kết quả: 504(cm3), 8(cm3), 512(cm3). Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs quan sát, biết: hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt Hs rút ra quy tắc Hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét Hs lên bảng làm Hs làm vào vở Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I.Mục tiêu -Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. -Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được kể. II. Đồ dùng Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Nhận xét về kết quả làm - Nhận xét chung - Thông báo điểm số cụ thể. c.H dẫn Hs chữa bài, viết lại đoạn văn Gv thu bài, chấm điểm 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau 2 Hs trả bài. Hs đọc đề bài Hs lắng nghe Hs đọc yêu cầu bài Hs nhắc lại cấu tạo của văn kể chuyện Hs viết lại một đoạn văn Hs làm vào vở. Hs đọc Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học ÂM NHẠC OÂN TAÄP BAØI HAÙT: TRE NGAØ BEÂN LAÊNG BAÙC TAÄP ÑOÏC NHAÏC: TÑN soá 6 I.Muïc tieâu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát với kết hợp vận động phụ họa II.Chuaån bò cuûa giaùo vieân: -Nhaïc cuï quen duøng, baêng ñóa nhaïc -Baûn nhaïc baøi TÑN soá 6: Chuù boä ñoäi III.Hoaït ñoäng daïy hoïc: 1.OÅn ñònh toå chöùc, nhaéc HS söûa tö theá ngoài ngay ngaén 2.Kieåm tra baøi cuõ: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp haùt Baøn tay meï Höôùng daãn HS oân taäp baøi haùt chuù yù giöõ ñuùng nhòp vaø ñeàu GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp voã hoaëc goõ ñeäm theo nhòp GV nhaän xeùt vaø söûa ñoåi vôùi nhöõng em chöa voã, haùt ñuùng nhòp Taäp bieåu dieãn baøi haùt GV chæ ñònh töøng toå nhoùm ñöùng taïi choã trình baøy baøi haùt Höôùng daãn HS vaøi ñoäng taùc phuï hoaï. OÂn kyõ naêng haùt ñoái ñaùp GV kieåm tra HS trình baøy baøi haùt tröôùc lôùp vôùi caùc hình thöùc :ñôn ca, song ca , toáp ca, trình baøy baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo hai aâm saéc. Hoaït ñoäng 2: Taäp ñoïc nhaïc : TÑN soá 6 HS taäp noùi teân noát GV goõ tieát taáu , HS thöïc hieän laïi GV ñaøn giai ñieäu, HS ñoïc nhaïc, haùt lôøi keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch. Yeâu caàu HS ñoïc TÑN dieãn caûm, theå hieän tính chaát meàm maïi cuûa giai ñieäu Cuûng coá – daën doø Cuûng coá baèng caùch hoûi teân baøi haùt vöøa hoïc, teân taùc giaû. Caû lôùp ñöùng haùt vaø voã tay theo nhòp, phaùch GV nhaän xeùt, daën doø Haùt keát hôïp voã goõ ñeäm theo nhòp Töøng toáp ñöùng haùt theo höôùng daãn cuûa GV HS haùt vôùi toác ñoä vöøa phaûi, haùt nheï nhaøng, theå tình caûm vui töôi. HS thöïc hieän theo . HS haùt goõ ñeäm HS noùi teân noát HS ñoïc nhaïc , haùt lôøi goõ phaùch HS trình baøy HS nghe vaø ghi nhôù. Sinh hoạt tuần23 I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 23. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó. - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. - Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Trong lớp giữ trật tự. 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... - Tồn tại: - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 24: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà Hs. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: