Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 23

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 23

I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

Giáo dục học sinh tấm lòng kính trọng các danh nhân.

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 46 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 23
Cách ngôn : Bà con xa không bằng xóm láng giềng gần
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Phân xử tài tình
Xăng-ti-mét khối ; Đề-xi-mét khơi
Sử dụng năng lượng điện
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Mét khơi
Nhớ viết Cao Bằng
Em yêu tổ quốc Việt Nam 
Vẽ tranh đề tài tự chọn
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Ơn nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Giáo viên chuyên dạy
Một số nước ở chau Âu
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Chú đi tuần
Thể tích hình hộp chữ nhật
Lập chương trình hoạt động
Lắp mạch điện đơn giản
Lắp xe cần cẩu
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thể tích hình lập phương
Trả bài văn kể chuyện
Ơn tập 2 bì hát (Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác)
Thi tìm hiểu đặc điểm hoa 4 mùa
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 45) PHÂN XỬ TÀI TÌNH . 
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. -Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
Giáo dục học sinh tấm lòng kính trọng các danh nhân. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 46 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cao Bằng”
3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu:
Phân xử tài tình . 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
 GV đọc mẫu toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? 
Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng ()
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
* HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 3)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Chú đi tuần”
- Nhận xét tiết học 
Hát 
3 HS đọc bàiù trả lời các câu hỏi 
HS đọc mẫu toàn bài .
 người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. 
 nhiều cách khác nhau:
+ đòi người làm chứng
+ về nhà 2 người để xem xét
+ xé tấm vải làm đôi, mỗi người một mảnh.
+ Người làm ra tấm vải mới đau xót.
+ Người dửng dưng là người không đổ mồ hôi công sức dệt nên tấm vải .
HS kể 
 Phương án b
HS đọc tự do .
HS nhận xét rút ra cách đọc 
 HS thi đua đọc diễn cảm.
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp 
TOÁN ( Tiết 111) XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I/ Mục đích yêu cầu : Cĩ biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.-Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối-Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.-Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối Bài 1 ; Bài 2a
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học :	Bộ đồ dùng toán lớp 5; mô hình như SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thể tích của một hình.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
Hình thành b/ tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Cách tiến hành: 
* GV giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm .
* GV giới thiệu về đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối ; cách đọc và viết kí hiệu 
* GV đưa ra mô hình quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
’ Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ?
’ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1dm3?
’ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3 ?
* GV nêu : 
- Hình lập phương cạnh 1dm gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm .
Ta có : 1dm3 = 1000 1cm3
v Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
* Bài 1 Rèn kĩ năng đọc, viết xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận. 
* Bài 2 Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và. dm3
* Cách tiến hành: 
* GV viết lên bảng các trường hợp :
5,8 dm3 = .. cm3
154000 cm3 = .. dm3
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* GV yêu cầu HS làm các bài còn lại
* GV nhận xét, kết luận, chấm điểm 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “mét khối ”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát nhận xét.
HS nghe và nhắc lại
HS quan sát nhận xét.
 10 hình; vậy có 10 x 10 = 100 hình
 10 lớp như thế; vì 1dm = 10 cm
  100 hình 
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS đọc mẫu và tự làm bài.
* Cả lớp làm bài vào vở. 
1 HS đọc bài trước lớp.
* Cả lớp nhận xét. 
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS lên bảng làm 2 bài trên .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu cách làm của mình .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
2 Học sinh lần lượt giải trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
KHOA HỌC	(Tiết 45) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.
I/ Mục đích yêu cầu : Kể tên một số đồ dùng, máy mĩc sử dụng năng lượng điện.
*(BVMT)
Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình minh hoạ SGK trang 92 ; giấy khổ to bút dạ; bang nhóm.
Chuẩn bị bài trước.	
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng gió; năng lượng nước chảy .
3. Giới thiệu bài mới:	 Sử dụng năng lượng điện .
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Dòng điện mang năng lượng.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết ?
Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu ?
Em hãy tìm thêm các loại nguồn điện khác ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
( Đáp án như SGV trang 151) 
Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện . 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng cần sử dụng?
Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng, hay chạy máy ? 
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
( Đáp án như SGV trang ) 
vHoạt động 3: Vai trò của điện
GV chia lớp thành 2 đội ; viết lên bảng các lĩnh vực : sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, thể thao. 
Luật chơi: 
(BVMT) Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Khi GV nói: sinh hoạt hằng ngày (hoặc lĩnh vực khác) HS các đội phải tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện trong lĩnh vực đó. Nhóm nào có tín hiệu trước thì trả lời trước. Mỗi dụng cụ, máy móc được cộng 1 điểm sai trừ một điểm và mất lượt chơi.
5/ Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản (tt)
Nhận xét tiết học .
Hát 
 Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm
Làm việc theo nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc:
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm đôi.
* HS làm việc theo nhóm bàn: 
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm theo mẫu :
Tên đồ dùng sử dụng điện 
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
Bóngđiện
Nhà máy điện
Thắp sáng
Bàn là 
Nhà máy điện
Đốt nóng
Ti vi 
Nhà máy điện / Aéc quy
Chạy máy 
.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
Hoạt động cả lớp
HS tham gia trò chơi
HS nghe phổ biến luật chơi và cách chơi.
HS chơi thử :
Ví dụ : 
+ Thắp sáng : bóng đèn , đèn pin . 
* HS cả lớp cùng chơi
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán (Tiết 112) MÉT KHỐI .
I/ Mục đích yêu cầu : -Bết tê gọi í hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối-Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.Bài 1 ; Bài 2
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Khơng làm bài tập 2 (a).
II/ Đồ dùng dạy - học : -Phấn màu, bảng phụ. Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối; Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Mét khối
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3 ; dm3, cm3 
* GV giới thiệu mô hình minh hoạ cho mét khối và giới thiệu mét khối ; cách đọc ; viết và kí hiệu .
Lớp đầu tiên xếp được bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm3 ?
Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1m3?
Như vậy hình lập phương thể tích 1m3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1dm3 ?
* GV nêu : 
- Hình lập phương cạnh 1m gồm 
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1dm .
Ta có : 1m3 = 1000 dm3
+ Hình lập phương cạnh 1m gồm 
100 x 100 x 100 = 1000 000 hình lập phương cạnh 1cm .
Ta có : 1m3 = 1000 000 cm3
GV treo bảng phụ và ywu cầu HS điền và ... ơi dưỡng.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Ở gia đình , địa phương cho gà ăn những thức ăn gì ?
Aên vào lúc nào ?
Lương thực cho gà ăn hằng ngày ra sao ?
Cho gà uống nước vào lúc nào ?
Cho gà ăn uống như thế nào ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
* GV nêu khái niệm : 
( Đáp án như SGV trang 68 ) 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn uống .
GV hướng dẫn HS thực hiện : 
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 
Dựa vào câu hỏi để đánh giá HS 
5/ Củng cố - dặn dò: . Chuẩn bị: “Chăm sóc gà “
Nhận xét tiết học
2 HS trả lời câu hỏi ở SGK.
HS thảo luận theo bàn.
- HS thảo luận.
- Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn vào giấy .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện các HS trả lời .
HS thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập :
HS qua việc tìm hiểu thông tin : Đọc SGK, truyền hình, địa phương nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận và hoàn thành bài tập:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện các HS trả lời .
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu (Tiết 46) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I/ Mục đích yêu cầu : Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tíên trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III)-Tìm được QHT thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2)
Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần Luyện tập 
Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp viết câu ghép ở BT 1 (phần nhận xét) Bút dạ , giấy khổ lớn để làm BT 1 (phần luyện tập) . Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT : Trật tự– an ninh
 GV nhận xét, ghi điểm . 
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1 Phân tích cấu tạo của câu ghép.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Bài 2Tìm những cặp QHT có thể nối các vế câu có QH tăng tiến.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
v Hoạt động 2:Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3 Luyện tập 
Bài 1: HS phân tích cấu tạo câu ghép quan hệ tăng tiến.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2 :Rèn kĩ năng sử dụng QHT trong câu ghép thể hiện QH tăng tiến. 
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ..
Nhận xét tiết học.
 Hát 
2 Học sinh đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự - an ninh 
Hoạt động nhóm, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
1 HS làm trên bảng lớp
* Lớp làm theo nhóm 
* Lớp nhận xét, bổ sung . 
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
* HS làm việc theo cặp :
HS viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm được ; minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể .
- 3 HS làm trên bảng lớp
Lớp làm vào vở bài tập
HS sửa bài 
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
- HS nêu ví dụ 
* Lớp nhận xét
* 1 HS đọc yêu cầu của BT .
* Cả lớp làm bài vào vở. 
- 2 HS làm trên bảng lớp 
* HS xác định câu ghép; chủ ngữ – vị ngữ 
* HS sửa bài .
* Lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp làm bài vào vở. 
2 HS lên bảng lớp làm .
2 đến 5 HS đọc câu mình đặt 
* Cả lớp nhận xét. 
TOÁN (Tiết 115) THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I/ Mục đích yêu cầu : : -Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng cơng tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.Bài 1 ; Bài 3
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn BT 1. Mô hình thể hiện thể tích hình lập phương có cạnh 3 cm như SGK. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật 
3. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình lập phương.. 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương.
* GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 cm.
* GV gợi ý: 
Dựa vào cách tính thể tích hinh hộp chữ nhật
* GV hướng dẫn phân tích :
’ 3 cm là gì của hình lập phương ?
’ Trong bài toán trên, để tính thể tích của hình lập phương chúng ta đã làm như thế nào ? 
’ Dựa vào quy tắc em hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a ? 
vHoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1 Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình lập phương.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận. 
* Bài 2: Vận dụng công thức tính thể tích khối kim loại hình lập phương.
GV hướng dẫn HS thực hiện 
* GV nhận xét, kết luận. 
* Bài 3: Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán .
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Bài toán cho em biết những gì ? 
’ Bài toán yêu cầu em tìm gì ? 
’ Muốn tính TB cộng của các số ta làm như thế nào 
 *GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
 GV chấm bài nhận xét, kết luận.
5/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài
Hoạt động cả lớp.
* HS theo dõi và nhớ y/ cầu bài toán 
* HS ngồi cạnh nhau cùng tìm cách tính thể tích.
* 1 HS nêu .
* Cả lớp nhận xét và thống nhất : 
3 x 3 x 3 = 27 (cm3)
 độ dài cạnh của hình lập phương.
* HS phát biểu theo quy tắc .
 V = a x a x a 
1 HS đọc yêu cầu của BT .
* 4 HS lần lượt lên bảng giải
* Lớp làm vào vở
* Cả lớp nhận xét.
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo cặp đẻ tìm cách tính .
* HS nêu cách giải và lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở.
* HS sửa bài 
* Lớp nhận xét. 
* 1HS đọc yêu cầu của BT 
* HS thảo luận theo bàn để tìm cách tính .
* HS nêu cách giải 
* 2 HS lên bảng giải 
* Lớp làm vào vở.
* HS sửa bài 
TẬP LÀM VĂN (Tiết 46) TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I/ Mục đích yêu cầu : Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:Lập chương trình hoạt động
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: 
- HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; sử dụng lời của mình cho bài văn kể chuyện tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc.
- Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn cho người đọc .
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, chữ viết còn cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
* Hoạt động 3: 
HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
5/ Củng cố - dặn dò: 
 Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ
- Chuẩn bị: “ Oân về tả đồ vật “ 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Học sinh đọc bảng CTHĐ
- Hoạt động cả lớp 
- Đọc lại đề bài
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
- Lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* Cả lớp nhận xét. 
- Hoạt động lớp
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
SH tập thể:	THI HOA, TÌM HIỂU HOA BỐN MÙA
I. Yêu cầu:
- Cho học sinh biết mùa xuân là mùa của trăm hoa đua nở; Thi hoa với những hoa đã sưu tầm sẵn ở nhà mang đến.
- Giáo dục học sinh ý thức trồng và chăm sĩc hoa, yêu cái đẹp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá những hoạt động của lớp trong tuần:
- Nhìn chung thực hiện đảm bảo kế hoạch chung của nhà trường và của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đề ra.
* Những điểm cần chú ý thêm:
- Củng cố nền nếp sinh hoạt.
- Hát múa tập thể, hát đầu và giữa giờ, vệ sinh...
2. Kế hoạch tuần đến: Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường.
3. Sinh hoạt vui chơi:
- Tổ chức cho học sinh thi hoa dưới hình thức trưng bày những hoa đã sưu tầm được và mang đến hội thi.
- Ban giám khảo chấm và bình chọn bạn được nhiều hoa nhất và đẹp nhất. Tuyên dương.
- Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 23 LONG GHEPKNSDOC.doc