I. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS :
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ + Múa hát tập thể Tiết 2: Tập đọc $53: Tranh làng Hồ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau? - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán $131: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: GV hướng dẫn HS làm các BT. 1 - 2 HS nêu Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: mĩ thuật. Đ/C Hà dạy Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 53: Mở rộng vốn từ: Truyền thống I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn BT3 của tiết LTVC trước). - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 - 2 HS đọc đoạn văn viết ở tiết học trước Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4 vào phiếu bài tập. - Sau thời gian 5 phút các nhóm mang phiếu lên dán. - Mời một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. VD về lời giải : a. Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. b. Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c. Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d. Nhân ái: Thương người như thể thương thân. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập. + Lời giải: 1. cầu kiều 2. khác giống 3. núi ngồi 4. xe nghiêng 5. thương nhau 6. cá ươn 7. nhớ kẻ cho 8. nước còn 9. lạch nào 10. vững như cây 11. nhớ thương 12. thì nên 13. ăn gạo 14. uốn cây 15. cơ đồ 16. nhà có nóc 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Thể dục Đ/C tỉnh dạy Tiết 3: Toán Tiết 132: Quãng đường I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường qua các BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực làm BT. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Cáhc tính quãng đường: + Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào? - Cho HS nêu lại cách tính. + Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào? + Nếu gọi S là quãng đường, t là thời gian, V là vận tốc thì S được tính NTN? + Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. + Ta lấy vận tốc của ô tô đi được trong một giờ nhân với 4. Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. + S được tính như sau: S = v t - HS thực hiện: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 2,5 = 30(km) Đáp số: 30km. b. Luyện tập: Bài tập 1 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng - Cho HS nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: Vận tốc : 15,2km/giờ Thời gian : 3giờ Quãng đường :km? Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 15,2 3 = 45,6(km) Đáp số: 45,6km. Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 0,25 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đi xe đạp với đơn vị là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21(km/phút) Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 0,21 15 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. *Bài giải: Xe máy đi hết số thời gian là: ... o nhóm 4) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi: + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? - GV chốt lại nguyên nhân Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri . + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 3. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. *Chúng ta cần làm gì để đất nước luôn luôn đọc lạp tự do và ngày một tươi đẹp hơn? - 2 HS trả lời - HS chú ý lắng nghe. * Nguyên nhân: - Với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta,Mĩ tìm cách trì hoãn không chịu kí hiệp định. - Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27-1-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp định. *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam. *ý nghĩa: : - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam - Tích cực góp sức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình,duy trì những truyền thống tốt đẹp của dân tộc... 4. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. 5. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5: Âm nhạc. Đồng chí Trang dạy Tiết 1: Thể dục. Tiết 53 : môn thể thao tự chọn Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I/ Mục tiêu - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - 4-6 quả bóng, 2 bảng đích. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học. - Khởi động -Ôn bài thể dục một lần. *Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) -KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục. 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng - Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2-3 phút 5- phút 18-22 phút 14-16phút 2-3 phút 3 phút 2 phút 5-6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Cán sự lớp điều khiển. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kiểm tra 3-4 HS. -Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. -Chia tổ tập luyện Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Thi đua giữa các tổ. - Ôn ném bóng 50g trúng đích -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 4- 6 p 1 –2 phút 1 phút 1 phút GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * $27 :Vẽ tranh Đề tài môi trường I/ Mục tiêu -HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường HS có ý thức giữ gìn và bảo vẹ môi trường II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về đề tài môi trường -Một số bài vẽ về đề tài môi trường của HS III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề tài môi trường .Gợi ý nhận xét. +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? C Hoạt động2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV hướng dẫn các bước vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) +Hình ảnh: +Màu sắc: -GV tổng kết chung bài học. - HS quan sát và nhận xét - Đề tài môi trường - HS quan sát và trả lời. +HS nhớ lại cácHĐ chính của từng tranh +Dáng người khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. Dặn dò. Chuẩn bị bàI sau. $27: Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình -Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: ? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? - HS quan sát +Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. 2.3-Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: -Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). -Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) ? Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) ? Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. -GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - HS đọc mục 1 SGK 1 HS đọc tên các chi tiết trong bảng + 4 tấm tam giác,2 thanh 11 lỗ,1 thanh chữ Ungắn,2 thanh 5 lỗ,1 thanh 3 lỗ , 8 ốc vít. + 1 thanh chữ U, 1 tấm chữ L,1 tấm nhỏ. - HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2007 Tiết 4: Kĩ thuật $27: lắp xe chở hàng (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe chở hàng. a) Chọn chi tiết: -Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp. -GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: -Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Cho HS thực hành lắp. -GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. -Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm -GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. -GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. $27: Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa I/ Mục tiêu: HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, Đối đáp ,đồng ca. II/ chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” . - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. -GV hướng dẫn HS ôn tập đọc lời ca. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhạc. 3/ Phần kết thúc: - Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS hát ôn lại bài Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành Nhịp cầu tre nối liền êm đềm. - HS hát cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành x x x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x x -HS hát lại cả bài hát. - HS hát và vận động theo nhạc -HS biểu diễn theo hình thức tốp ca. Em yêu trường em Trên con đường đến trường Đi tới trường
Tài liệu đính kèm: