Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012

I - Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

 1-Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

 2-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

 3- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

* . GDKNS : - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé .

 - Cảm thông, chia sẻ và ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II . Đồ dùng dạy học : Hình trang 12,13 SGK.

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ).

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
 Khoa học ( tiết 5 ) : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe
I - Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
 1-Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 2-Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
 3- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* . GDKNS : - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé .
 - Cảm thông, chia sẻ và ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II . Đồ dùng dạy học : Hình trang 12,13 SGK.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc phần ghi nhớ của giờ trước.
2. GV nhận xét cho điểm
3 .Bài mới: Giới thiệu bài:
a-Hoạt động 1: làm việc với SGK
- Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn
+Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Bước 2:Làm việc theo cặp 
- Bước 3:Làm việc cả lớp
- GVkết luận: (SGK- 12 )
b -HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
- Bước 1:
GV nhận xét ghi kết quả lên bảng.
- Bước 2:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV kết luận :(SGK- 13 ) 
c - HĐ 3: Đóng vai
- Bước 1:Thảo luận cả lớp
- Bước 2:Làm việc theo nhóm.
- Bước 3: Trình diễn trước lớp
3 - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo cặp: 
Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- HS trình bày kết quả thảo luận
-HS quan sát các hình 5,6,7 –SGK và nêu nội dung từng hình.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-- HS đóng vai.
- Một số nhóm lên trình diễn 
- Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
 ..
Tập đọc ( tiết 5 ) : Lòng dân ( tiết 1)
 I . Mục tiêu :	
1- Đọc đúng văn bản kịch: 
+ Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
+ Giọng thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng đầy kịch tính.
+ Biết đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3. GDHS : truyền thống dũng cảm , yêu quê hương - đất nước .
II . Đồ dùng học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 I . Kiểm tra bài cũ. Bài: Sắc màu em yêu.
2-Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu và ghi đề bài.
b- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc: 
+ Luyện đọc đoạn
- GV đọc diễn cảm màn kịch.
 - Từ khó: hổng thấy, quẹo vô,.. 
- Từ chú giải: SGK
- GV giải nghĩa từ khó.
+ Luyện đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến"Chồng tui. Thằng này là con"
- Đoạn 2: Chồng chị à? đến Rục rịch tao bắn nát đầu"
- Đoạn 3: Còn lại.
Câu1: Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
* GVgiải thích: Nghĩ ra cách đó để cứu chú cán bộ chứng tỏ dì Năm rất nhanh trí và rất dũng cảm, chấp nhận nguy hiểm để cứu cán bộ cách mạng.
Câu 3: Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
GV nêu gợi ý: Tình huống kết thúc màn 1" dì Năm làm chúng hí hửng tưởng dì sẽ khai, nên bị tẽn tò" là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm ( thắt nút) sau đó cởi nút rất nhanh và khéo.
Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ cách mạng. 
c. Luyện đọc đọc diễn cảm.
- GV cho HS đọc phân vai theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau.
Học sinh đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK.
- 1 học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh tìm từ ngữ khó đọc và luyện đọc từ khó.
- Đọc chú giải. Học sinh tìm từ ngữ chưa hiểu nghĩa 
- Nhiều HS nối tiếp nhau luyện đọc vở kịch.
- 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch
+ HS đọc thầm lời mở đầu và trả lời câu 1,2 
- Chú bị giặc rượt bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm
-Dì đưa chú một chiếc áo khác để chú thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm các đoạn, cả màn kịch và trả lời câu hỏi 3. ( để các em phát biểu tự do.)
- 1 HS đọc lại toàn đoạn kịch và trao đổi tìm ND
- 2 HS nêu lại nội dung
- 1 học sinh đọc toàn bài, các bạn nhận xét. - Từng nhóm 6 em luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
 ..
Toán ( tiết 11 ) : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
 - Ôn tập mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chuyển hỗn số sau thành phân số. Cho VD.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập:
Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số:
GV làm mẫu và hướng dẫn cách làm.
a) 
b) 
GV củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: So sánh các hỗn số:
HS yếu chỉ làm phần b,d
a) Ta có: ; 
Vì > nên > 
b) Ta có: ; 
Vì > nên > 
Tương tự HS làm phần c,d
Bài 3: Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính:
HS yếu chỉ làm phần b,d
a) 
b) 
Tương tự HS làm phần c,d
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS còn lại làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
 ( Nếu HS chỉ bằng nhận xét cũng biết> thì GV cho HS nêu cách làm của mình: có thể HS so sánh phần phân số giống nhau phần nguyên 3 > 2)
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
 ..
Đạo đức ( tiết 3 ) : Có trách nhiệm về việc làm của mình
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định cúa mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 * GDKNS : - Kĩ năng kiên định bảo vệ nhưng ý kiến, việc làm đúng của bản thân .
 - Kĩ năng tư duy phê phán : biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác .
II- Đồ dùng dạy- học:
- Một vài mẩu truyện về những người có trách nhiệm trong công việc.
- Bài tập 1 được viết sẵn trên bảng phụ hoặc trên giấy khổ lớn.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
III . Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt độn của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bài học bài 1?
2. Bài mới:
 a) Hoạt động 1:
* Cách tiến hành:
- Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện 
- GV kết luận:SGV
 b) Hoạt động 2: Làm BT 1-SGK.
- GV kết luận (SGV – Trang 21) 
Hoạt động 3 :HS làm bài tập 2-SGK
**Cách tiến hành : 
- GV lần lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, hướng dẫn cách chơi:
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao.
4 Củng cố - nhận xét tiết học : Dăn H/S học và làm bài ở nhà
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của BT 1 
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Một vài HS nhắc lại . 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (Màu đỏ - đồng ý; Màu xanh – không đồng ý; Màu vàng –phân vân ) 
- GV kết luận:
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
 .
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tập đọc ( tiết 6 ) : Lòng dân ( tiếp theo)
I - Mục tiêu:	
- Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch:
- Biết ngắt giọng phù hợp lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu.
- Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai.
- Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trí để lừa giặc cứu cán bộ CM; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.
3. GDHS : truyền thống dũng cảm , yêu quê hương - đất nước .
II - Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch.
III - Các Hoạt Động dạy – học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 - Kiểm tra bài cũ:
-HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân”.
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở kịnh.
c. Tìm hiểu bài.
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
-Những chi tiết nào cho thấy gì Năm ứng sử rất thông minh? 
-Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lòng dân’’?
GV nêu nội dung của vở kịch:Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM
* Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai 
3. Củng cố -dặn dò.
- Một HS nhắc lại đoạn kịch. 
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch. 
2 cặp đọc,
lớp nhận xét đánh giá điểm
- Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS luyện đoc theo cặp.
-Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời “không phải tía”, làm chúng mừng hụt, tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: “Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía”.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết và nói theo.
-HS nêu ý hiểu của mình.
3 HS nhắc lại nội dung
-Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất
 .
Chính tả ( tiết 3 ) Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
I- Mục tiêu: 
-Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu HTL tronh bài “ Thư gửi các học sinh”
-Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- GDHS : - Cẩn thận thẩm mĩ .
II- Đồ dùng dạy- học:
-Phấn màu. Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III - Các hoạt động dạy-học ( 35 phút ) .
Hoạt động của G ... ám làm: mạnh dạn, táo bạo nhiều sáng kiến
. Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
. Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
. Uống nước nhớ nguồn: có nghĩa có tình
Bài tập 3: GV cho SH làm bài vào phiếu (Dựa vào từ điển để làm)
Lời giải:3a.
Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào (bào:
 cái nhau/ cái rau nuôi thai trong bụng mẹ) vì xem mình là con Rồng cháu Tiên, đều sinh từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
3b. 
đồng hương: người cùng quê 
đồng môn: cùng học một thầy, cùng trường đồng chí: người cùng chí hướng
 3c. Đặt câu: VD: 
- Cả lớp đồng thanh hát một bài.
- Mẹ em dự họp hội đồng hương Phú Thọ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
- 3 HS đọc lại đoạn văn dùng từ miêu tả đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi làm bài.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp, tính điểm cao cho nhóm nào tìm đúng, đủ và nhanh.
- HS đọc yêu cầu bài, đọc cả mẫu.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- HS thi học thuộc các thành ngữ, tục ngữ đó.
- 1 HS đọc lại nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm truyện :Con Rồng cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển, cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b.
- HS viết vở khoảng 5, 6 từ.
- HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c.
 .. 
 Kĩ thuật ( tiết 3 ) : Thêu dấu nhân
I- Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- GDHS : - Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được.
III . Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng kĩ thuật.
- Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
+Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân?
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
-Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2.
- GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo.
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
+)GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành.
-Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
-Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn.
-HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân.
-HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn.
-HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo.
-HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS tập thêu dấu nhân
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn ( tiết 6 ) : Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa ,tả cây cối con vật bầu trời trong bài mưa rào ,từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
- Giáo dục HS tự giác,sáng tạo.
II / Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa bài tập 1.
- HS : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS .
III / Hoạt động dạy và học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa .
-GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 :
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 . 
-GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa rào .
-GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của mỗi đoạn .
-GV cho HS phát biểu .
-GV nhận xét , chốt lại bằng cách treo bảng phụ có nội dung 4 đoạn .
-GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu ( )
-Cho HS trình bày miệng .
-GV nhận xét.
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1 phần dàn ý tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước , viết thành 1 đoạn văn .
-GV cho các lớp viết bài .
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết .
-GV cùng cả lớp nhận xét
III / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn thiện đoạn văn . 
-Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo “Luyện tập tả cảnh “.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-HSG đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính của mỗi đoạn .
-HS trình bày ý kiến .
-HS nêu miệng .
-Cả lớp nhận xét .
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo dõi .
-HS làm bài vào vở .
-1 số HS đọc đoạn văn viết của mình 
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS hoàn chỉnh bài tập
 . 
Toán ( tiết 15 ) : Ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.) 
II- Đồ dùng dạy học: - SGK + phấn màu.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu  ( 40 phút ) .
Hoạt động của
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : Tính:
2- Bài mới: HV giới thiệu bài :
Bài toán 1:Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
Bài toán 2: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ
( Cách giải của 2 bài toán theo SGK)
b- Thực hành
(Với học sinh yếu không yêu cầu làm bài 2 và bài 3)
Bài 1:Kết quả :
a) Số lớn: 45; số bé: 35
b) Số lớn: 99; số bé: 44
Bài 2: 
- HS đọc thầm đề bài rồi tự giải.
- Chữa miệng.
- Sau khi HS giải xong, GV hỏi: bài toán này thuộc loại toán gì? Nhờ đâu em biết được điều đó ? Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì? giải bài toán này theo các bước nào?
Bài 3:
GV có thể đàm thoại gợi ý. 
- HS đọc đề bài rồi tự làm
+ HS trình bày bài giải.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Gv củng cố lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu .
- 2 HS lên bảng làm. HS ở dưới làm ra nháp.
- HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, cho điểm.
- HS tự giải hai bài toán 
- HS nhắc lại cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”
- HS đọc thầm đề bài rồi tự giải.
- Chữa miệng.
Bài 2: 
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1= 2 (phần)
Số lít nước mắm loại II là:
 12: 2 = 6 (lít)
Số lít nước mắm loại I là:
 6 + 12 = 18 (lít) 
 Đáp số: 6 lít; 12 lít
Bài 3: Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa HCN là:
 120 : 2 = 60 (m)
Vì chiều rộng bằngchiều dài tức là chiều rộng là 5 phần thì chiều dài là 7 phần nên
Tổng số bằng nhau là: 5 + 7= 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa HCN là:
 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa HCN là
 60 – 25 = 35 (m)
Diện tích lối đi là:
 (25 x 35) : 25 = 35(m2)
 ĐS: a) Chiều rộng: 25 m
 Chiều dài: 35 m
 b) 35 m2
..
 Luyện từ và câu ( tiết 6 ) : Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu: 1. Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
2. Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ đó.
 3 . GDHS sử dụng từ đúng, hay trong giao tiếp .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bút dạ và 2,3 tờ phiếu phô - tô - cô - pi phóng to các nội dung bài tập 1.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại bài 3.
2- Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- GV dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, yêu cầu HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Cho hs nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.
Lời giải: các từ điền theo thứ tự:
 đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Bài tập 2:
 Lời giải;
- ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. ý này có thể giải thích nghĩa chung của cả 4 câu thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3: 
- GV nhắc các em viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ, về cả những sự vật không có trong bài thơ. Khi viết các em phải sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
VD:
Trong các sắc màu em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ là màu máu hồng trong tim, màu của lá cờ Tổ quốc, của chiếc khăn quàng đội viên. Màu đỏ là màu của mặt trời, màu của bếp lò rực lửa, của đoá hoa mào gà đỏ tíaCó nhiều gam đỏ khác nhau nhưng nói đến màu đỏ là nói đến một sắc màu lộng lẫy, gây ấn tượng mạnh.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- 3 HS làm .
- Cả lớp nhận xét, đánh giá điểm.
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, làm vào vở.
- Cả lớp, chốt lại. Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- giải nghĩa từ: cội (gốc) 
- 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ
( Với HS giỏi, GV có thể yêu cầu các em đặt câu (hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên).
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2, 3 HS nói khổ thơ em chọn viết đoạn văn.
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em dựa theo một khổ thơ, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật yêu thích.
- HS tiếp nối đọc những đoạn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn những bài viết hay nhất.
 Sinh hoạt tuần 3
 I. Mục tiêu : - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II . Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
 Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. 
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét. 
H/S lắng nghe
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 3 CKTKNGT.doc