Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiêt)

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiêt)

I. Mục Tiêu:

1.KT: Giúp HS:

- Làm quen với bài toán dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị - Tìm tỉ số.

2. KN: RÌn k n¨ng lµm to¸n cho hs

3.T§: Gi¸o dơc hs c ý thc trong gi hc

II. Đồ dùng dạy học:

- GV viết bảng số của VD ở bảng phụ.

 - HS xem lại kiến thức đã học ở lớp 4.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiêt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
So¹n:11/9/2012
Gi¶ng: T4/12/9/2012 
 TO¸N (T16)
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN	
I. Mục Tiêu:
1.KT: Giúp HS: 
- Làm quen với bài toán dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 2 cách: Rút về đơn vị - Tìm tỉ số.
2. KN: RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho hs
3.T§: Gi¸o dơc hs cã ý thøc trong giê häc
II. Đồ dùng dạy học:
- GV viết bảng số của VD ở bảng phụ.
 - HS xem lại kiến thức đã học ở lớp 4.
III. Hoạt động dạy - học:
A. ỉn ®Þnh líp (1’)
B. KiĨm tra bµi cị : Xen trong giê.
C. D¹y bµi míi (35’)
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1. Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp 2. Gi¶ng bµi: 
a. T×m hiĨu vÝ dơ vỊ quan hƯ tØ lƯ. 
- HD hs t×m hiĨu VD-18
- Yc hs nx mèi quan hƯ gi÷a thêi gian vµ qu·ng ®­êng.
- GV kÕt luËn: Khi thêi gian gÊp lªn bao nhiªu lÇn th× qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc cungc gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn
b. Giíi thiƯu bµi to¸n vµ c¸ch gi¶i
- GV ghi b¶ng vµ nªu bµi to¸n.
- Cho HS nh¾c l¹i bµi to¸n 
- §Ỉt c©u hái hs tr¶ lêi, ghi tãm t¾t bµi to¸n lªn b¶ng.
- Yc hs suy nghÜ trao ®ỉi t×m c¸ch gi¶i
- Cã thĨ gi¶i bµi to¸n nµy b»ng mÊy c¸ch?
- Cho hs tr×nh bµy bµi gi¶i theo tõng c¸ch. 
- Cho hs nx tõng c¸ch gi¶i.
- GVkh¼ng ®Þnh c¸ch gi¶i ®ĩng.
c. Thùc hµnh (bµi 1)
- Cho hs ®äc bµi to¸n 
- Yc hs tr¶ lêi ®Ĩ tãm t¾t bµi to¸n nh­ sau:
 5m: 80000 ®ång
 7m :  ®ång?
- Bµi to¸n nµy nªn gi¶i theo c¸ch nµo, v× sao? 
- Cho 1 HS lªn b¶ng lµm bµi , HS d­íi líp lµm vµo vë 
- Cho hs nx bµi trªn b¶ng
- GV chèt c¸ch gi¶i ®ĩng. 
1
7
20
7
- Nghe vµ ghi ®Çu bµi.
- HS ®éc lËp tÝnh ë nh¸p, nªu miƯng kÕt qu¶.
- NhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ gi÷a thêi gian ®i vµ qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc. 
- Nghe vµ nh¾c l¹i.
- Theo dâi
- HS nh¾c l¹i bµi to¸n
- tr¶ lêi theo yc cđa gv
- Trao ®ỉi t×m c¸ch gi¶i.
- 2 c¸ch:
*C1: Rĩt vỊ ®¬n vÞ ( T×m sè km «t« ®i ®­ỵc trong 1 giê, t×m 4 giê).
* C2: Dïng tØ sè (TÝnh xem 4 giê gÊp 2 giê mÊy lÇn, qu·ng ®­êng cịng gÊp lªn bÊy nhiªu lÇn)
- Tr×nh bµy bµi gi¶i theo tõng c¸ch. 
- Líp nhËn xÐt. 
- Theo dâi
- §äc bµi to¸n 
- Tr¶ lêi ®Ĩ tãm t¾t bµi to¸n
- Gi¶i theo c¸ch rĩt vỊ ®¬n vÞ , v× nÕu gi¶i theo c¸chT×m tØ sè th× 7 kh«ng 
chia hÕt cho 5.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi , HS d­íi líp lµm vµo vë 
- Nx bµi trªn b¶ng 
- Theo dâi
D. Củng Cố - Dặn dò: (5’)
- GV tổng kết tiết học: 
- Về nhà làm VBT; bài 2, 3 SGK(nÕu cã thêi gian) và xem lại PhÇn bài häc. Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
 Hs:.
	GV..
`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
TẬP ĐỌC ( Tiết: 7 )
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Yêu cầu:
1. KT-KN: 
*Đọc trôi chảy, loát toàn bài:
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma,Na- ga- da. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
*Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
2.T§: Gi¸o dơc hs cã ý thøc gi÷ g×n sù b×nh yªn trong cuéc sèng.
3. KNS: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng (Bµy tá sù chia sỴ, c¶m th«ng víi nh÷ng n¹n nh©n bÞ bom nguyªn tư s¸t h¹i)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có). 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
A. ổn định lớp (1’) 
B. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- GV gọi 1 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ýnghĩa của vở kịch. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
C. Bài mới (32’)
Hoạt động của thầy
TG(P)
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV cho HS quan sát tranh Xa- da- cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm. 
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 
+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xa- xa- ki. 
+ Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
3. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
4. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
1
11
10
10
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Quan sát
Theo dõi
- HS luyện đọc. 
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- Nx
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Gọi HS nhắc lại điều mà câu chuyện muốn nói. 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân. 
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
KHOA HỌC (Tiết 7)
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I Mục tiêu : 
1. KT : Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .
2. KN : Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời .
3. TĐ : Giáo dục hs có ý thức trong giờ học. 
4. KNS : KN tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. 
II. Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : 
- Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK .
 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau .
2 – HS : SGK. Vở , 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Ổn định lớp (1’): 
B. Kiểm tra bài cũ (4’) : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “
 _ Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người như thế nào ?
 - Nhận xét KTBC
C. Bài mới (32’) : 
Hoạt động giáo viên
TG(P)
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài : “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già “ 
2. Tìm hiểu nội dung: 
 a.Đặc điểm của tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già .
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi 
- Cho hs làm việc theo nhóm . 
- Cho hs trình bày
- GV nhận xét bổ sung . 
b. Giới thiệu người trong ảnh.
- Cho HS xem ảnh và xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời, nêu đặc điểm của giai đoạn đó .
- Cho hs liên hệ:
 + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
 + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? 
- Kết luận: 
1
20
11
- HS nghe, ghi đầu bài
- Nghe
- Đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi .
- Các nhóm lên trình bày . Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn
- Nghe
- Xem ảnh, xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó .
 - Liên hệ và trả lời:
+Đang ở giai đoạn đầu tuổi vị thành niên
+ Sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể vềø thể chất , tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào .
- HS nghe .
D. Củng cố- Dặn dò (3’): 
- Củng cố nôïi dung bài
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau : “ Vệ sinh tuổi dậy thì”
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
ĐẠO ĐỨC ( Tiết : 4 ) 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (2/ 2)
 I.Mục tiêu: 
 1. KT: Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 
 2. KN: Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 
 3. TĐ:Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
 4. KNS: KN đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa). KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. KN tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 Gv: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi.
 III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
A. ổn định lớp (1’) 
B. Kiểm tra bài cũ (4’) 
- HS làm lại bài tập 1. 
- GV nhận xét. 
C. Bài mới (30’)
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1 (BT3,SGK). 
MT: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. 
Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành 2 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 2 tình huống trong bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai
- GV nhận xét và kết luận. 
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 MT: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. 
 Cách tiến hành: 
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: 
Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. 
- GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. 
KL: GV rút ra kết luận.
1
14
15
- HS nhắc lại đề. 
- HS thảo luận 4 phút. 
- Theo dõi, nx. 
- Nghe
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. 
- HS trình bày. 
- HS rút ra bài học. 
- Nghe
D. C ... 
+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. 
+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- KÕt luËn l¹i vµ giải quyết thắc mắc cho các em. 
- Gọi HS đọc2 ý đầu mục bạn cần biết SGK/19. 
*Những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét, kết luận. 
- Gäi hs ®äc ý cuèi mơc B¹n cÇn biÕt sgk- 19
1
20
9
- HS nhắc lại đề vµ ghi ®Çu bµi 
- HS nêu ý kiến. 
- Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- nghe
- HS đọc trang 19. 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nghe
- §äc ý cuèi mơc B¹n cÇn biÕt sgk- 19 
D. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhận xét tiết học. 
- DỈn hs vỊ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
So¹n:15/9/2012
Gi¶ng:T3/18/9/2012
 TOÁN ( Tiết: 20 )
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học.
2.KN: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i
3.T§: Gi¸o dơc hs cã ý thøc trong giê häc. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp(1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- KiĨm tra viƯc lµm bµi tËp cđa hs. Ch÷a mét bµi theo yc cđa líp.
C. Bµi míi ( 32’) 
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3 sgk- 22 
Bài 1/22:
- Gọi HS đọc bài tập. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt VΜ giải. 
- Gäi hs nx,®¸nh gi¸ 
Bài 2/22:
- Gọi HS đọc bài tập. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Muèn tÝnh ®­ỵc chu vi cđa m¶nh ®Êt ®ã ta ph¶i tÝnh ®­ỵc g×?
- Yc hs tr×nh bµy bµi gi¶i.
- Cho hs nx, ®¸nh gi¸.
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán này thuộc dạng gì?
- Em có thể giải bài toán này theo những cách nào?
- Yc HS thực hiện bài theo hai cách
- GV sửa bài, nhận xét. 
1
8
8
16
- HS nhắc lại đỊ bµi vµ ghi ®Çu bµi. 
- HS đọc bài tập. 
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- HS tóm tắt và giải. 
- Nx,®¸nh gi¸ 
- HS đọc bài tập
- T×m 2 sè khi biÕt hiƯu vµ tØ cđa 2 sè ®ã.
- TÝnh ®­ỵc chiỊu dµi vµ chiỊu réng cđa m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt.
- Tr×nh bµy bµi gi¶i.
- Nx,®¸nh gi¸ 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
- HS nêu 2 cách giải. 
- HS làm bµi
- theo dâi
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a, làm bài tập ë VBT
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
TẬP LÀM VĂN (Tiết: 8 )
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS viết ®­ỵc một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
2. KN: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy mét bµi v¨n khoa häc, s¹ch sÏ
3. T§: Gi¸o dơc hs cã ý thøc trong giê viÕt v¨n
II. §å dïng:
GV: Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh (che l¹i)
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. 
Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 
Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ỉn ®Þnh líp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Cho 1 hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cđa mét bµi v¨n t¶ c¶nh 
- nx, më b¶ng ra, cho 1 hs ®äc l¹i.
C. Bài mới (32’)
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề. 
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. 
* HS làm bài. 
* GV thu bài vào cuối giờ. 
1
3
27
1
- §äc ®Ị bµi trªn b¶ng
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài 
- Thu bµi
 D. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
 IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
LỊCH SỬ ( Tiết: 4 )
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết: Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. 
2. KN: Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
3. T§: Gi¸o dơc hs cã ý thøc t×m hiĨu néi dung bµi häc 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV:- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế). 
 - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt nam thời bấy giờ (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. «n ®Þnh líp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét và cho điểm. 
C. Bài mới:(32’)
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
* Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với nội dung sau:
+ Tr­íc khi thùc d©n ph¸p xl, nỊn kinh tÕ VN cã nh÷ng nghµnh nµo lµ chđ yÕu?
+ Khi thùc d©n ph¸p xl chĩng ®· khai th¸c nh÷ng kho¸ng s¶n nµo cđa ta?
+ Chĩng dïng nh÷ng biƯn ph¸p nµo ®Ĩ v¬ vÐt, bãc lét søc lao ®éng cđa nh©n d©n ta?
+ Nh÷ng viƯc lµm cđa thùc d©n Ph¸p ®· lµm cho nỊn kinh tÕ VN thay ®ỉi ntn?
+ Ngµnh kinh tÕ ph¸t triĨn, nh­ng ai lµ ng­êi h­ëng lỵi?
- Mêi ®¹i diƯn nhãm ph¸t biĨu, nhã kh¸c nx.
- GV và HS nhận, chốt lại câu trả lời đúng. 
* Những thay đổi trong xãù hội Việt Nam và đời sống của nhân dân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+Tr­íc khi thùc d©n Ph¸p xl, x· héi VN cã nh÷ng tÇng líp nµo?
+ Sau khi thùc d©n ph¸p ®Ỉt ¸ch thèng trÞ ë VN, x· héi VN ®· cã nh÷ng thay ®ỉi g×?
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt nam trong thời kỳ này ntn?. 
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/11. Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 
1
20
11
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS pát biểu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
D. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét bài. 
- Yêu cầu HS về nhµ xem l¹i bµi, tr¶ lêi tèt 2 c©u hái cuèi bµi.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
Âm nhạc (T4)
HỌC HÁT BÀI: “HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH”.
A.MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
B.CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ quen dùng.
-Nhạc cụ gõ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Gi¸o viªn
TG(P)
Häc sinh
1.Phần mở đầu:
- Kt bài cũ: Yc hs đọc TĐN số1
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2.Phần hoạt động:
Hoạt động 1: Học hát.
-Giới thiệu bài.
-Hát mẫu.
Dạy hát từng câu(chú ý phân chia câu hát để học sinh lấy hơi đúng chỗ).
Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định(SGV trang 18).
3.Phần kết thúc:
-Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình?
- Cho hs hát lại 1 lần
4
16
8
6
- Đọc: TĐN số 1
- Nghe, đọc đầu bài
-Đọc lời ca.
- Nghe
-Cả lớp tập hát từng câu cho đến hết bài.
-Nhóm hát theo giai điệu và lời ca.
-Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Học sinh gõ đệm theo một âm hình tiết tấu
lời ca.
-Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- Bầu trời xanh (Nguyễn VănQuỳ). Hòa bình cho bé (Huy Trân), Trái đất này của chúng em (Trương Quang Lục-Định Hải),Tiếng chuông và ngọn cờ(Phạm Tuyên),Chúng em cần hòa bình (Hoàng Long-Hoàng Lân).
-Cả lớp hát lại 1 lần.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ (1’):
Về nhà hát lại nhiều lần.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh ho¹t (TuÇn 4)
I. Mơc tiªu:
 - HS thÊy ®­ỵc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iĨm cđa líp trong tuÇn; ®Ị ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi.
II. Néi dung:
	1- KiĨm ®iĨm nỊ nÕp, häat ®éng tuÇn 4:
- GV nhËn xÐt chung:
+ ­u ®iĨm
...........................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tån t¹i:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Ph­¬ng h­íng tuÇn 5:
- Thùc hiƯn ®i häc ®Ịu, ra vµo líp ®ĩng giê.
-Trong giê häc ch¨m chĩ nghe gi¶ng vµ cã ý thøc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi.
- Cã ý thøc giĩp ®ì nhau trong häc tËp.
- ë nhµ cÇn cã th¸i ®é häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Cđng cè vµ duy tr× mäi nỊ nÕp cđa líp
- §oµn kÕt, v©ng lêi c« gi¸o. Cã ý thøc thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ cđa ng­êi HS.
- cã ý thøc b¶o vƯ tr­êng líp.
- Lu«n gi÷ vµ dän dĐp líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5T4CKTKNSGT3 cot Du mon.doc