Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5

Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5

I- MỤC TIÊU:

1. KT-KN:Củng cố về:

 - Các đơn vị đo độ dài, mqh giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.

 - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.

 - Giải các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo độ dài.

2. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong tiết học .

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A. Ổn định lớp (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4)

- Yêu cầu HS làm bài tập :

Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8 000 đồng 1 kg thì mua được 3 kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6 000 đồng 1 kg thì mua được mấy kg ?

- GV nhận xét, ghi điểm.

C. Bài mới (32)

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Soạn: 18-9-2012
Giảng: T4/19/9/2012
toán ( T. 21 )
 Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I- Mục tiêu: 
1. KT-KN:Củng cố về:
 - Các đơn vị đo độ dài, mqh giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
 - Giải các bài tập có liên quan đến các đơn vị đo độ dài.
2. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong tiết học .
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Yêu cầu HS làm bài tập : 
Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8 000 đồng 1 kg thì mua được 3 kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6 000 đồng 1 kg thì mua được mấy kg ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bài mới (32’)
Hoạt động của thầy
TG(P)
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn ôn tập:( bài 1;2a,c;3)
 Bài 1:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK.
- GV hỏi : 1m = ? dm (GV viết cột m : 1m = 10dm) 
 1m = ? dam (GV viết cột m: 1m = 10dm = dam)
- Tương tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
- Hỏi : Dựa vào bảng hãy cho biết trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi từ 1 đơn vị sang 1 đơn vị
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS đổi : 4m 37km =  m.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở tiếp các phần còn lại.
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi từ 2 đơn vị sang 1 đơn vị và ngược lại.
1
15
8
8
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời theo câu hỏi gv đưa ra
- HS làm bài vào vở,
 2 HS lên bảng.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở,
 3 HS lên bảng.
D - Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
ĐọC TậP (T9)
Một chuyên gia máy xúc
I . Mục tiêu :
1. KT-KN:-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm: Thể hiện giọng các nhân vật và nội dung câu chuyện.
 -Hiểu diễn biến câu chuyện và ý nghĩa của bài: t/c chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị các dân tộc. 
2. TĐ: Giáo dục HS có tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
II .Đồ dùng dạy học:
GV:-Tranh ảnh 1 số công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ :cầu Thăng Long,. (Nếu có)
 -Bảng phụ đoạn 4
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. ổn định lớp (1’)
B .Kiểm tra bài cũ (4’)
- HS đọc thuộc lòng bài thơ: “ Bài ca về Trái Đất”-TLCH sgk- 41
C. Dạy bài mới (32’)
Hoạt động của GV
TG(P)
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 đoạn của bài ( mỗi chấm xuống dòng là 1 đoạn)
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai : loãng, A-lếch-xây, chất phác,; ngắt nghỉ hơi : Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy và giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Cho hs luyện đọc theo cặp 1 lượt.
- GV đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Anh Thủy gặp anh A-lếch- xây ở đâu ?
 + Dáng vẻ của anh A-lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
 + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ?
 + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 4 .
1
11
10
10
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện theo yc của gv.
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
D. Củng cố, dặn dò (3’)
- Câu chuyện cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Nhận xét giờ học - dặn dò.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Khoa Học ( tiết 9 ) 
Thực hành : Nói “Không”đối với các chất gây nghiện(tiết 1/2)
I . mục đích, yêu cầu : 
 1. KT: Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
2. KN: Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
3. TĐ: Luôn có ý thức tuyên truyền, vân động mọi người cùng nói “Không!” với các chất gây nghiên.
4. KNS: - Kn phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của sgk, của gv cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kn tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kn giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
 - Kn tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơI vào hoàn cảnh bị đe dọa phảI sử dụng các chất gây nghiện.
II - đồ dùng dạy học : - Thông tin và hình trang 20, 21 SGK.
 - HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III – các hoạt động dạy học :
a. ổn định lớp (1’)
B Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì ?
+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới (32’):
Hoạt động của GV
TG(P)
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Trình bày các thông tin sưu tầm :
- Mời HS giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS chuẩn bị bài tốt.
b)Tác hại của các chất gây nghiện :
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK, kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma túy. Lưu ý: có thể viết vắn tắt các ý trong SGK và viết thêm các tác hại mà thực tế các em đã gặp.
- Gọi 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
c) Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện :
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 22, 23 SGK và trả lời : Hình minh họa các tình huống gì ?
- yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma túy có dễ dàng không ? Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc, chúng ta nên làm gì ? Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ? 
1
6
13
12
- HS nghe và ghi vở.
- 3 HS giới thiệu nối tiếp.
- HS làm việc trong nhóm.
- HS lên trình bày.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm việc theo yc của gv
- HS trả lời.
D.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Thực hiện bài học; chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Đạo đức (T5)
Bài : Có chí thì nên ( 1/2)
I . mục tiêu : 
 1. KT:Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 2. KN: Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
3.TĐ:Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
4.KNS: - Kn tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
 - Kn đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
 - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II- đồ dùng dạy học : Thẻ màu.
III . các hoạt động dạy học :
 A. ổn định lớp (1’)
 B.Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Người như thế nào là người sống có trách nhiệm ?
+ Kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
 C. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động của GV
TG(P)
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Tìm hiểu thông tin:
- Yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về mẩu thông tin.
- Gọi HS đọc to thông tin cho cả lớp cùng nghe.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ TBĐ đã gặp những khó khăn gì trong cs và học tập ?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên ntn ?
+ Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?
b)Xử lí tình huống:
- Yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau:
+ Tình huống 1 : Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ ntn ?
+ Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ?
- Gọi các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
c) Làm bài tập 1 - SGK:
- GV nêu yêu cầu BT, gọi 1 HS đọc lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp từng trường hợp.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu.
- Yêu cầu một số HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
d)Làm bài tập 2 - SGK: Tiến hành tương tự bài tập 1.
1
10
10
6
5
- nghe và ghi vở.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc to.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 
- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo cặp
- HS giơ thẻ.
- HS trả lời.
D- Củng cố, dặn dò:(3’)
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về gương HS “Có chí thì nên”.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
Soạn: 19-9-2012
Giảng:
 ******************
 THEÅ DUẽC ( tiết 9 )
ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ - Troứ chụi “Nhaỷy oõ tieỏp sửực”
A. Muùc tieõu: 
	- OÂn ủeồ cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ : Taọp hụùp haứng ngang, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. Yeõu caàu taọp hụùp haứng nhanh, traọt tửù, ủoọng taực ủuựng kú thuaọt , ủeàu, ủuựng khaồu leọnh.
	- Troứ chụi “Nhaỷy oõ tieỏp sửực”. Yeõu caàu HS chụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, nhanh nheùn, kheựo leựo, haứo hửựng khi chụi.
 B. Phửụng phaựp giaỷng daùy : 
 - Giaỷng giaỷi, laứm maóu, taọp luyeọn ủoàng loaùt.
- Taọp luyeọn laàn lửụùt,chia nhoựm . Thi ủua.
 C. Duùng cuù :
Coứi
 Keỷ saõn chụi
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
I. MễÛ ẹAÀU :
Nhaọn lụựp 
- Lụựp trửụỷng taọp trung baựo caựo, chaỏn chổnh ủoọi nguừ, trang phuùc taọp luyeọn.
2. Kieồm tra baứi cuừ 
- ẹi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủoồi chaõn khi ủi sai nhũp .
3. Phoồ bieỏn b ...  HS chơi theo nhóm.
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS trả lời.
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: HTL mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ các loại thuốc.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Soạn: 9-2012
Giảng:
 toán ( tiết 25 )
 Mi-li-mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích
i- Mục tiêu: 
1. KT: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
 - Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. KN: - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.
4. Giảm tải bài 3
ii- Đồ dùng dạy học: 
- GV: Vẽ sẵn hình như sgk-27; kẻ sẵn khung Bảng đơn vị đo diện tích.
iii - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. ổn định lớp (1’) 
B. Bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS làm BT : 
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông : 
 6dam2 25m2 6dam2 76m2 26dam2 34m2 
- GV nhận xét, ghi điểm.
C.Bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li-mét vuông: 
- Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo S mà các em đã học rồi giới thiệu mi-li-mét vuông.
- GV treo hình SGK và yêu cầu HS tính S hình vuông có cạnh dài 1mm. Dựa vào đó hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? Nêu kí hiệu của mi-li-mét vuông ?
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ và cho biết : S hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần S của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- Vậy : 1cm2 = ? mm2 1mm2 = ? phần của cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích:
- GV đưa bảng phụ và gọi HS kể tên các đơn vị từ bé đến lớn
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mqh giữa các đơn vị trong bảng.
- Hỏi : 2 đơn vị đo S liền kề nhau hơn, kém nhau bao nhiêu lần.
4- Luyện tập:(bài 1; bài 2a cột 1; bài 3)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc nối tiếp các số đo và viết các số đo S.
- GV nhận xét và củng cố : Cách đọc các số đo diện tích.
Bài 2a (cột 1): 
- Hướng dẫn HS 1phép đổi rồi yêu cầu HS làm tiếp. 
- GV chữa bài và củng cố :Cách đổi các số đo diện tích.
1
8
8
15
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời
- HS tính và trả lời.
- Quan sát và trả lời
- HS trả lời theo câu hỏi của gv.
- HS đọc, viết 
- Lắng nghe 
- HS làm bài vào vở,
 1 HS lên bảng.
- Lắng nghe và sửa sai nếu có.
D - Củng cố, dặn dò ( 3’):
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ sau
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
tập làm văn (T10)
 Bài : Trả bài văn tả cảnh
i – mục tiêu:
1. KT: Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh; Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; 
2. KN: Biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. 
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức trong tiết học.
ii - đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (Kiểm tra viết) cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp.
iii – các hoạt động dạy học :
A.ổn định lớp (1’) 
B. Kiểm tra bài cũ (4’) :
 - GV chấm bảng thống kê (BT2 tiết TLV trước) trong vở của 3 HS.
- Nx
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung :
 GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
 (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
(Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
 - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS :
 - Sửa lỗi trong bài :
 + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
 + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại.
 - Học tập những đoạn văn, bài văn hay :
 + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
 + Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
 - Viết lại một đoạn văn trong bài làm :
 + Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
 + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
1
4
8
19
-HS nghe và ghi vở.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét.
- HS tự sửa lỗi và trao đổi với bạn.
- HS nghe
- HS trả lời
- HS viết bài.
- Một số HS trình bày
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn; cả lớp quan sát một cảnh sông nước và ghi lại đặc điểm của cảnh đó. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
lịch sử
Bài : Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I – mục tiêu : 
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
 - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
 - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ kiến thức trong bài.
 3. TĐ: Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
II- đồ dùng dạy học : - ảnh trong SGK, bản đồ thế giới, tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
C – các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào ?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Tiểu sử Phan Bội Châu :
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để :
+ Trình bày thông tin, tư liệu mình tìm hiểu được về Phan Bội Châu cho các bạn nghe.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nhận xét sau đó nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu.
b) Phong trào Đông Du :
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm , cùng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du dựa theo những câu hỏi gợi ý sau :
+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào ? Ai là người lãnh đạo ? Mục đích của phong trào là gì ?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào ?
+ Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì ?
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận sau đó hỏi cả lớp:
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
1
14
17
- HS nghe và ghi vở.
- HS hoạt động trong tổ.
- 1 em trình bày, những em khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK và thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời.
- 3 HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
 D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Gọi HS đọc phần bài học và nêu suy nghĩ của em về PBC.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc bài, CBBS. 
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
AÂM NHAẽC (T5)
OÂN TAÄP BAỉI HAÙT: HAếY GIệế CHO EM BAÀU TRễỉI XANH. TẹNSOÁ 2.
A.MUẽC TIEÂU: (Giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca..
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa. Bieỏt haựt ủoỏi ủaựp.Bieỏt ủoùc baứi TẹN soỏ 2.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù.
-Baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 2.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-Giụựi thieọu baứi mụựi.
2.Phaàn noọi dung:
Hoaùt ủoọng 1::OÂn taọp baứi haựt :Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh.
Hoaùt ủoọng 2::Hoùc baứi TẹN soỏ 2.
-Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh taọp noựi teõn noỏt nhaùc
-Giaựo vieõn hửụựng daón luyeọn taọp cao ủoọ.
- Haựt
- OÂn laùi baứi haựt :Reo vang bỡnh minh
- Nghe
-Haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
- Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa, nhuựn chaõn theo nhũp.
-Hoùc sinh haựt lụứi 2(haựt vụựi saộc thaựi raộn roừi, huứng maùnh).
-Chia nhoựm haựt ủoỏi ủaựp (ủoaùn a).
Nhoựm 1:Caõu 1 Haừy xua tantoỏi(ngaõn 2,3).
Nhoựm 2:Caõu 2 ủeồ baàu trụứi.xanh(ngaõn 2,3).
Nhoựm 1: Caõu 3 Haừy bay leõntraộng(ngaõn 2,3).
Nhoựm 2:Caõu 4 Cho baày em.xanh(ngaõn 2,3).
*ẹoaùn b:Taỏt caỷ cuứng haựt.
-ẹoaùn a (lụứi 2).
-1 em lúnh xửụựng:Caõu 1 Haừy chaởn tayhieỏu chieỏn.
-Nhoựm 1:Caõu 2 Cho baày em..trửụứng vui.
-1 em lúnh xửụựng caõu 3 :Haừy bay leõnboà caõu traộng.
-Nhoựm 2 Caõu 4:Cho treỷ thụ.haứnh tinh.
-ẹoaùn b:Taỏt caỷ cuứng haựt.
-ẹoõ ủen, ủoõ ủen, ủoõ ủen, mi traộng, son ủen
-Taọp ủoùc nhaùc tửứng caõu ,caỷ baứi. Gheựp lụứi ca.(goừ phaựch TẹN soỏ 2).
3.CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ:
Veà nhaứ taọp goừ phaựch baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Gv.
- Hs:
******************
Sinh hoạt (Tuần 5)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần5 :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
	2- Phương hướng tuần 6 :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 ................................................................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T5CKTKNSGT3cotdu mon.doc