Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 06

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 06

TẬP ĐỌC

Tiết 11

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC-THAI (54)

I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), các số liêu thống kê trong bài

- Hiểu nội dung: Chế độ phân bịêt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời được các câu hỏi SGK)

- Hứng thú và yêu thích học tập

II. Đồ dùng - Thiết bị

- GV: Giáo án - SGK

- HS : Sách vở

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 
Ngµy so¹n : T7 – 1 / 10 / 2011 
Ngµy d¹y : T2 – 3 / 10 / 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 11
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC-THAI (54)
I. Mục tiêu
	- Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), các số liêu thống kê trong bài
- Hiểu nội dung: Chế độ phân bịêt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Hứng thú và yêu thích học tập 
II. Đồ dùng - Thiết bị
- GV: Giáo án - SGK
- HS : Sách vở
III. Phương pháp - Hình thức
Ph©n tÝch ng«n ng÷, thùc hµnh giao tiÕp, cïng tham gia, c¸ thÓ ho¸ s¶n phÈm cña HS
- N - CN – L
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Ổn định 2’
II. Bài cũ 3’
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
III. Bài mới
1. Giới thiệu 2’
- GV Giới thiệu: ..sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai 
- HS nghe, nhắc lại đầu bài
2. ND 30’ 
a) Luyện đọc
- `GV đọc toàn bài
- 1HS đọc bài
- Đọc đúng các từ (a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê ( 1.5, 1/10, 3/ 4)
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- GV đọc 
- GV đọc toàn bài 
- HS nghe
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp L1
- HS đọc từ khó
- 2-3 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- HS tìm và nêu
- HS đọc 
b) Tìm hiểu bài
 HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu hỏi , thảo luận và trả lời 
H: Dưới chế độ a- pác-thai người dân da đen bị đối sử như thế nào?
H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
H: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
- GV đọc toàn bài
- HS đọc và thảo luận
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng.không được hưởng một chút tự do nào.
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- HS trả lời theo SGK
- HS nghe
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp 
GV nhận xét ghi điểm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm 
- HS nghe
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
IV. CC D.D 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
TOÁN
Tiết 26
LUYỆN TẬP (28)
I. Mục tiêu
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan 
- Bài 1a (2 số đo đầu); bài 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); bài 4
- Hứng thú và yêu thích học tập 
II. Đồ dùng - Thiết bị
- GV: Giáo án - SGK
- HS : Sách vở
III. Phương pháp - Hình thức
- ĐT - VĐ - LT
- N - CN – L
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Ổn định 2’
II. Bài cũ 3’
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2’
- GV Giới thiệu bài
- HS nghe.
2. ND 30’
Bài 1
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6dm235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m235dm2=6m2+ m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
2dm2 7cm2 = 206cm2.
300mm2 > 2cm2 89mm2.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
- HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610 hm2.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2.
IV. CC D.D 3’
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS,
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
========================================
CHÍNH TẢ - tiết 6: NGHE VIẾT:
Ê- MI- LI, CON... (55)
I. Mục tiêu
	- Nhớ - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; Tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngư, tục ngữ ở BT3
	- KG: Đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4
- Hứng thú và yêu thích học tập 
II. Đồ dùng - Thiết bị
- GV: Giáo án - SGK
- HS : Sách vở
III. Phương pháp - Hình thức
- Ph©n tÝch ng«n ng÷, thùc hµnh giao tiÕp, cïng tham gia, c¸ thÓ ho¸ s¶n phÈm cña HS
- N - CN – L
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Ổn định 2’
II. Bài cũ 3’
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên viết bảng , cả lớp viết vào nháp các tiếng có nguyên âm đôi ua/ uô
- Đọc viết các từ: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn
III. Bài mới
1. Giới thiệu
2’
TT
2. ND 15’
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn thơ
H: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- HS tìm và nêu: Ê- mi-li, sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà...
c) Viết chính tả
 d) Thu , chấm bài
- H ọc sinh viết chính tả
3. BT 15’
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
GV gợi ý HS gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ ơư
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?
GV kết luận: các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính . các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
- HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các học sinh khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảnh
+ các từ chứa ưa: lưa thưa, mưa, giữa
+ Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.
- Các tiếng: mưa, lưa, thưa,không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
- Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng tươi không được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét kết luận câu đúng
- Yêu cầu hS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên.
- Gọi hS đọc thuộc lòng trước lớp
- HS đọc 
- HS làm vào vở
+ Cầu được ước thấy: Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước.
+ Năm nắng mười mưa: Trải qua nhiều khó khăn vất vả
+ Nước chảy đá mòn: Kiên trì, kiên nhẫn sẽ thành công
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người
IV. CC D.D
3'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ .Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ
==================================
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu
Biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí
Biết được người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống
Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội
* KG: Xác định được khó khăn - thuận lợi trong cuộc sống của bản thân và kế hoạch vượt qua khó khăn
- Hứng thú và yêu thích học tập 
GDKNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng.
II. Đồ dùng - Thiết bị
- GV: Giáo án - SGK
- HS : Sách vở
III. Phương pháp - Hình thức
- ĐT - VĐ - LT
- N - CN – L
PP-KT GDKNS:
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày 1 phút.
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIẾT 2
I. Ổn định 2’ 
II. Bài cũ 3’
III. Bài mới
1. Giới thiệu 2’
2. ND 25’
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
- Giúp h/s nêu ND bài cũ
- TT
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
STT
Hoàn cảnh
Những tấm gương
1
Khó khăn của bản thân
2
Khó khăn về gia đình
3
Khó khăn khác
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
* Hoạt động 2: tự liên hệ( Bài tập 4)
 a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
 b) Cách tiến hành
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3. Củng cố - dặn dò 3’
- Yêu cầu HS thảo luận
- KL: lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp như bạn: Mai B,.. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn , vươn lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần  ... ư một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
+ làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình
- Lớp nhận xét bài của bạn
IV. CC D.D 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
====================================
ThÓ dôc
TiÕt 12: §éi h×nh ®éi ngò
 Trß ch¬i “Nh¶y ®óng nh¶y nhanh”
I. Môc tiªu:
 - ¤n dµn hµng, dån hµng ®i ®Òu vßng ph¶i vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
Trß ch¬i “Nh¶y « tiÕp søc-nh¶y ®óng,nh¶y nhanh”
Thùc hiÖn :C¬ b¶n ®óng c¸ch ®iÓm sè ,dµn hµng,dån hµng ,®i ®Òu vßng ph¶i,vßng tr¸i.BiÕt c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp .
BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc c¸c trß ch¬i.
 II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn:
 - §Þa ®iÓm; s©n tr­êng vÖ sinh an toµn.
 - Ph­¬ng tiÖn; chuÈn bÞ gv cßi, kÎ s©n trß ch¬i, bãng.
 h/s trang phôc gän gµng .
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Néi dung vµ ®Þnh l­îng
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu:
 5-7 phót
+ NhËn líp
+ Khëi ®éng
 Gv nhËn kiÓm tra sÜ sè.
 Phæ biÕn néi dung kiÕn thøc bµi häc .
 GiËm ch©n t¹i chç 
 Xoay c¸c khíp. 
 Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc”
 C¸n sù tËp hîp líp, b¸o c¸o sü sè .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1-2, 1-2;
Xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai.
 Tham gia ch¬i tÝch cùc
2. PhÇn c¬ b¶n:
A, §éi h×nh, ®éi ngò;
10-12 phót
+ ¤n dån hµng,dµn hµng hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
B, Trß ch¬i vËn ®éng:
8 phót
+ “Nh¶y ®óng –nh¶y nhanh.”
 Gv nªu néi dung ®éng t¸c «n, nh¾c l¹i yÕu lÜnh ®t
 Yªu cÇu c¸n sù líp lªn ®iÒu khiÓn, gv quan s¸t uèn n¾n söa sai cho h/s.
 Tæ chøc cho h/s tËp luyÖn theo nhãm.
 KiÓm tra c¸c nhãm.
 Gv nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, quy ®Þnh luËt ch¬i.
 Cho h/s ch¬i thö.
 Tæ chøc cho h/s ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c tæ nhËn xÐt ®­a ra c¸c h×nh thøc khen th­ëng.
 Chó ý l¾ng nghe tham gia tÝch cùc.
 **********
 **********
 **********
 Chó ý quan s¸t
 Tham gia tÝch cùc.
 LÇn l­ît tõng nhãm lªn tr×nh diÔn
 L¾ng nghe, quan s¸t tham gia ch¬i tÝch cùc.
3. PhÇn kÕt thóc:
7-8 phót
+ Th¶ láng
+ HÖ thèng bµi
 TËp c¸c ®t th¶ láng h¸t vµ vç tay.
 Gv yªu cÇu h/s nh¾c l¹i kiÕn thøc buæi häc.
 NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ buæi häc, biÓu d­¬ng.
 Giao bµi vÒ nhµ cho h/s «n c¸c ®éng t¸c ®h®n.
 H/s ®øng theo ®h hµng ngang cói ng­êi l¾c vai.
 Tham gia tÝch cùc
 L¾ng nghe.
 Ghi nhí.
======================================
KHOA HỌC
Tiết 12
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT (26)
I. Mục tiêu
	- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét
- Hứng thú và yêu thích học tập 
GDKNS:
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét.
II. Đồ dùng - Thiết bị
- GV: Giáo án - SGK
- HS : Sách vở
III. Phương pháp - Hình thức
- ĐT - VĐ - LT
- N - CN – L
PP-KT GDKNS:
- Động não/Lập sơ đồ tư duy
- Làm việc theo nhóm
- Hỏi - đáp với chuyên gia
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
I. Ổn định 2’
II. Bài cũ 3’
GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét, cho điểm HS.
+ Thế nào là dùng thuốc an toàn?
III. Bài mới
1.Giới thiệu 3’
TT
2. ND 25’
Hoạt động 1
một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ chức cho các em thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? (Khi mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biều hiện như thế nào?)
2. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
3. Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
4. Bênh sốt rét có nguy hiểm như thế nào?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó tổng kết về kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét như đã nêu ở trên.
- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung SGK để trả lời các câu hỏi, sau đó ghi câu trả lời ra giấy.
Câu trả lời tốt là:
1. Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh có các biểu hiện như: Cứ 2, 3 ngày lại sốt một cơn; lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt.
2. Đó là một loại ký sing trùng sống trong máu người bệnh.
3. Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm lay lan bệnh sốt rét. Muỗi đốt người bệnh, hút máu có ký sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành.
4. Bệnh sốt rét gây thiếu máu. Người mắc bệnh có thể nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.
- 4 nhóm HS lần lượt cử đại diện báo cáo theo 4 nội dung thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2
Cách đề phòng bệnh sốt rét
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn.
+ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời về 1 hình. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
1. Hình 3: Một người đang phun thuốc trừ muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét.
- Hình 4: Mọi người đang quét dọn vệ sinh, 
- Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi. 
2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
2. Để phòng bênh sốt rét, chúng ta cần:
Mắc màn khi đi ngủ.
Phun thuốc diệt muỗi.
Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Cách phòng sốt rét tốt nhất, ít tốn kếm nhất là giữ vệ sin nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen và hỏi:
- Lắng nghe.
+ Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen?
+ Muỗi a-nô-phen sống ở đâu?
+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi
- Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loại ký sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sống xung quanh.
+ Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên.
+ Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng hay ngay trong mảnh bát, chum vại,.... có chứa nước.
+ Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có ký sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.
Hoạt động 3
Cuộc thi: tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét
- GV nêu yêu cầu: Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết cách phòng, chống bệnh sốt rét?
- GV tổ chức cho 3 đến 4 HS đóng vai tuyên truyền viên để tuyên truyền về bệnh sốt rét và cách phòng, tránh bệnh
- GV nêu yêu cầu: Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết cách phòng, chống bệnh sốt rét?
- GV cho HS cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền xuất sắc nhất
- GV tổng kết cuộc thi, khen ngợi tất cả HS đã tích cực tham gia cuộc thi, đặc biệt tuyên dương bạn được cả lớp bình chọn
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp. (Gợi ý: Nói theo 4 nội dung thảo luận ở hoạt động 1 và cách phòng bệnh ở hoạt động 2).
- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về những nội dung cần tuyên truyền sau đó xung phong tham gia cuộc thi.
- HS nhận xét để tìm bạn tuyên truyền đủ, đúng, rõ ràng, thuyết phục nhất.
IV. CC D.D
3’
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở, tìm hiểu và ghi lại các thông tin, hình ảnh tìm hiểu được về bệnh sốt xuất huyết.
Sinh ho¹t líp tuÇn 6
I/ YÊU CẦU
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
	- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
	- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên
II/ LÊN LỚP
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
- Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. 
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp chưa tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp, nhưng hiệu quả chưa cao
+ §Çu giê trËt tù truy bµi tèt vµ nªu cao ý thøc tù qu¶n
+ NÒ nÕp häc tËp t­¬ng ®èi tèt. Trong líp trËt tù chó ý nghe gi¶ng s«i
 næi trong häc tËp. Häc vµ lµm bµi t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp ®¹t ®iÓm cao trong häc tËp
- * Bªn c¹nh ®ã cßn 1 sè em ch­a cã sù tiÕn bé trong häc tËp ®äc bµi cßn yÕu,viÕt ch÷ sai lçi chÝnh t¶ nhiÒu. Mét sè em trong giê vÖ sinh ch­a tù gi¸c
 - Mét sè em cßn ch­a thuéc b¶ng cöu ch­¬ng
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng, chưa tự giác thực hiện thường xuyên
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
b/. Kết quả đạt được
-Tuyên dương : - Khen: Vàng, Chá, Dếnh
- Phê bình : - Nhắc nhở: + Chồng, Cáu, ( chưa làm bài, học bài ở nhà)
 + Sao... Còn nói chuyện riêng trong giờ học 
c. Phương hướng :
 - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy và nhiệm vụ của học sinh
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lấy thành tích chào mừng ngày 15-10
- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra
- Nhanh nhẹn và tự giác trong các hoạt động của lớp 
- Duy tr× mäi nÒ nÕp häc tËp
- Thi ®ua häc tËp tèt g÷a c¸c líp 
- VÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch sÏ
- Kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm cßn tån t¹i :

Tài liệu đính kèm:

  • docDucThangKinhTangGA5T63cotdaGtai.doc