Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)

THỂ DỤC:

 TIẾT 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP.

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN

I – MỤC TIÊU:

 - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

 - Một số quy định về nội quy, quy định tập luyện.

 - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.

 - Ôn ĐHĐN: cách chào, báo cáo; cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.

 - Trò chơi: Kết bạn. HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

II- ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.

 - 1 còi.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 1: Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011.
Buổi chiều: Thể dục:
 Tiết 1: giới thiệu chương trình – tổ chức lớp.
đội hình đội ngũ. trò chơi: kết bạn
I – Mục tiêu:
 - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
 - Một số quy định về nội quy, quy định tập luyện.
 - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
 - Ôn ĐHĐN: cách chào, báo cáo; cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
 - Trò chơi: Kết bạn. HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II- Địa điểm – phương tiện :
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
 - 1 còi.
III – Nội dung – phương pháp:
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
a. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5:
- GV giới thiệu chương trình.
- Nhắc nhở tinh thần học tập và tính kỉ luật.  
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
- Trang phục gọn gàng.
- Đi giầy, dép quai hậu.
- Khi nghỉ tập phải xin phép.
- Xin phép khi ra, vào lớp,...
c. Biên chế tổ tập luyện:
- Tổng số 15 HS, chia 3 tổ tập luyện.
- Các tổ tự bầu tổ trưởng.
d. Chọn cán sự thể dục:
- GV chỉ định: Lớp trưởng làm cán sự thể dục.
e. Ôn ĐHĐN:
- Ôn cách chào, báo cáo. Cách xin phép ra, vào lớp.
- GV làm mẫu. 
- Yêu cầu cán sự điều khiển ho lớp tập.
g. Trò chơi: Kết bạn.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học. Nhận xét, đánh giá giờ học.
5 phút
22 phút
4 phút
 ĐH nhận lớp
Đội hình trò chơi : Kết bạn
Tập đọc
Tiết 1: luyện đọc: Thư gửi các học sinh
 (Hồ Chí Minh)
I – Mục tiêu:
1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:
- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
II - Đồ dùng dạy học:
III – Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
(1) GV giới thiệu cách sử dụng SGK.
(2). Hướng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- Có thể chia lá thư làm mấy đoạn?
- GV sửa lỗi phát âm.
- GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi)
- GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng).
b) Tìm hiểu bài:
-Bác Hồ khuyên học sinh điều gì?
c) Luyện đọc (đọc diễn cảm)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về luyện đọc bài.
- Hát tập thể.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- Chia lá thư làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu .... nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- 1 em đọc chú giải. 
- HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
 -Bác hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn & tin tưởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Đạo đức
Tiết 1: em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I – Mục tiêu:
- Bước đầu biết lập kế hoạch phấn đấu.
- Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu trường, lớp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu.	
- HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học.
III – Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức:(2’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:(1’)
(1).HĐ 1: Khởi động: Hát tập thể bài Em yêu trường em
(2).HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Học sinh thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành: - Cho các em quan sát từng tranh, ảnh trong sách giáo khoa và thảo luận theo câu hỏi:
?Tranh vẽ gì?
?Em nghĩ gì khi xen tranh, ảnh trên?
?HS lớp 5 có gì khác so với học sinh lớp khác?
?Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Các em thảo luận cả lớp.
-GV kết luận.Là học sinh lớp 5, các em đã lớn và trưởng thành hơn,
(3).HĐ 3: Làm bài tập thể.
*Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những mục tiêu lớp 5.
*Cách tiến hành:
-GV nêu bài tập.
-HS thảo luận bài theo nhóm.
-Một vài học trình bầy bài trước lớp.
-kết luận: Các điểm a,b,c,đ,e trong bài là nhiêm vụ của học sinh lóp 5.
(4) Hoạt động 4: Tự liên hệ.
*Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhận thức về bản thận và ý thức học tập để vươn lên.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
-HS suy nghĩ đối chiếu với viêc làm của bản thân.
-Thảo luân theo nhóm đôi và trình bày trước lớp
-Kết luận.
(5)Hoat động 5: Trò chơi phóng viên
4. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra.
- Hát + báo cáo sĩ số.
-Hát tập thể bài Em yêu trường em
-Xác định mục tiêu bài học.
-Quan sát tranh ảnh và thảo luận.
+Nhóm trao đổi, góp ý.
- Cá nhân trình bày kết quả trước lớp.
-Xác định mục tiêu bài học.
-Nhận bài và thảo luận.
-Ghi nhớ nội dụng bài.
-Xác định mục tiêu của hoạt động.
-Liên hệ bản thân
-Tự đánh giá bản thân
- HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ 
đề “Trường em” trước lớp.
- HS thi biểu diễn văn nghệ.
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011.
Buổi chiều: toán.
 Tiết 2 : Ôn tập: Tính chát cơ bản của phân số.
I.Muùc tieõu:
 -OÂn taọp cuỷng coỏ tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ.
 -HS aựp duùng ủửụùc tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ ủeồ ruựt goùn vaứ quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ.
 - HS coự yự thửực trỡnh baứy baứi saùch ủeùp khoa hoùc.
II. Chuaồn bũ: GV: 
	 	HS: Saựch, vụỷ toaựn
III. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1. OÅn ủũnh: Chổnh ủoỏn neà neỏp lụựp.
2. Baứi cuừ:- Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi.
	Baứi 1: Qui ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ: vaứ 
	Baứi 2: H: Haừy vieỏt caực thửụng sau ra phaõn soỏ: 3: 9; 8 : 7
	- Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm cho hoùc sinh.
	3. Baứi mụựi:
Baứi 1: Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau:
 = = ; = = ; = = 
Baứi 2: Quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ sau:
a. vaứ ; Choùn 3 x 8 = 24 laứ MSC ta coự :
 = = ; = = 
b. vaứ ta thaỏy 12 : 4 = 3 . choùn MSC = 12
 = = ; = 
c. vaứ MSC = 24
 = = ; = = 
Baứi 3: Tỡm caực phaõn soỏ baống nhau trong caực phaõn soỏ dửụựi ủaõy:
Ta coự: = = ; = = 
 = = ; = = 
Vaõy: = = ; = = 
Bài 4 Tìm các phân số bằng phân số sau;
 ; 
-ẹoùc tỡm hieồu yeõu caàu ủeà baứi vaứ laứm baứi.
-Baứi 1, 1 HS leõn baỷng laứm lụựp laứm vaứo vụỷ.
Baứi 2, ba HS thửự tửù leõn baỷng laứm, lụựp laứm vaứo vụỷ.
-Baứi 3, 1 HS leõn baỷng laứm lụựp laứm vaứo vụỷ.
Bài 4 
 = ; = = 
	4. Cuỷng coỏ: -HS neõu laùi tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, caựch ruựt goùn phaõn soỏ vaứ quy ủoàng maóu soỏ.
	5. Daởn doứ: Veà nhaứ laứm baứi ụỷ vụỷ BT toaựn, chuaồn bũ baứi tieỏp theo.
Âm nhạc
Tiết 4: Ôn tập một số bài hát đã học
I – Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III– Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
* GTB:
1.HĐ 1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. 
- ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ?
- Em nào có thể hát một bài ?
- Cho HS ôn bài hát:
+ Quốc ca Việt Nam
+ Em yêu hoà bình
+ Chúc mừng
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
2.HĐ 2: Biểu diễn 
- Nhận xét, đánh giá.
3.HĐ 3: Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn” 
- GV giảng qua nội dung bài đọc thêm.
- GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn.
4.HĐ 4: Bài tập 
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt.
- Hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập chép lại bài tập
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2
- Hát tập thể.
- ở lớp 4 được học 10 bài hát...
- 2, 3 em xung phong hát.
- Lớp ôn lần lượt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ.
- HS đọc tiếp nối bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Luyện đọc ĐT +CN.
- Làm bài tập vào vở.
Kĩ thuật
Tiết 1: Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I – Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần phải:
- Nêu được cách đính khuy 2 lỗ.
- Rèn khả năng quan sát.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ. Một số khuy 2 lỗ.
- Bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5.
III– Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
* GTB:
* HĐ 1: Quan sát – nhận xét mẫu:
- Giới thiệu một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1.a.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ ?
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1.b.
- Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy ?
- Cho HS quan sát khuy đính trên áo của mình. Nêu nhận xét về khoảng cách các khuy, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo ?
- GV kết luận. 
*. HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- GV quan sát, hướng dẫn, uốn nắn.
- Nêu cách đính khuy vào các điểm vạch dấu ?
- GV sử dụng bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy và đính khuy(H.4).
* Lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 4 lần.
- Hướng dẫ thao tác 3,4 : Quấn chỉ và kết thúc.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.
*HĐ 3 : Thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành : Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS.
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị thực hành ở tiết 2.
- Hát tập thể.
- Quan sát.Nhận xét.
+ Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Có nhiều màu sắc, ở giữa có 2 lỗ.
+ Đường chỉ khâu gọn giữa 2 lỗ khuy.
+ Các khuy nằm cách đều nhau.Mỗi khuy nằm song song với một lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
- Lớp đọc thầm mục 2(Tr.5)
+ Vạch dấu các điểm đính khuy.
+ Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- HS nêu cách vạch dấu.
- 1, 2 em lên bảng thực hiện vạch dấu. Lớp thực hiện trên bộ đồ dùng.
- HS nêu cách đính khuy:
+ Chuẩn bị đính khuy.
+ Đính khuy.
+ Quấn chỉ quanh chân khuy.
+ Kết thúc đính khuy.
- Quan sát hình 5, 6.
- 1, 2 em nêu lại cách chuẩn bị và đính khuy.
- HS thực hành nhóm trên bộ đồ dùng.
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011.
Buôỉ sáng : toán
 Tiết 2: ÔN TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số.
I – Mục tiêu:
- HS nhớ lại tính chất cơ  ... ản.
B - Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau)
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới:
* GTB: 
1. HĐ 1: Trò chơi học tập “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
+ Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con.
+ Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng. 
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
- Qua trò chơi em rút ra được điều gì ?
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
2. HĐ 2: Làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:
+ Lúc đầu, gia đình bạn có những ai?
+ Hiện nay, gia đình bạn có những ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết?
- GV nhận xét.
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người 
không có khả năng sinh sản?
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
1’
1’
6’
30’
2’
- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
- HS nhận phiếu, quan sát.
- Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người.
- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.
- Quan sát, đọc lời thoại.
- Thảo luận cặp(3’)
- Một số nhóm trình bày.
- Sinh con, duy trì nòi giống
- 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: Toán
Bài 3: ôn tập – so sánh hai phân số.
a – Mục tiêu:
- HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
B - Đồ dùng dạy học:
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
* GTB:
1. Ôn tập cách so sánh hai phân số:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
VD: So sánh: 
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
VD: So sánh hai phân số: 
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.
2. Thực hành:
* Bài 1:(Tr.7)
- Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(Tr.7): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
1’
3’
1’
10’
23’
2’
- Hát.
- 1 - 2 em nêu miệng.
- Ta so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 
- 2 HS so sánh miệng: 
- Ta quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số. Sau đó so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng.
+ 
+ 
+ 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 3(4’).
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét.
a) b) 
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết)
việt nam thân yêu
ôn tập quy tắc viết c/k ; g/gh ; ng/ngh
 A – Mục tiêu:
- Nghe – viết, trình bày đúng chính tả bài: Việt Nam thân yêu.
- Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/k.
B - Đồ dùng dạy học:
- Giấy Tôki ghi BT 2.
C – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
* GTB:
1. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả.
- GV đọc từng dòng thơ (1- 2 lượt)
- GV đọc toàn bài
- Chấm 1/3 số vở của lớp.
- Nhận xét, chữa lỗi chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2(Tr.6): Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau:
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng trên giấy Tôki
* Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu: Viết lại những chữ đã viết sai.
Ghi nhớ quy tắc chính tả.
1’
1’
1’
20’
15’
2’
- Hát.
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm, quan sát cách trình bày bài thơ lục bát.
- HS nghe – viết chính tả.
- Lớp soát bài, sửa lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng điền vào giấy Tôki.
- Cá nhân đọc bài trong VBT.
- Lớp sửa bài.
-1 -2 em đọc bài đã hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Thảo luận nhóm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày.
Âm đầu
Đứng trước i, e, ê
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Âm “gờ”
Âm “ ngờ”
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
- HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 1 : Tập đọc
quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tô Hoài.
A – Mục tiêu :
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đoc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng ; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
2. Hiểu bài văn:
- Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
B - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số tranh về sinh hoạt và quang cảnh làng quê.
C – Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) trong bài: Thư gửi các HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
* GTB:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia phần để HS luyện đọc.
+ Phần 1: Câu mở đầu.
+ Phần 2: Tiếp theo treo lơ lửng.
+ Phần 3: Tiếp theo đỏ chói.
+ Phần 4: Những câu còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa từ:
Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Giúp HS giải nghĩa từ và nêu cảm nhận qua nghĩa từ đó.
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
-
 Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu nội dung của bài văn?
- GV kết luận, ghi bảng đại ý.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn: Màu lúa chín màu rơm vàng mới. Đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh những từ ngữ tả màu vàng.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 2 – 3 em đọc thuộc lòng.
- 2 HS khá đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm bài.
+ Lúa - vàng xuộm.
Nắng – vàng hoe
Xoan – vàng lịm
Tàu lá chuối – vàng ối
Bụi mía – vàng xọng
Rơm, thóc – vàng giòn
Lá mít – vàng ối
...
- Mỗi em chọn một từ và nêu cảm nhận về từ đó.
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn......Ngày không nắng, không mưa Thời tiết rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm.......ra đồng ngay Con người chăm chỉ, mải miết, say sưa với công việc.
- Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú như thế...
- Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa thật sinh động, trù phú.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm.
- 1 – 2 em nêu lại đại ý.
LUYệN Từ Và CÂU
Tiết 2: Từ ĐồNG NGHĩA
I- Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT 1.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
* GTB:
(1). Nhận xét:
a) Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV hỏi nghĩa của các từ in đậm?
- Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét.
- Những từ nào thay thế được cho nhau?
- Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
(2). Ghi nhớ:(Tr.8)
- GV ghi bảng.
(3). Luyện tập:
* BT 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* BT 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
Đẹp, to lớn, học tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
* BT 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở BT 2.
- GV hướng dẫn theo M.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể.
- 1 em đọc BT 1.
- 1 em đọc các từ in đậm.
- HS giải nghĩa, so sánh.
a) Xây dựng – kiến thiết.
b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- 1em đọc yêu cầu BT 2.
- Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét.
+ Xây dựng – kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của hai từ đó giống nhau hoàn toàn (Làm nên một công trình kiến trúc,...).
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
Vàng xuộm : Màu vàng đậm (Lúa chín).
Vàng hoe : Vàng nhạt, tươi, ánh lên.
Vàng lịm: Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc những từ in đậm.
- Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét.
+ Nước nhà - non sông.
+ Hoàn cầu - năm châu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân vào nháp.
- Cá nhân đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
+ Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn,...
+ To lớn: To đùng, to kềnh,...
+ Học tập: Học hành, học hỏi,...
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Lớp làm bài cá nhân ra nháp.
- Cá nhân nói tiếp nối những câu văn đã đặt. Lớp nhận xét, sửa chữa.
- 1 em nêu lại ghi nhớ bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu L 5 tuan 1.doc