Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Phú Diên 2

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Phú Diên 2

 Tập đọc

Chuyện một khu vườn nhỏ

 (Vân Long)

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài vănvới giọng hồn nhiên ( bé Thu), giọng hiền từ ( người ông).

 - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( trả lời được các câu hỏi SGK)

 - Học sinh yờu thớch mụn học

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ở SGK

 - Một số tranh ảnh khác.

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường tiểu học Phú Diên 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG
	TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ DIấN 2
	KẾ HOẠCH DẠY HỌC
	TUẦN : 11
	Giỏo viờn: Nuyễn Minh Lý
	 Lớp: Năm / A
	Năm học: 2012- 2013
 Tập đọc 
Chuyện một khu vườn nhỏ
 (Vân Long)
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài vănvới giọng hồn nhiên ( bé Thu), giọng hiền từ ( người ông).
 - Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
 - Học sinh yờu thớch mụn học
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ở SGK
 - Một số tranh ảnh khác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Đọc và tìm hiểu bài:
 a/ Luyện đọc (12 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV giới thiệu tranh minh họa
- GV giảng từ khó, kết hợp sửa chữa cách đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b/ Tìm hiểu bài (13 phút)
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật gì?
- Vì sao khi thấy chim về đậu, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết.
- Em hiểu "đất lành chim đậu" nghĩa là thế nào?
 c/ Đọc diễn cảm(10 phút)
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em khá đọc tiếp nối
- HS quan sát
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc lại toàn bài.
– HS lắng nghe
- Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện...
- HS trả lời.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn.
- HS luyện đọc phân vai.
- HS thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Học sinh cú hứng thỳ trong tiết học
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Luyện tập (35 phút)
Bài 1 (7p hút)
 Chữa bài.
Bài 2 (10 phút)
- GV chữa bài.
- Gọi HS giải thích cách làm.
Bài 3 (8 phút)
 (Bảng phụ)
- Gọi một em lên bảng làm.
- Chữa bài.
Bài 4 (10 phút)
- GV tóm tắt (bảng phụ)
- GV kiểm tra kết quả.
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
HS đặt tính và tính.
HS chữa bài.
HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
 = 4,68 + 10 
 = 14,68.
- Các bài còn lại làm tương tự. (b)
HS đọc đề bài tập. ( cột 1 )
HS làm bài .
HS nêu kết quả.
HS đọc bài toán.
HS giải bài và chữa bài.
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,11 (m)
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ
I. Mục tiêu:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già , yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
 * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - KNS: Cú kĩ năng tư duy phờ phỏn, ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống cú liờn quan tới người già ,trẻ em.kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già trẻ em trong nhà và ở ngoài xó hội.
II. Đồ dùng dạy học:
 Đồ dùng để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 (17 phút) : Tìm hiểu nội dung truyện "Sau đêm mưa"
- GV đọc truyện ở SGK.
- GV quan sát.
- Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- GV kết luận.
- Đọc ghi nhớ ở SGK.
*Hoạt động 2 (14 phút)
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận.
 Hành vi a, b, c thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
*Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Tìm hiểu phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phương, của dân tộc.
- HS theo dõi.
- HS đóng vai minh họa theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận và trả lời.
- Hai HS đọc.
Làm bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 IV. Bổ sung: 
Tuần 11 Thứ ba ngày thỏng năm 2011 
	Thể dục:
 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN - TRề CHƠI “ CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch thực hiện động tỏc toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
- Nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tỡnh.
II. Chuẩn bị:
- Cũi, búng, kẻ sõn chơi cho TC.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu: (8’)
-Phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
 2.Phần cơ bản: (20’)
HĐ1:ễn 4 động tỏc động tỏc đó học.
HĐ2: Học động tỏc toàn thõn.
-Vừa làm mẫu vừa phõn tớch động tỏc.
-Hụ chậm, HS làm theo 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
HĐ3: Trũ chơi “ Chạy nhanh theo số ”.
-Nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi, luật chơi.
3.Phần kết thỳc: (5’)
-Hệ thống bài học.
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Về ụn lại 5 động tỏc vừa học vào buổi sỏng hàng ngày
-Tập hợp, bỏo cỏo.
-Lắng nghe.
-Khởi động : Xoay cỏc khớp cổ tay, khớp đầu gối, vai, hụng.
-Chạy theo hàng dọc quanh sõn rồi đi thường quanh sõn.
-Tập 4 động tỏc theo sự điều khiển của lớp trưởng. Mỗi động tỏc 2 lần, 8 nhịp.
-Lắng nghe và theo dừi.
-Làm động tỏc theo HD của GV 4 lần 8 nhịp.
-ễn cả 5 động tỏc 4 lần 8 nhịp. 
-Luyện tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
-Chơi thử 1 lần
-Chơi chớnh thức. Chơi 3 lần ai thua nhảy lũ cũ.
-Xếp đội hỡnh vũng trũn, làm động tỏc thả lỏng.
-Lắng nghe và thực hiện đỳng.
Chính tả
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
 - Làm được BT2a/b, hoặc BT 3a/b
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập.
 - Giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết (23 phút)
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại.
- Nội dung điều 3, khoảng 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì?
- Dặn dò cách trình bày.
- GV đọc.
- GV chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét
3. Bài tập ( 13 phút)
Bài 2b/
- GV phát phiếu.
- GV nhận xét
Bài 3a)
- GV phát giấy, bút
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- HS theo dõi ở SGK
- Một em đọc
- HS trả lời
Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường?
-Cả lớp đọc thầm lại bài.
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
HS làm theo nhóm 
Các nhóm nêu kết quả
HS bổ sung
HS tìm nhanh và dán kết quả lên bảng
IV. Bổ sung:
Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
 - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giảI bài toán có nội dung thực tế.
 - Học sinh cú hứng thỳ trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Hướng dẫn HS cách trừ: 
a/ Ví dụ 1: 
- Tìm độ dài đoạn thẳng BC.
- Nêu cách thực hiện phép trừ trên.
- Gọi 1 em lên làm
- Gọi HS nêu cách trừ 2 số thập phân
b/ Ví dụ 2:
- Một em lên bảng làm
- Kiểm tra kết quả
- Gọi HS nêu cách làm
- Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
3. Thực hành (21 phút)
Bài 1 a,b (7 phút) 
HS nêu cách thực hiện từng phép trừ.
Bài 2 a,b (7 phút) 
 Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài 3 (7 phút)
- GV chữa bài.
- Gọi HS nêu cách giải khác.3. 
 Củng cố - dặn dò (2 phút)
- HS nêu ví dụ
 4,29 - 1,84 = ? ( cm )
- Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên:
 429 - 184 = 245 (cm)
 245 = 2,45 (m)
 Do đó: 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
- HS tự đặt tính rồi tính như SGK
- Hai em trả lời
 45,8 - 19,26 = ?
- HS đặt tính và trừ ở vở nháp
- HS trình bày
- Một số em trả lời.
HS tự làm rồi chữa bài.
Ba em trả lời.
HS tự đặt tính rồi tính.
HS chữa bài
HS đọc đề rồi giải bài toán.
HS nêu miệng.
 IV. Bổ sung:	 
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
* Nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô ( BT1)
II. Đồ đung dạy học:Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) Nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Nhận xét (13 phút)
Bài 1:
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?
- Gọi HS trả lời yêu cầu bài tập.
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3:
 Gọi HS trả lời.
 3. Ghi nhớ (2 phút)
 4. Luyện tập (18 phút)
Bài 1:
 Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2:
 (Bảng phụ)
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
- GV chữa bài.
 5. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- HS đọc nội dung bài tập.
- Hơ - bia, cơm, thóc gạo.
- HS trả lời.
+ Từ chỉ người nói: chúng tôi, ta.
+ Từ chỉ người nghe: chị, các ngươi.
+ Từ chỉ người, vật được nhắc tới: chúng
HS nhận xét cách xưng hô.
+ Của cơm: tự trọng, lịch sự.
+ Của Hơ - bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường...
Một số HS trả lời.
HS đọc ghi nhớ ở SGK
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm đoạn văn.
 Bồ Chao, Tu Hú, Bồ Các.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Một HS đọc lại đoạn văn.
- Lớp chữa bài.
Thứ tự: 1- Tôi, 2 - Tôi, 3 - Nó, 4 - Tôi, 5 - Nó, 6 - Chúng ta.
 IV.Bổ sung:
Kể chuyện:
Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh (BT1); tưởng tượng và nêu câu chuyện một cách hợp lí (BT2). 
 -Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
 - Học sinh cú hứng thỳ trong mụn học
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút)
 Kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Giáo viên kể chuyện (13 phút)
- GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh họa. Đoạn 5 để HS tự phỏng đoán.
 3. HS kể chuyện (20 phút)
a/ Kể từng đoạn:
GV theo dõi
b/ Kể đoạn kết của truyện
- GV quan sát
- GV kể tiếp đoạn 5
c/ Kể toàn truyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS kể nối tiếp từng đoạn
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
 4. Củng cố - dặn dò (2 phút)
Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 12
Một HS kể chuyện.
2 lần
HS theo dõi
- HS kể theo cặp
- HS xung phong kể trước lớp
- HS đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
- HS kể theo cặp
- HS kể trước lớp
- HS theo dõi
- HS kể ... 
- Khai thỏc khoỏng sản, luyện kim, cơ khớ,...
-Làm gốm, chạm khắc đỏ, làm hàng cúi,...
* Nêu được đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta; nêu những nghành công nghiệp và thủ công nghiệp ở địa phương; xác định trên bản đồ những địa phương có nghành công nghiệp nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh và sản phẩm của một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
A. Bài cũ (3 phút) "Lâm nghiệp và thủy sản"
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1 (14 phút)
Bước 1:
Bước 2:
Trò chơi: Đố vui
- GV kết luận.
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
 *Hoạt động 2 (6 phút)
- Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- GV kết luận.
*Hoạt động 3 (8 phút)
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò đặc điểm gì?
- Chỉ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- Kết luận.
 3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
-2Hoc sinh 
Làm việc theo nhóm.
- HS làm bài tập mục 1.
- HS trình bày kết quả.
- HS đố nhau về các sản phẩm của ngành công nghiệp.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Làm việc cả lớp.
- HS quan sát H.2 và trả lời.
Làm việc nhóm đôi.
- HS đọc SGK và trả lời.
+ Tận dụng nguyên liệu, lao động ...
+ Dựa vào sự khéo léo của người thợ, nguồn nguyên liệu có sẵn ở địa phương.
- HS chỉ bản đồ.
Lớp nhận xét.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành 	 
tính.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Luyện tập (36 phút)
Bài 1 (18 phút)
 a/ (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu nhận xét.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 2 (10 phút)
Gọi HS nêu nhận xét
Bài 3 
GV HDHS khá, giỏi
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS trả lời
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- HS tự làm câu b
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 
 = 9,65 x 1 = 9,65
- HS làm tương tự với các bài còn lại.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS trả lời
HS đọc đề và giải
 Bài giải:
Quãng đường xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
IV Bổ sung:
 Tập làm văn
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sác về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
A. Bài cũ (3 phút)
 Kiểm tra dàn ý của tiết trước.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Luyện tập (33 phút)
Bài 1 (16 phút)
- Gọi HS đọc bài Bà tôi
- Gọi HS trả lời
- GV bổ sung
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt
- GV kết luận.
Bài 2 (17 phút)
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.
 (Bảng phụ ghi tóm tắt)
- GV kết luận
 3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
 Chuẩn bị bài ở tiết 25.
HS chuẩn bị
Một em đọc
HS trao đổi nhóm đôi và ghi lại kết quả.
Một số em trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
Một HS đọc lại nội dung đã tóm tắt.
HS đọc đề bài tập
HS trao đổi theo nhóm đôi.
HS phát biểu
Lớp nhận xét
Một em đọc lại nội dung đã tóm tắt.
Nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc. 
IV. Bổ sung:
Sinh hoạt
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được ưu điểm và tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần để có hướng khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm và vươn lên trong tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức vì tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt :
 1. Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động trong tuần.
 2. Các tổ sinh hoạt
 - Nêu những gương học tốt, nhiệt tình trong các hoạt động.
 - Phê bình, nhắc nhở một số cá nhân chưa chăm học, còn ham chơi chưa tích cực trong các hoạt động của lớp, tổ.
 3. Giáo viên nhận xét, đánh giá về các hoạt động của lớp và phổ biến kế hoạch tuần tới.
 - Thi đua học tốt, dạy tốt lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
 - Triển khai múa hát tập thể.
 4. Dặn dò
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ DIấN 2
ơơơ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN : 13
Tuần13 Tập đọc
Người gác rừng tí hon
 (Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với goịng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công 
dân nhỏ tuỏi
 KNS : Biết ứng phú với căng thẳng,đảm nhận trỏch nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa ở SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 A. Bài cũ (3 phút) "Hành trình của bầy ong"
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc (10 phút)
- Đọc tiếp nối toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài (12 phút)
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm , thông minh.
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
- Em học tập được bạn nhỏ điều gì?
c/ Đọc diễn cảm (10 phút)
- Gọi ba em đọc lại bài.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn.
- GV nhận xét, dánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
Nhận xét tiết học.
HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
Hai em đọc 
Hai tốp đọc tiếp nối, mỗi tốp ba em.
HS luyện đọc theo cặp.
Hai em đọc lại bài.
- Thấy những dấu chân người hằn trên mặt đất ... Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trao đổi với bạn cùng bàn.
 Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
HS đọc tiếp nối.
HS luyện đọc đoạn 1, 2.
HS thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân .
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2. Luyện tập (32phút)
Bài 1 (9 phút)
Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2 (7 phút)
- Hỏi để củng cố qui tắc nhân nhẩm.
- Gọi HS đọc kết quả.
Bài 3 :HS khá, giỏi
HS nêu cách giải
Bài 4 (16 phút)
 (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu nhận xét.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS trả lời
- HS tính nhẩm và đọc kết quả.
- HS đọc đề và giải.
- Một em nêu cách giải:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
 7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
 38500 - 26950 = 11550 (đồng)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
a/ HS tính rồi so sánh
 (a + b) x c = a x c + b x c
 IV. Bổ sung:	. 
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già , yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có tháI độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
 * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút) : Kiểm tra bài tiết trước.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài (28 phút)
*Hoạt động 1 (10 phút) Đóng vai.
- Phân mỗi nhóm một tình huống ở bài tập 
- Gọi các nhóm lên thể hiện.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2 (9 phút)
 Bài tập 3, 4
 (bảng phụ)
GV kết luận
*Hoạt động 3 (9 phút)
- Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
- Các nhóm thảo luận, đóng vai.
- Ba nhóm đại diện đóng vai.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, làm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
 IV. Bổ sung:
 Tuần: 13 Thứ ba ngày thỏng năm 2012 
	Thể dục:
 ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRề CHƠI “AI NHANH VÀ KHẫO HƠN”
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch thực hiện động tỏc vươn thở, tay, chõn , vặn mỡnh, toàn thõn , thăng bằng của bài thể dục phỏt triển chung.
- Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi.
- Nhanh nhẹn, hào hứng, nhiệt tỡnh.
II. Chuẩn bị:
- Cũi, búng, kẻ sõn chơi cho TC.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu: (8’)
-Phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
-Trũ chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
2.Phần cơ bản: (20’)
HĐ1:ễn 5 động tỏc động tỏc đó học.
HĐ2: Học động tỏc thăng bằng.
-Vừa làm mẫu vừa phõn tớch động tỏc.
-Hụ chậm, HS làm theo 3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
HĐ3: Trũ chơi “Ai nhanh và khộo hơn”.
-Nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi, luật chơi.
3.Phần kết thỳc: (5’)
-Hệ thống bài học.
-Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Về ụn lại 6 động tỏc vừa học vào buổi sỏng hàng ngày
-Tập hợp, bỏo cỏo.
-Lắng nghe.
-Khởi động : Xoay cỏc khớp cổ tay, khớp đầu gối, vai, hụng.
-Chạy theo hàng dọc quanh sõn rồi đi thường quanh sõn.
-Tập hợp theo hàng ngang.
-Cả lớp tham gia trũ chơi.
-Tập 5động tỏc theo sự điều khiển của lớp trưởng. Mỗi động tỏc 2 lần, 8 nhịp.
-Lắng nghe và theo dừi.
-Làm động tỏc theo HD của GV 4 lần 8 nhịp.
-ễn cả 6 động tỏc 4 lần 8 nhịp. 
-Luyện tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
-Chơi thử 1 lần
-Chơi chớnh thức. Chơi 3 lần ai thua nhảy lũ cũ.
-Xếp đội hỡnh vũng trũn, làm động tỏc thả lỏng.
-Lắng nghe và thực hiện đỳng.
IV . Bổ sung :
Chính tả
(Nhớ - viết) Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
 - Nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm BT 2a/b hoặc BT3a/b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu bốc thăm, phiếu khổ to, bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ (3 phút)
 GV đọc các từ: ẩm ướt, đột ngột, chon chót, 
hắt.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. HS nhớ- viết (23 phút)
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- GV quan sát
- GV chấm, chữa bài.
- Nhận xét
 3. HS làm bài tập (10 phút)
Bài 2b:
- Gọi HS lên bốc thăm
- GV nhận xét.
Bài 3b:
 (Bảng phụ)
3. Củng cố - Dặn dò (2 phút)
Một em lên viết bảng
- Một em đọc thuộc lòng
- Hai em đọc tiếp nối 2 khổ thơ.
- Cả lớp nhẩm lại 2 khổ thơ.
- HS trả lời
- HS nhớ, viết bài 
- HS dò bài, soát lỗi.
- Ba em lên bốc thăm chọn bài.
- HS làm bài, lớp làm vở nháp
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc nội dung bài tập.
HS làm bài và nêu kết quả.
 IV. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1113 lop 5.doc