Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi 2)

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi 2)

MÙA THẢO QUẢ

I/ Mục tiêu:

1-Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả.

2- Hiểu nội dung :Vẻ đẹp, sự sinh sôi, của rừng thảo quả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-HS khá,giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 (buổi 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc 
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
1-Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả.
2- Hiểu nội dung :Vẻ đẹp, sự sinh sôi, của rừng thảo quả.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-HS khá,giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
-Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
-Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 2: Toán 
 nhân một Số thập phân 
 với 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: 
Biết:
	-Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
	-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 (Yêu cầu HS làm được BT1,BT2)
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 27,867
 10
 278,67
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 53,286
 100
 5328,6 
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (57)(HSkhá,giỏi)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
*Kết quả:
 104cm 1260cm
 85,6cm 57,5cm
*Bài giải:
 10l dầu hoả cân nặng là: 
 0,8 x 10 = 8(kg)
 Can dầu cân nặng là:
 1,3 + 8 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 5: Địa lí
công nghiệp 
I/ Mục tiêu: 
	-Biết nước ta có nhiều ngành công ngiệp và thủ công nghiệp:
 +Khai thác khoáng sản luyện kim cơ khí
 +Làm gốm chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 -Nêu tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp thủ công nghiệp
 -Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
 * HSkhá, giỏi:
+ Nêu được đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta:nhiều nghề,nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
Nêu được ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương.
. +Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
 a) Các ngành công nghiệp:
 2.2-Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4)
-Cho HS đọc mục 1-SGK.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? 
+Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết?
-GV kết luận: SGV-Tr.105
+Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
 b) Nghề thủ công:
 2.3-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK.
-Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
+Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 )
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
-GV cho HS dựa vào ND SGK
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau:
+Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.106.
-Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim
-Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
-HS quan sát và trả lời.
-Dỗu mỏ, than, quần áo, giày dép
-Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
-Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 6: Chính tả (nghe – viết)
Mùa thảo quả
 Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c
I/ Mục tiêu:
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi .
 2.Làm được BT(2)a/b,hoặcBT(3)a/b,hoặcBTtự chọn
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (115):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 bài 3a vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
- GV KL nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
-Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
-xổ xố, xổ lồng,
-Bát ngát, bát ăn, cà bát,
-chú bác, bác trứng, bác học,
* Ví dụ về lời giải:
Man mát, ngan ngát, chan chát
 - khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
 - xồng xộc, công cốc, tông tốc,
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 7: Toán ôn: nhân một Số thập phân 
 với 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Củng cố quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
	-Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với số tự nhiên.
2.Luyện tập.
a/Luyện tập BT trong VBT Toán5
Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa bài,nhận xét.
b/Luyện tập nâng cao:
Bài 1.Nhân nhẩm.
45,065x100 =	1,15x10 =
0,245x10 =	0,876x10 =
7,9867x1000=	0,004x10000 =
75,654x10 =	1,23x1000 =
0,19x1000 =	7,96x100 =
1,005x1000 =	3,1x10 =
Bài 2.Khi nhân một số với 432,bạn học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nênđược kết quả là305,24.Hãy tìm tích đúng.
Bài 3.Tính giá trị biểu thức bằng cách hợp lý nhất.
a.3,23x2.5x4
b. 0,25x1,25x8x4
c.500x3,26x0,02 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài.
4.Chấm chữa bài ra BT về nhà củng cố dặn dò.
 Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Lịch sử
 Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I/ Mục tiêu:
	-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn:"giặc đói","giặc dốt","giặc ngoại xâm".
 	-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại :"giặc đói","giặc dốt",:quên góp gạo cho nhười nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,
 II/ Đồ dùng dạy học:
	-Các tư liệu liên quan đến bài học.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945.
	2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám:
+Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi như SGV-Tr.36)
-Cho HS thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu:
-Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945)
+Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã ... ng định tả.
-HS lập dàn ý vào nháp.
-HS trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về hoàn chỉnh d
 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 -Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.	(HS làm được BT1,2SGK)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
	Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và
 a x (b x c).
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (61): Tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Mời 4 HS lên chữa bài. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (61)HS khá giỏi: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS khá giỏi làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
-HS làm bài.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
*VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
*Kết quả:
151,68
111,5
*Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
Tiết 2: Tập làm văn 
Luyện tập tả người
( quan sát và chon lọc chi tiết)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2)
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
-Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
-GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1)
-GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
-HS đọc.
-HS trao đổi nhóm hai.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
-Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
Tiết 3: luyện từ và câu:
Ôn quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
Ôn tập củng cố nâng cao về quan hệ từ:Làm được cá BT về quan hệ từ.
II/Hoạt động dạy học:
1/Bài cũ nhắc lại KT về quan hệ từ:
2/Luyện tập:
Bài1:Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ(Nếuthì; với và,hoặc,mà, của hay ) điền vào chỗ chấm.
a/Bố muốn con đến trường  lòng say mêniềm phấn khởi.
b/Con hãy nghĩ đến các bạn nhỏ bị câm điếcvẫn thích đi học.
c/Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn ,trên những phố dàicác thị trấn đông đúc,dưới trời nắng gay gắttrong tuyết rơi.
d/.phong trào học tập ấy bị ngừng lại nhân loại sẽ chìm trong sự ngu giốt,trong dã man.
Bài 2:Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong các câu sau:
a/Nam về nhà và không ai hỏi han gì.
Nam về nhà mà không ai hỏi han gì
b/Tôi khuyên Nam và nó không nghe.
Tôi khuyên Nam mà nó không nghe.
Bài 3: Hãy thay QHT trong từng câu bằng QHT khác có câu đúng:
a/Cây bị đổ nên giói thổi mạnh.
b/Trời mưa và đường trơn.
c/Bố sẽ thưởng cho em hộp phấn màu vì em vẽ giỏi.
d/Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn.
3.Hướng dẫn HS làm bài:
4.Chấm chữa bài nhận xét giừ học ra BT về nhà:
Tiết 5: Toán
 Ôn nhân số thập phân với số thập phân:
I/ Mục tiêu:
Ôn tập củng cố nâng cao về nhân số thập phân với số thập phân:
Nhân nhẩm với 10,100,10000,1;0,01;0,001.
Làm được các BT có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
 -Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số thập phân ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2Luyện tập.
a/Luyện tập BT trong VBT Toán5
Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa bài,nhận xét.
b/Luyện tập nâng cao
Bài1:Viết các số sau dưới dạng số đo ki lô mét vuông:
 a/100ha;135ha;32,5ha;4,3ha.
 b/Viết thành tổng các hàng của các số thập phân.
 92,46 ; 78,65 ; 135,59 ; 0,892
Bài 2: a/Số 507,67 sẽ thay đổi thế nào nếu dịch dấu phẩy sang trái 2 chữ số,3 chữ số?
b/cho a=4,7 ; b= 2,5 c=1,3 .Tính (axb)xc và a x(bxc) rồi nêu nhận xét.
Bài3:Tính nhanh:
8,3x5,7+8,3x4,3
6,8x0,35+0,35x3,2
142,7x0,75-42,7x0,75
7,62x3,2x4-7,62x12,8
b/Tính bằng hai cách: 
(6,25+3,75)x4,2 
(9,6-4,2)x3,6
3 hướng dẫn HS làm bài ,chấm chữa bài,nhận xét ra BT về nhà chuẩn bị bài sau. 
Tiết 6: Âm nhạc:
Học hát: Bài ước mơ.
I/ Mục tiêu:
 -Biết đây là bài hát nước ngoài
 -Hát đúng giai điệu và lời ca 
 -Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách 
 II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
Đàn bướm xinh dạo chơi
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
Tiết 7: Chính tả (nghe – viết)
Bà tôi
 (trang 122 sách TV5 tập 1)
Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Bà tôi. 
Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Chi tiết nào tả bà tuy già nhưng vẫn còn tươi trẻ?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con 
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Khi bà cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra,long lanh,dịu hiềnkhó tả.Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp tươi vui
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập2 (17 sách TV nâng cao):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (17sách TV nâng cao):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm bài 2vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét. 
- GV KL nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
Tiếng suối,sau cây,sầom rộng thế,sông sâu,xe đi,sừng sững,cửa sổ. 
* Ví dụ về lời giải:
Giọt sương,rất xanh,quả ngọt,thánh thót,hót ,thức giấc.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Tiết 8:Tiếng việt 
Bồi giỏi đề 2
I/Đề bài:
Câu 1.Đọc đoạn văn sau và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
Bầu trời và cây cối luôn mong chờ mùa xuân.Nhờ ánh nắng của mùa xuân mà bầu trời thêm xanh,cây cối đâm chồi nảy lộc.
1?Trong đoạn văn trên có mấy QHT,mấy cặp QHT .
a/Một QHT và một cặp QHT .
b/Hai QHT và một cặp QHT*
c/Có 4QHT.
2?QHT trong đoạn văn có tác dụng gì?
a/Nối bầu trời với luôn mong chờ mùa xuân.
b/Nối bầu trời với thêm xanh.
c/Nối bầu trời với cây cối.*
3?Cặp QHT Nhờ màtrong đoạn văn trên biểu thị mối quan hệ nào?
a/Quan hệ giả thiết..kết quả.
b/Quan hệ nguyên nhân ..kết quả.*
c/Quan hề tương phản
Câu 2:Đoạn thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
“Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước của lim dim mắt cười”
A So sánh
B.Nhân hoá*
C.Điệp từ
D chơi chữ
Câu 3:Em hãy cho biết,tiếng vọng để lại trong tâm trí của tác giả là gì?
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.
Câu 4:Miêu tả con đường mà em thường gắn bó.
II/Hướng dẫn:
Hướng dẫn HS câu 1,2 như KQ của các câu co dấu *
Câu 3:Nhắc lại khổ thơ cuối của bài “ Tiếng vọng”đó là Sự ám ảnh về cái chết của con chim sẻ nhỏ và sự hối hận vì mình không giúp gì được nó.
Câu 4:Nêu gợi ý để HS tả con đường quen thuộc của mình và tình cảm gắn bó gần gũi với con đường đó.
III/Học sinh làm bài,thu bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 12 lop A.doc