TẬP ĐỌC
Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ).
*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
*GDMT: Nng cao ý thức bảo vệ mơi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
TUẦN 13: Thứ hai, ngày 22 tháng11 năm 2010. TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ). *KNS: -Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng *GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn nhỏ – con trai một người gác rừng , đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ , giúp các chú cơng an bắt được bọn người xấu . Cậu bé lập được nhiều chiến cơng như thế nào , đọc truyện các em sẽ rõ. a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Luyện đọc. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Ngắt câu dài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. -• Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? *GDMT:+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Cho học sinh nhận xét. Nêu ý 3. Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bảøo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 3.Củng cố – dặn dò: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ? + Đoạn 2: Qua khe lá thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Các nhóm thảo luận nhóm 4. Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé - Các nhóm trao đổi thảo luận + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * Bài 3 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 3. Luyện tập: Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. -Lưu ý : HS đặt tính dọc . • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân. Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả. • Giáo viên chốt lại. Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Bài 3*:Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên Bài 4 : -GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài . -Qua bảng trên em cĩ nhận xét gì ? GV:Đĩ là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân . - Y/c HS làm bài b. -Kết luận: Khi cĩ một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân , ta cĩ thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đĩ rồi cộng các kết quả lại với nhau . 5. Tổng kết - dặn dò: Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 ´ 13 + 1,8 ´ 13 + 6,9 ´ 13 Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Học sinh ch÷a bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. a)375,86 + 29,05 = 404,91 b)80,457 – 26,827 = 53,648 c)48,16 x 3,4 = 163,744 Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, ch÷a bài. 78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100 0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1 265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1 Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Lớp nhận xét. - Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng: Giá 1 kg đường : 38500 : 5 = 7700(đ) Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 3,5 = 26950(đ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 38500 – 26950 = 11550(đ) Đáp số : 11550đ Học sinh ch÷a bài - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc đề; làm bài, ch÷a bài. Nhận xét kết quả. -Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và a x c + b x c bằng nhau . - HS làm bài b. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 Học sinh ch÷a bài, nhận xét. - HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét. ĐẠO ĐỨC Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. * TT HCM: Kính trọng nhân *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống cĩ liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngồi xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đĩng vai cho hoạt động 1, tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi 1-2 HS: - Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ? - Chúng ta cần thể hiện lịng kính trọng người già, yêu quý em nhỏ như thế nào? - Nhận xét chung 2.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Đĩng vai (bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhĩm và phân cơng mỗi nhĩm xử lý, đĩng vai một tình huống trong bài tập 2. - GV cho các nhĩm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đĩng vai. - GV yêu cầu ba nhĩm đại diện lên thể hiện. - GV cho các nhĩm khác thảo luận, nhận xét. - GV kết luận: + Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đĩ, em cĩ thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em cĩ thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. + Tình huống (c): Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm HS làm bài tập 3 - 4. - GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày. - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luơn quan tâm, chăm sĩc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhĩm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV cho từng nhĩm thảo luận. - GV yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày. - GV cho các nhĩm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: + Người già luơn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Con cháu luơn quan tâm chăm sĩc, thăm hỏi, tặng quà cho ơng bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ. + Tr ... động 3: Ích lợi của đá vơi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi: Đá vơi được dùng để làm gì? - Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết quả lên bảng. Kết luận: Đá vơi được dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, các cơng trình văn hĩa nghệ thuật, 3. Củng cố – dặn dị: Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị:“Gốm xây dựng:gạch,ngói”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may măn trả lời. Học sinh khác nhận xét. - HS lắng nghe Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 -Đá cuội không có phản ứng với a-xít. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh nêu. Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét - Tiếp nối nhau trả lời. - Lắng nghe - HS ®äc mục Bạn cần biết - Các dãy thi đua. Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). - Giáo dục hs vận dụng tốt vào làm văn , giao tiếp II. ĐỒ DÙNG III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: GTB: “Luyện tập quan hệ từ”. 3. Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 4.Củng cố - dặn dị: Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. Hát - HS làm bài. Quan hệ từ: “ thì” Học sinh nhận xét. - HS lắng nghe. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Nhờ mà Không những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Tổ chức nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. - Nêu lại ghi nhớ quan hệ từ. _________________________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I. MỦC TIÃU: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Giáo dục học sinh lịng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng viết yêu cầu của BT1 ; gợi ý 4 . - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép ( mỗi hs đều cĩ ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: 2. Bài mới a.Giới thiệu bài : Trong tiết học trước các em đã lập dàn ý tả 1 người mà em thường gặp . Hơm nay các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành đoạn văn . b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. + Khuôn mặt. -Giáo viên nhận xét. Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp. Bài 2: •-Người em định tả là ai? • -Em định tả hoạt động gì của người đó? • -Hoạt động đó diễn ra như thế nào? •-Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 3.Củng cố – dặn dị: Giáo viên nhận xét – chốt. Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. Nhận xét tiết học. Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. Cả lớp nhận xét. Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Lần lượt đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Diễn đạt bằng lời văn. VD : Chú Ba vẻ ngồi khơng cĩ gì đặc biệt . Quanh năm ngày tháng, chú chỉ cĩ trên người bộ đồng phục cơng an. Dáng người chu nhỏ nhắn, giọng nĩi cũng nhỏ nhẹ. Cơng việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với cả những đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nĩng nảy với một người nào. Chỉ cĩ một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú cĩ tiếng cười rất lơi cuốn và một đơi mắt hiền hậu, trơng như biết cười Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích ý hay ________________________________________ TỐN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. - Đặt tính rồi tính Nêu số dư trong phép chia a.74,78 :15 b.29,4 :12 Giáo viên nhận xét và ghi điểm. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. a. Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? • Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng. b. Luyện tập: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 3: (HS Khá) Giáo viên chốt lại. 3.Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66. Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài nhà . a.4,95 -dư 0,08 b. 2,45 Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. Dự kiến: + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 a)43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 =4,329 13,96:1000= 0,01396 b)23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 :100 = 0,0223 999 ,8 :1000 = 0,9998 - Cả lớp nhận xét, sửa bài . Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. a)12,9:10 =12,9x0,1 b)123,4:100 =123,4x 0,01 1,29 = 1,29 1,234 = 1,234 c)5,7:10 = 5,7x 0,1 d)87,6 :100 = 87,6 x 0,01 0,57 = 0,57 0,876 = 0,876 Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài
Tài liệu đính kèm: