Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học công lập Châu Bính

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học công lập Châu Bính

TẬP ĐỌC

CHUỖI NGỌC LAM

 Phun - tơ O - xlơ

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể với lời từng nhân vật.

 - Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 - HSKT: Đọc được một đoạn trong bài văn

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 1.

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học công lập Châu Bính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
tập đọc
Chuỗi ngọc lam
	Phun - tơ O - xlơ
I. Mục tiêu: 
	- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể với lời từng nhân vật.
	- Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
 - HSKT: Đọc được một đoạn trong bài văn
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai?
? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
-TN: trầm ngâm
? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
TN: hi vọng
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về đọc bài.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 kết hợp rèn đọc đúng 
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2 và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đạp  mảnh giấy ghi giá tiền 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
Toán
Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: 
	- Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
	 - HSKT: làm được bài 1.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1a.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66)
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
0
- Ta phải thực hiện phép chia?
? Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
b) Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1: ? Chia nhóm HS làm bài.(HSKT)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
5. Dặn dò:	- Học quy tắc
	- Làm bài tập
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
ẹAẽO ẹệÙC
TOÂN TROẽNG PHUẽ Nệế ( Tieỏt 1)
I. Muùc tieõu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- Tôn trọng, quan tâm không phân biệt đối xở với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày
II. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Neõu nhửừng vieọc em ủaừ vaứ seừ laứm ủeồ thửùc hieọn truyeàn thoỏng kớnh giaứ yeõu treỷ cuỷa daõn toọc ta.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: Toõn troùng phuù nửừ.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu 4 tranh trang 22/ SGK.
Neõu yeõu caàu cho tửứng nhoựm: Giụựi thieọu noọi dung 1 bửực tranh dửụựi hỡnh thửực tieồu phaồm, baứi thụ, baứi haựt
Choùn nhoựm toỏt nhaỏt, tuyeõn dửụng.
v Hoaùt ủoọng 2: Hoùc sinh thaỷo luaọn caỷ lụựp.
+ Em haừy keồ caực coõng vieọc cuỷa phuù nửừ maứ em bieỏt?
+ Taùi sao nhửừng ngửụứi phuù nửừ laứ nhửừng ngửụứi ủaựng kớnh troùng?
+ Coự sửù phaõn bieọt ủoỏi xửỷ giửừa treỷ em trai vaứ em gaựi ụỷ Vieọt Nam khoõng? Cho vớ duù: Haừy nhaọn xeựt caực hieọn tửụùng trong baứi taọp 3 (SGK). Laứm theỏ naứo ủeồ ủaỷm baỷo sửù ủoỏi xửỷ coõng baống giửừa treỷ em trai vaứ gaựi theo Quyeàn treỷ treỷ em?
Nhaọn xeựt, boồ sung, choỏt.
v	Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm theo baứi taọp 2.
Giao nhieọm vuù cho nhoựm hoùc sinh thaỷo luaọn caực yự kieỏn trong baứi taọp 2.
* Keỏt luaọn: YÙ kieỏn (a) , (d) laứ ủuựng. _Khoõng taựn thaứnh yự kieỏn (b), (c), (ủ)
v	Hoaùt ủoọng 4: Laứm baứi taọp 1: Cuỷng coỏ.
Neõu yeõu caàu cho hoùc sinh.
* Keỏt luaọn: Coự nhieàu caựch bieồu hieọn sửù toõn troùng phuù nửừ. Caực em haừy theồ hieọn sửù toõn troùng ủoự vụựi nhửừng ngửụứi phuù nửừ quanh em: baứ, meù, chũ gaựi, baùn gaựi
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Tỡm hieồu vaứ chuaồn bũ giụựi thieọu veà moọt ngửụứi phuù nửừ maứ em kớnh troùng (coự theồ laứ baứ, meù, chũ gaựi, coõ giaựo hoaởc moọt phuù nửừ noồi tieỏng trong xaừ hoọi).
Sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt ca ngụùi ngửụứi phuù nửừ noựi chung vaứ phuù nửừ Vieọt Nam noựi rieõng. 
Chuaồn bũ: “Toõn troùng phuù nửừ “ (t2)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Haựt 
Hoùc sinh neõu
Hoaùt ủoọng nhoựm 8.
Caực nhoựm thaỷo luaọn.
Tửứng nhoựm trỡnh baứy.
Boồ sung yự.
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi, caỷ lụựp.
Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
ẹaùi dieọn traỷ lụựi.
Nhaọn xeựt, boồ sung yự.
ẹoùc ghi nhụự.
Hoaùt ủoọng nhoựm 4.
Caực nhoựm thaỷo luaọn.
Tửứng nhoựm trỡnh baứy.
Caực nhoựm khaực boồ sung yự kieỏn.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn.
Laứm baứi taọp caự nhaõn.
Hoùc sinh trỡnh baứy baứi laứm.
Lụựp trao ủoồi, nhaọn xeựt.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3)
I. Muùc tieõu: 
 -Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phépvới người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ
 - Nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ
II. Caực hoaùt ủoọng:
1. Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật:
* Khâu miệng túi:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và đọc thầm sách giáo khoa mục 3.
- Quan sát hình và đọc thầm sách giáo khoa.
? Em hãy cho biết vạch dấu hai đường gấp mép ở mặt phải hay mặt trái mảnh vải?
-... mặt phải
? Nêu cách vạch dấu và gấp mép vải?
-... vạch dấu 2 đường thẳng cách đều nhau. Một đường cách mép vải 3 cm ...
? Nêu cách khâu miệng túi?
-... khâu lược cách mép vải 5mm... khâu bằng mũi khâu thường đã học ...
- 1 học sinh thao tác
- Quan sát nhận xét
* Khâu thân túi:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 4 và quan sát hình 6.
- Đọc thầm và quan sát.
? Nêu cách khâu thân túi?
- ... gấp đôi mảnh vải theo chiều dài, mặt phải úp vào trong ..
- Giáo viên thao tác mẫu.
- Học sinh quan sát.
* Khâu quai túi:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 5 và quan sát hình 7 .
- Đọc thầm và quan sát hình 7.
? Nêu cách khâu quai túi?
-... đặt mảnh vải làm quai túi lên bàn ...
- Giáo viên thao tác mẫu và giải thích.
- Quan sát.
* Đính quai túi vào miệng túi
- Yêu cầu hoc sinh đọc thầm mục 6 và quan sát hình 8.
- Đọc thầm và quan sát hình 8.
? Có mấy bước đính quai túi vào miệng túi?
-.. 2 cách ...
- Giáo viên thao tác mẫu.
- Quan sát
2. Học sinh thực hành
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Yêu cầu học sinh hoàn thành việc khâu túi
- Học sinh thực hành
- Quan sát, hướng dẫn
3. Đánh giá sản phẩm:
- Trương bày sản phẩm
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh
3. Nhận xét - Dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị vật liệu và công cụ cho bài sau.
Chiều thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt : Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được 1 số quan hệ từ thường dùng trong thực tế; biết dùng quan hệ từ để nối từ và câu trong văn bản
II. Các họat động dạy học:
1. Bài mới:Hướng dẫn luyện tập
Nhóm 1
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ sau đây:
 a) Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt
 b) Mặc dù khuôn mặt của bà tôi có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ .
- HS làm bài, 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét , GV chốt lại
Bài 2: Đặt câu với các quan hệ từ sau đây: Nếu - thì; tuy - nhưng 
- Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ.
- Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng nó vẫn đủ sức nuôi tôi.
 - HS làm vở, 1 số em nêu miệng
 - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
2. Củng cố – dặn dò:
Nhóm 2
Bài 1: Chuyển cặp câu sau thành câu ghép có dùng cặp quan hệ từ:
a) Vì rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thạt nhanh
b) Mặc dù thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn không đuổi kịp rùa.
c)Không những câu chuyện này hấp dẫn thú vị mà nó có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
- HS suy nghĩ, nêu miệng trước lớp
- Lớp nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong môĩi câu sau
a) Vì gió thổi nên cây đổ( nguyên nhân- kết quả)
b) Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ( giả thiết - kết quả)
c) Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vẫn đổ( đối lập)
 - HS làm vào vở 1 số em nêu miệng
- Gv chấm chữa bài 
Luyện Toán
Luyện số thập phân
I. Mục tiêu: Biết:
 Cộng hai số thập phân , tìm thành phần chưa biết và giải dạng toán có liên quan
II. Các hoạt động:
	1. Bài mới: hướng dẫn luyện tập
Nhóm 1
Bài 1: Tính
a) 4,3 x ( 0,35 +5,17) 
 = 4,3 x 5,52
 = 23,736
b) 7,53 + 4,12 x 0,8
 = 7,53 - 3,296
 = 4,234
- HS làm bài , 2em lên bảng
- Lớp nhận xét, cho HS nhắc lại cách tính
Bài 2: Mua 8l dầu phải trả 160000đồng. Hỏi mua 3,5l dầu phải trả bao nhiêu tiền ?
- Hướng dẫn HS giải bài toán
 - HS làm vở, 1 em lên bảng
 Số tiền 1 l dầu :
 160000 : 8 = 20000(đồng)
 Mua 3,5kg dường hết số tiền là
 20000 x 3,5 = 75000(đồng)
 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
Nhóm 2
Bài 1: Tính nhanh
a) 4,8 x 0,25 x 0,4 x 0,02 ... ất của gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi?
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận.
- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.
? Tất cả những loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát.
? Nêu công dụng của gạch và ngói.
- Kết luận: Có nhiều gạhc và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm.
? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì?
- Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nước g nhận xét hiện tượng?
- Kết luận.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
+ Đều được làm bằng đất sét.
+ Gạch, ngói  được làm từ đất sét. 
- Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men.
- Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hình
Công dụng
1
2a
2b
2c
4
- Dùng để xây tường
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
- Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tường.
- Dùng để lợp mái nhà.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nước tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.
Chiều thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập Tả người
I. Mục tiêu:
	- Biết viết một đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần về tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi
II. Các hoạt động dạy học:
Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện tập:
Nhóm 1
 - Gv nêu yêu cầu của tiết học
 - Gv viết đề bài lên bảng
 Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn t em bé đang tuổi tập nói, tập đi
 - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
 - Hướng dẫn HS chọn đặc điểm tiêu biểu ,tính tình, hoạt động của em béđể tả.
 - Cho Hs lập dàn ý của đoạn văn
 - Gv chỉnh sửa giúp Hs
 - Gv nêu 1 số lưu ý khi tả em bé
 + Tả hình dáng 
 +Tả tính tình, hoạt động
 - Yêu cầu Hs viết đoạn văn dựa trên gợi ý đã lập ở trên
- Gv theo dõi và giúp đỡ
 - Gọi 1 số HS đọc bài của mình
 - Gv nhận xét và sửa lỗi
	2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Nhóm 2
- Gv nêu yêu cầu của tiết học
 - Gv viết đề bài lên bảng
 Đề bài: Hãy tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS chọn đặc điểm tiêu biểu để tả
 - Cho Hs lập dàn ý của bài văn
 - Gv chỉnh sửa giúp Hs
 - Gv nêu 1 số lưu ý khi tả em bé
+ Tả hình dáng 
 +Tả tính tình, hoạt động
 - Yêu cầu Hs viết bài văn dựa trên gợi ý đã lập ở trên
- Gv theo dõi và giúp đỡ
 - Gọi 1 số HS đọc bài của mình
 - Gv nhận xét và sửa lỗi
Dạy Học Sinh yếu
Luyện từ và câu
 I. Mục tiêu:
- Tìm được đại từ xưng hô
- Đặt được câu có các cặp quan hệ từ biểu thị nguyên nhân, kết quả
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gv nêu yêu cầu
 -Tìm 4 đại từ xưng hô với bố, mẹ
- Gv nhận xét chữa bài
Bài 2: Đặt câu có cặp quan hệ từ vì- nên, do - nên
 -Yêu cầu Hs đặt câu
 - Gv chấm chữa, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
-HS làm bài, 1 em lên bảng
 + Đại từ : ba, má, tía, bu,
-HS viết vào vở, 1 số em nêu miệng
 + Vì nhà xa nên em đi học sớm
+ Do bị ốm nên em không đi học được.
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
( Nghỉ cô ánh soạn dạy)
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
	- Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngắn.
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu:
- Nhận xét, cho điểm.	
“Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.”
- Danh từ chung: bé, vườm, chim, tổ.
- Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm vở.
- Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là như thế nào?
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
3.3. Hoạt động 2: 
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
+ Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái 
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ.
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm.
+ Động từ: trả lồi, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, vôi.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh nối tiếp đọc bài viết.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Tập làm văn
Luyện tập lập biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Từ những hiểu biết đã có về biên bẩn cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
	- Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước?
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
	- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
1. Ví dụ: Bài toán sgk.	 - Học sinh đọc đề và giải toán.
- Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ?
- Giáo viên hướng dẫn: 
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 = 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên)
Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm.
Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia.
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
2. Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ?
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
c) Thực hành.
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tương tự bài 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127
- Học sinh đọc sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh lên bảng + vở.
Bài 2: 
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
8 l : kg ?
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt glàm vở.
Giải:
1 l dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 (kg)
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
	- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu công dụng của gạch, ngói.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đội.
? ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?
? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta.
3.3. Hoạt động 2: 
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài.
+ Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên 
- Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, 
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng 
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
hoạt động tập thể
phát động đợt thi đua chào mừng ngày 22 - 12
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 22-12
- Tạo cho HS khí thế thi đua sôi nổi, lập thành tích chào mừng ngày 22 – 12
- Giúp HS luôn có ý thức nhớ tới công lao to lớn của các anh bộ đội cụ Hồ, luôn có lòng kính trọng và biết ơn tới những người đã cống hiến sức mình cho đất nước.
II. Các hoạt động chủ yếu
* Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 - 12
? Ngày 22 – 12 là ngày gì?
? Nêu những hiểu biết của em về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam?
- Là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944
- Năm 1950 đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam
* Đề ra chỉ tiêu thi đua
- Mỗi cá nhân, bàn, nhóm, tổ, lớp đăng ký thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12
- HS đăng ký thi đua
* Vui văn nghệ
- Các tổ thi đua hát những bài hát liên quan đến ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- HS hát
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học``

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14 CKTKN.doc