Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

 I. Mục tiêu:

 - Chia một số thập phân cho một số thập phân.

 - Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.

- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi.

II. Chuẩn bị: Phấn mầu, bảng phụ, bảng con.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thø hai ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp
 I. Mục tiêu:
	- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
	- Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Baøi 4 daønh cho HS khaù gioûi.
II. Chuẩn bị: Phấn mầu, bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dậy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...?
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: 
b/Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
*Baøi 4 : SGK trang 72
- Yeâu caàu Hs ñoïc ñeà .Höôùng daãn daønh cho HS khaù gioûi
- GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ?
- HS nêu quy tắc.
- 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.
- HS lắng nghe.
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trính bày cách làm.
x ´ 1,8 = 72 
x = 72 : 1,8 
 x = 40
Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm và trình bày cách làm.
 1 em l àm bảng phụ. 
Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả cân nặng là:
5,32 : 0,76 = 7 ( lít)
Đáp số : 7 lít
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Chúng ta phải thực hiện phép chia 
218 : 3,7
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3/Củng cố dặn dò:
- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
TËp ®äc: Bu«n Ch­ Lªnh ®ãn c« gi¸o.
I. Mục tiêu: 
 - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. 
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
- Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
 - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi 
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ? 
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì ? 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
2- Dạy bài mới : 
Hoaït ñoäng 1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. 
Hoaït ñoäng 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu
- Gọi HS đọc phần Chú giải . 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- Nhận xét. 
- Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự :
+ HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. 
+ HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. 
+ HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! 
+ HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : 
+ Toàn bài đọc với giọng kể chuyện. 
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. 
b/ Tìm hiểu bài : 
- GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì ? 
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? 
+ Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? 
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? 
 Bài văn cho em biết điều gì ? 
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
- Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. 
Hoaït ñoäng3:Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn. 
+ Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dò :
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vòng).
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- Làm việc theo nhóm 
- Câu trả lời tốt : 
+ Để dạy học.
+ Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. 
+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. 
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. 
+ Cho thấy : 
· Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. 
· Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. 
· Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
+ Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. 
- Lắng nghe. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- HS nhận xét 
+ Theo dõi GV đọc mẫu 
+ 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 
- 3 HS thi đọc diễn cảm. 
Thø ba ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x. 
 - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài.
 - Bài tập cần làm: bài 1(a,b,), bài 2(cột 1), bài 4(a,c). Bài 3* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra : 
- Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 
Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết.
b/Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh làm bài theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Bài toán yêu cầu gì ?
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 
*Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết.
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Học sinh dựa vào cách làm trên để làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Gv chấm một số em.
- Gv chữa bài và Gv nhận xét, chốt lại ý đúng .
HS nêu quy tắc và làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 + 0,08 = 107,08
- HS đọc yêu cầu
Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân.
mà 4,6 > 4,35 vậy 
 14,09 < ( vì = 14,1)
- HS đọc thầm đề bài toán
+ Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.
+ Xác định số dư của phép chia
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
3. Củng cố dặn dò: 
a/ 0,8´ x = 1,2 ´10 b/ 25 : x = 16:10 
 0,8 ´x = 12 25 : x = 1,6
 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6
 x = 15 x = 15,625 
- Học sinh về nhà làm vở bài tập toán.
- Hs chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung.
KÜ ThuËt: Lîi Ých cña viÖc nu«i gµ
I. MụC TIÊU:
í Kiến thức: Học sinh nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
	í Kỹ năng: Biết cách thực hiện.
	í Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học: 
	í Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà
 Phiếu học tập.
	í Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. Khởi động (ổn định tổ chức )
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lợi ích của việc nuôi gà.
Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.
Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nêu thời gian thảo luận 15 phút
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.
- Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Các sản phẩm của nuôi gà
- Thịt gà, trứng gà
- Lông gà
- Phân gà
- HS làm bài tập.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập.
Lợi ích của việc nuôi gà
-Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thựuc phẩm hàng ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà c ... ủng cố: Nêu cách tính phần trăm của một số.Chuẩn bị bài tiết sau- Nhận xét tiết học
 20% của diện tích làm nhà:
 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
 Đáp số: 54 m2
HS đọc đề và tính nhẩm:
- 1% của 1200 cây: 1200 : 100 = 12 (cây)
- 5% của 1200 cây: 12 x 5 = 60 (cây)
 10% = 5% x 2 nên 10% của 1200 cây là:
 60 x 2 = 120 (cây)
- 20% của 1200 cây là: 120 x 2 = 240 (cây)
 25% = 5% x 5 nên 60 x 5 = 300 (cây)
- Vài HS nêu
KÓ chuyÖn: KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia.
I.MỤC TIÊU 
- HS biết tìm và kể được 1 câu chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK; nói được suy nghĩ của mình về buổi họp đó.
- Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn 
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Một số tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
- Bảng phụ tóm tắt nội dung gợi ý SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ : 
 HS kể lại 1- 2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện về những người đã góp phần chống lại đói nhgèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của ND .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, y/c của tiết học
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c ?
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
3. HS tập kể chuyện
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
4. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
- NX tiết học, khen HS kể chuyện hay.
Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : + Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm gia đình tôi vào bữa cơm tối..
 + .
HS làm nháp
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+ nội dung câu chuyện 
+ cách kể chuyện 
+ khả năng hiểu chuyện của người kể .
* HS có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn vừa kể.
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
TËp ®äc: ThÇy cóng ®i bÖnh viÖn. 
I.MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện.
- Hiểu: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi ngườichữa bệnh phải đi bệnh viện( trả lời các câu hỏi trong SGK) . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh hoạ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ : 
HS đọc lại truyện Thầy thuốc như mẹ hiền, TLCH
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc đúng 
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
đoạn 1:  học nghề cúng bái.
đoạn 2: .không thuyên giảm.
đoạn 3: .vẫn đến không lui.
đoạn 4: còn lại.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo câu
- GV đọc mẫu cả bài
b. Tìm hiểu bài: 
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2 SGK ?
đoạn 3
Câu 3 SGK ? 
Câu 4 ý 1 SGK?
Câu 4 ý 2 SGK?
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Liên hệ thực tế
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Thi đọc đoạn 
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
3. Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Cụ ún, không thuyên giảm, khẩn khoản, quằn quại,  
Giải nghĩa từ khó : thuyên giảm, cúng trừ ma, .
- Câu:
Cả lớp đọc thầm theo
+ ..nghề thầy cúng.
+ cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
+ .vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người kinh bắt được con ma người Thái.
+ ...nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ
+ ...cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó.
 - ý 2 mục I
Lớp NX sửa sai
Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: Gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m(tiÕp). 
I.MỤC TIÊU
- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có liên quan.
-Hs đại trà làm được các bài tâp1, 2, hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm 24% của 250 kg 30,5% của 510 m
2. Bài mới: 
a. Ví dụ:
- 52,5%số h/s toàn trường : 420 h/s
- Toàn trường : ? h/s
 HD: Số h/s toàn trường là bao nhiêu %?
* Chốt lại: - 1% số h/s toàn trường
 - 100% - - - - - - - - - - - - 
* Kết luận : theo SGK - 78
b. Bài toán: Chế tạo : 1590 ô tô
 Đạt 120 % kế hoạch
 Kế hoạch dự định : ? ô tô
Nêu đầu bài và phân tích
HS nêu à Cách giải
Làm bài vào vở nháp 
Nêu cách tìm một số biết một số phần trăm của nó.
Làm bài vào vở nháp - 1 học sinh lên bảng 
3. Thực hành
Bài 1:Số h/s khá 552 h/s: 92% số h/s toàn trường. 
- Trường có ? h/s
*Chốt:Tìm một số biết 92% của nó là 552
Bài 2:( Tiến hành tương tự BT 1)
*Chốt:Tìm một số biết 91,5% của nó là 732
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi)
 Kho có 5 tấn gạo nếp
 Tổng số gạo trong kho : ?
 Nếu gạo nếp chiếm : a, 10%; b, 25%
* Củng cố: Cách nhẩm: 
 à a/ 5 x 10 b/ 5 x 4
4.Củng cố- Dặn dò
Đọc đề bài và phân tích đề
Làm bài vào vở nháp 
1 học sinh lên bảng 
- Tính nhẩm và báo cáo kết quả
- Tìm các cách làm khác nhau và rút ra cách làm nhanh.
TËp lµm v¨n: T¶ ng­¬× (kiÓm tra viÕt)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được 1 bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
- Rèn HS kĩ năng viết văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh ảnh về người
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
* Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài KT: 
- Một HS đọc 4 đề KT trong SGK
- Một học sinh nhắc lại bố cục bài văn tả người.
- GV nhắc nhở để học sinh trật tự, tập trung làm bài.
3. HS làm bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
LuyÖn tõ vµ c©u: Tæng kÕt vèn tõ
I.MỤC TIÊU 	
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT 1).
- Biết đặt câu theo yêu cầu của BT 2, BT 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng phụ viết kết quả BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ : 
HS làm bài 1, 2 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Phần a
Phần b 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Gọi HS đọc bài văn 
- Hãy tìm hình ảnh so sánh?
 nh©n ho¸?
 - GV: Ph¶i cã c¸i míi, c¸i riªng b¾t ®Çu tõ sù quan s¸t. Råi míi ®Õn c¸i míi c¸i riªng trong t×nh c¶m, t­ t­ëng.
Bµi 3: 
HS lµm viÖc c¸ nh©n
Gäi HS tr×nh bµy
3. Cñng cè, dÆn dß:
Líp ®äc thÇm theo
C¶ líp ®äc thÇm lÇn 2
a)+ ®á, ®iÒu, son .
+ tr¾ng, b¹ch.
+ xanh, biÕc, lôc.
+ hång, ®µo.
b) Thø tù.c¸c tõ cÇn ®iÒn: ®en, huyÒn, «, mun, mùc, th©m.
Nhãm kh¸c bæ sung
 NhiÒu HS nh¾c l¹i 
C¶ líp ®äc thÇm theo
+ VD: C« g¸i vÎ m¶nh mai, yÓu ®iÖu nh­ mét c©y liÔu. 
+ Dßng s«ng ch¶y lÆng lê nh­ ®ang m¶i
nhí vÒ mét con ®ß n¨m x­a.
HS lµm bµi
VD: 
Dßng s«ng Hång nh­ mét d¶i lôa ®µo duyªn d¸ng. 
Líp NX, bæ sung
B×nh c©u v¨n hay nhÊt
Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2012
TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ ng­êi
§Ò: T¶ ng­êi b¹n th©n nhÊt cña em.
	- GV ghi đề bài lên bảng.
	- Một số học sinh đọc đề bài – xác định yêu cầu đề bài.
	- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn.
	- Một số học sinh trình bầy miệng trước lớp – Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
ThÓ dôc: Ph¸t triÓn chung 
Trß ch¬i “ Lß cß tiÕp søc”
 I. Mục tiêu
- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa.
- Thi kiểm tra theo nhóm
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
 3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố ,
- Củng cố - Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi 
G nêu tên động tác hô nhịp, chỉ dẫn cho HS tập.
G kết hợp sửa sai cho HS 
Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.
Giáo viên hô nhịp.
HS thực hiện từng nhịp của động tác.
G giúp đỡ sửa sai.
G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm. 
G cho từng nhóm 5 H lên thi thực hiện bài thể dục.
H + G nhận xét đánh giá 
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G cho từng 2 tổ lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. 
G nhận xét giờ học 
To¸n: LuyÖn tËp.
I.MỤC TIÊU
- Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số
+ Tính một số phần trăm của một số
+ Tính một số biết một số phần trăm của nó
- Hs đại trà làm được các bài tâp1(b), 2 (b), 3(a), hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm. Cho VD
2.Bài mới: Luyện tập
Bài 1 (Câu a không bắt buộc với HSTB, yếu )
 a/ Tìm tỉ số phần trăm của 37 và 42
* Củng cố: Dạng toán cơ bản 1 của tỉ số phần trăm
* Lưu ý : Phép chia có dư thì lấy 4 chữ số ở phần thập phân của thương
 37: 42 = 0,8809... = 88,09%
b/ Sản xuất : 1 200 s/p 
 Trong đó anh Ba làm : 126 s/p. 
 Anh Ba làm ? %
* Chấm bài - Nhận xét 
Bài 2: ( câu a HS khá, giỏi làm thêm) 
a/ Tìm 30% của 97
* Củng cố: Cách làm dạng toán cơ bản 2.
b/ Tiền vốn : 6 000 000 đồng, lãi 15%
 Tiền lãi : ?
* Chấm bài - Nhận xét 
Bài 3: (Tiến hành tương tự như BT 1,2)
- Câu b dành cho HS khá, giỏi
3.Củng cố- dặn dò:
Làm bài vào vở nháp – HS khá giỏi tự lấy thêm ví dụ rồi tính.
- 1 học sinh lên bảng 
Làm bài vào vở 
Làm bài vào vở nháp – HS khá giỏi tự tìm thêm ví dụ rồi tính.
1 học sinh lên bảng 
Đọc đề bài và phân tích đề bài
Tóm tắt và làm bài vào vở 
 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 1516 giam tai.doc