Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Môn: Tập đọc Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: 1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1,2,3). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - GV gọi 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi của bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba phần: + Phần 1: Đoạn 1 và 2. + Phần 2: Đoạn 3. + Phần 3: 2 đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/154. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc toàn bài. - Cho cả lớp đọc diễn cảm một đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại bài cho người thân nghe. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ******************************** Mơn: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. Bài tập cần làm: Bài: 1;2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Bài 1 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dị : : Dăën HS chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét , đánh giá tiết học HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HD HS yếu làm bài và chữa bài Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ************************************ Môn : Chính tả (Nghe - viết) Bài viết : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - Làm đựơc bài tập (2) a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT 3). II. Đồ dùng dạy học: Ba bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - GV gọi 1 HS làm bài 2a và 1HS làm bài tập 2b. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Nêu nội dung của đoạn. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2/154: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3/155: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV tiến hành tương tự bài tập 2. - Gọi 2 HS đọc lại mẫu chuyện. - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4. - Thi tiếp sức. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS đọc lại mẫu chuyện. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ***************************************** Môn : Lịch sử Bài dạy: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: HS biết:Hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + ND đẩy mạnh SX lương thực , thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + GD được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5/1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1951). - GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm việc như SGV/47. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: +Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện như thế nào? +Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy? - Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS khác nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - 2 HS - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết qảu thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ********************************************************************************* Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Môn : Luyện từ và câu Bài dạy: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT 1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT 2). II. Đồ dùng dạy - học: - Một vài tờ phiếu khỏ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm HS làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - HS1: Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè. - HS2: Tìm các từ ngữ miêu tả mái tóc của con người. - GV nhận xét và ghi điểm.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/156: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/156: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 HS đọc bài Cô Chấm. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ************************************ Mơn: Toán Bài : GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Biết tìm một số phần trăm của một số. Vận dụng được để giải bài tốn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. Bài tập cần làm: Bài: 1;2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV Kiểm tra bài cũ Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính 52,5% của số 800 GV đọc bài tốn VD, ghi tĩm tắt đề bài lên bảng : Số HS tồn trường : 800 Số HS nữ chiếm : 52,5% Số HS nữ chiếm : ? Từ đĩ đi đến cách tính : 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420 Hoạt động 2 : Tìm hiểu mẫu bài giải bài tốn dạng tìm một số phần trăm của một số. Mục đích nêu bài tốn này là giảo thiệu bài giải mẫu. GV đọc đề bài, gợi ý HS giải và ghi cẩn thận lên bảng. Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng 2. Củng cố, dặn dị : : Dăën HS chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét , đánh giá tiết học HS quan sát và nêu nhận xét HS đọc quy tắc HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HD HS yếu quan sát và nêu nhận xét Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam HD HS ... việc cá nhân theo phiếu trên. - Gọi 1 số HS chữa bài tập. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/67. - Gọi HS nhắc lại phần kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên? của tơ sợi nhân tạo? - GV nhận xét tiết học. -2 HS trả lời - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS đọc thông tin và làm việc trên phiếu. - HS chữa bài. - HS trả lời. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam *************************************************** Môn : Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Kể tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ). II. Chuẩn bị: Phiếu học tập. Tranh, ảnh minh hoạ đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển bài: v Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta -HDHS đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi - Nhận xét và chốt lại ý chính v Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta HDHS thảo luận và trả lời Nhận xét và chốt lại kết quả Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - HDHS đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi Nhận xét và bổ sung 5. Củng cố - dặn dò: Nhận xét , đánh giá tiết học Hát HS đọc nội dung trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi HS đọc nội dung trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi HS đọc nội dung trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ****************************************************************************** Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Môn: Tập làm văn Bài dạy: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: - HS biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản một cuộc họp và biên bản vụ việc. - Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho HS viết biên bản. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hỗ trợ TV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của em bé đã được viết lại. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1/161: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc phần tham khảo và phần chú giải. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài 2/163: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: các em đọc lướt nhanh lại bài Thầy cúng đi bệnh viện, lập biên bản về việc cụ Ún trốn viện. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. GV phát 3 tờ phiếu khổ to để 3 HS làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. GV chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh biên bản trên. - 2 HS đọc - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc phần tham khảo và chú giải. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - 3HS làm bài trên giấy khổ to. - HS trình bày kết quả làmviệc. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ************************************************ Mơn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết làm 3 dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm. Tính tỉ số phần trăm của hai số. Tính giá trị một số phần trăm của một số. Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó . Bài tập cần làm: Bài: 1 (b) ; 2 ( b ); 3 ( a ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới : Bài 1 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 3 : HD HS tự làm rồi chữa bài. Mời HS lên bảng chữa bài Nhận xét và chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dị : : Dăën HS chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét , đánh giá tiết học HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HS lên bảng chữa bài HS Nhận xét kết quả HD HS yếu làm bài và chữa bài Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam ************************* Môn : Địa lí Bài dạy: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS. HS1: - Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? HS2: - Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? * GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: GV hướng dẫn ôn tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo các nhóm. - Hướng dẫn HS chuẩn bị các câu hỏi SGK/101. - Gọi đại diện các nhóm, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm khá lắng nghe và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với bản đồ. - GV dựa vào bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải , bản đồ trống Việt Nam để chơi các trò chơi nhằm giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học. - GV theo dõi, hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ. - 2 HS lên trả lời HS nhắc lại đề. HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày - HS chơi trò chơi Tăng cường mời HS yếu trả lời Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam *************************************************** M ôn : Đạo đức Bài: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. II. Đồ dùng dạy - học: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ TV 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - Nêu ghi nhớ của bài Tôn trọng phụ nữ. - HS làm lại bài tập 4. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (SGK/25). - GV yêu cầu các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. - 2 HS lên bảng - HS nhắc lại đề. - Các nhóm làm việc độc lập . - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận BT1. - GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày . - GV rút ra kết luận. - Từng nhóm thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. Hỗ trợ Tiếng Việt: Y Lon, Y Dung, Y Anh, H Nhang, H Zút, H Lam d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GV mời một vài HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận từng nội dung. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ. - HS giải thích . - 2 HS *********************************************** SINH HOẠT LỚP - Tổng kết việc học tập tuần học 16. - Bình chọn các tổ thi đua học tập. - Ban cán sự lớp thông qua từng bạn trong tổ tham gia các hoạt động phong trào của lớp trong tuần qua. - Phân công các tổ trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân của từng thành viên tổ mình. - Tổ trưởng báo cáo cho GVCN biết kết quả việc giúp đỡ nhau học tập. - GV nhận xét những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - GV phát động phong trào học tập tuần 17.
Tài liệu đính kèm: