Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Tầm Lanh

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Tầm Lanh

TẬP ĐỌC

Tiết 31 – THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I- Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.(Tr¶ li c¸c c©u hi 1, 2, 3)

*HS khá, giỏi hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài.

-Giáo dục HS sống biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.

II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Tầm Lanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Từ:06/12/2010
đến 10/12/2010
Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 31 – THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.(Tr¶ lêi c¸c c©u hái 1, 2, 3)
*HS khá, giỏi hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài.
-Giáo dục HS sống biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy học
v Hoạt động1: Kiểm tra 
3HS tiếp nối nhau đọc bài Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Nhận xét, ghi điểm
v Hoạt động 2:Luyện đọc
-1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
Chia đoạn : 3 đoạn
+Đoạn1:“Từ đầu.thêm gạo củi”.
+Đoạn2:“ Một lần kháccàng hối hận”.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2), nêu từ ngữ cần luyện đọc (chiếc thuyền, khuya, ân cần )
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 3), GV giải nghĩa từ : bệnh đậu, ngự y
- Giáo viên đọc mẫu bài văn (giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi)
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
* Hải thượng Lãn Ông là người ntn ? 
.là thầy thuốc giàu lòng nhân ái 
Câu1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
 Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
Câu 3 : Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
*HS khá, giỏi hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn ?
*HS nêu nội dung bài 
v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1(chú ý các từ : nhà nghèo, đầy mụn mủ, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời, cho thêm).
GV đọc mẫu.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm.
v Hoạt động nối tiếp:
-1HS nêu lại nôi dung bài
-Giáo dục tư tưởng
-Chuẩn bị: Thầy cúng đi bệnh viện
-Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Tiết 31: Bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
I-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi
II-Chuẩn bị:
Sân, còi, tranh
III- Lên lớp:
1. PhÇn më ®Çu:
- GV phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu.
- Ch¹y xung quanh s©n tr­êng
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp gèi, vai, h«ng.
- Trß ch¬i " MÌo ®uỉi chuét"
2. PhÇn c¬ b¶n:
- §éi h×nh hµng ngang
a) ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- TËp lÇn l­ỵt 8 ®éng t¸c - C¸n sù líp h« HS tËp - Quan s¸t, sưa sai
- HS tù tËp theo tỉ - Tr×nh diƠn tõng tỉ. NhËn xÐt
b) Trß ch¬i vËn ®éng " Lß cß tiÕp søc"
- §éi h×nh vßng trßn - Nªu tªn trß ch¬i. - Nh¾c l¹i c¸ch ch¬I - HS ch¬i thư
- HS ch¬i. - Quan s¸t nhËn xÐt HS ch¬i
- Tỉng kÕt trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc
- §éi h×nh hµng ngang
- §øng t¹i chç th¶ láng
- HƯ thèng l¹i bµi
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, giao bµi tËp vỊ nhµ
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 76 – LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- BiÕt tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè vµ øng dơng trong gi¶i to¸n
- RÌn cho HS kÜ n¨ng tÝnh chÝnh x¸c.
*Bài tập cần làm: bài 1, 2/76. Riêng HS khá, giỏi làm cả BT3/76
-Giáo dục HS tính toán cẩn thận 
II- Chuẩn bị: 
III- Các hoạt động dạy học
v Hoạt động1: Kiểm tra 
- Gäi HS lªn b¶ng tÝnh phÇn tr¨m 
 23:24 ; 12 : 26 (chĩ ý: phÇn thËp ph©n chØ lÊy ®Õn 4 ch÷ sè)
-GV nhận xét và cho điểm.
v Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập
Bµi 1/76: 
- GV lµm mÉu, HS lµm b¶ng 
 a. 27,5% + 38% = 65,5%; b. 30% - 16 % = 14 %
 b. 14,2% x 4% = 56,8% d. 216% : 8% = 27%
Bµi 2/76: 
- Gäi HS ®äc bài toán, GV h­íng dÉn 
Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm
- HS vở, GV chấm điểm, ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
a.Theo kÕ ho¹ch c¶ n¨m, ®Õn hÕt th¸ng 9 th«n Hßa An thùc hiƯn ®­ỵc lµ:
18 : 20 = 0,9 = 90%
 b. §Õn hÕt n¨m, th«n Hßa An ®· thùc hiƯn ®­ỵc kÕ ho¹ch lµ:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Th«n Hßa An §· v­ỵt møc kÕ ho¹ch lµ:
117,5 % - 100% = 17,5%
 §¸p sè: a. §¹t 90%; 
 b. Thùc hiƯn 117,5%; V­ỵt 17,5%.
* Bµi 3/76: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Gäi HS ®äc bài toán và nêu :
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng)
 Tỉ số giữa tiền bán và tiền vốn ? %
 Tiền lãi: ? %
- HS lµm vë, GV chÊm ®iĨm.
Bµi gi¶i:
 a. TØ sè phÇn tr¨m cđa tiỊn b¸n rau vµ tiỊn vèn lµ:
525000: 42000 = 1,25 = 125%
 b. TØ sè phÇn tr¨m cđa tiỊn b¸n b¸n rau vµ tiỊn vèn lµ 125% nghÜa lµ coi tiỊn vèn lµ 100% th× tiỊn b¸n rau lµ 125%. Do ®ã, sè phÇn tr¨m tiỊn l·i lµ:
125% - 100% = 25%
 §¸p sè: a. 125%; b. 25%
v Hoạt động nối tiếp:
Học sinh nêu lại các kiến thức vừa ôn
-Chuẩn bị: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
-Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Tiết 16 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường,của gia đình, của cộng đồng.
*Kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong cơng việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hồn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cĩ hiệu quả trong các tình huống)
II. Chuẩn bị: 
GV : Phiếu thảo luận nhóm. Bài soạn
HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh
v	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV nêu từng yêu cầu
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh
v	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp 
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK , trang 27 
Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32– TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) 
I- Mục tiêu:
-T×m ®­ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa vµ tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : nh©n hËu, trung thùc, dịng c¶m, cÇn cï (BT1). * (HS khá, giỏi tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đã cho)
-T×m ®­ỵc nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ tÝnh c¸ch con ng­êi trong bµi v¨n C« ChÊm (BT2).
-Giáo dục HS sống nhân hậu, trung thực
II- Chuẩn bị: 
PHT ghi BT1
III- Các hoạt động dạy học
v Hoạt động1: Kiểm tra
-Gọi HS làm lại BT2 tiết trước (Tìm thành ngữ, tục ngữ nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn)
-Nhận xét, ghi điểm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/156:
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm 6.
Đại diện 1 HS trong nhóm lên bảng trình bày kết quả.
Tõ
§ång nghÜa
Tr¸i nghÜa
Nh©n hËu
Nh©n ¸i, nh©n nghÜa, nh©n ®øc, phĩc hËu, th­¬ng ng­êi,...
BÊt nh©n, bÊt nghÜa, ®éc ¸c, b¹c ¸c, tµn nhÉn, tµn b¹o, b¹o tµn, hung b¹o,...
Trung thùc
Thµnh thùc, thµnh thËt, thËt thµ, th¼ng th¾n, ch©n thËt,...
Dèi tr¸, gian dèi, gian manh, gian gi¶o, gi¶ dèi, lõa dèi, lõa ®¶o, lõa läc,...
Dịng c¶m
Anh dịng, m¹nh b¹o, b¹o d¹n, d¸m nghÜ d¸m lµm, gan d¹,...
HÌn nh¸t, nhĩt nh¸t, hÌn yÕu, b¹c nh­ỵc, nhu nh­ỵc,...
CÇn cï
Ch¨m chØ, chuyªn cÇn, chÞu khã, siªng n¨ng, tÇn t¶o, chÞu th­¬ng chÞu khã,..
 ... g.
	- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trị chơi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Học bài hát
- GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát.
- HS tìm hiểu nội dung (hoặc chép lời) bài hát.
- HS học theo các bước thơng thường, lưu ý hát đúng chỗ khĩ, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương, bài hát của nhà trường).
2. Trình bày bài hát
- HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trị chơi.
- HS trình diễn bài hát theo tổ, nhĩm, cá nhân.
------------------------------------------------------------------------------
§Þa lÝ
Tiết 16 – ÔN TẬP 
I- Mục tiêu:
-BiÕt hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc vỊ d©n c­ c¸c ngµnh kinh tÕ cđa n­íc ta ë møc ®é ®¬n gi¶n 
-ChØ trªn b¶n đồ mét sè thµnh phè trung t©m c«ng nghiƯp , c¶ng biĨn lín ë n­íc ta
II- Chuẩn bị: 
- C¸c b¶n ®å : ph©n bè d©n c­, kinh tÕ ViƯt Nam.
- Tranh ảnh về các trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta
III- Các hoạt động dạy học
v Hoạt động 1:Kiểm tra bài “Thương mại và du lịch”
+ Kể tên các mặt hàng nước ta xuất khẩu sang nước ngoài và những sản phẩm nước ta phải nhập khẩu?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
v Hoạt động 2:Hướng dẫn ôn tập (lµm c¸c bµi tËp trong SGK)
- GV hướng dẫn lµm c¸c bµi tËp trong SGK theo nhóm.
- Đại diện c¸c nhãm tr×nh bµy bµi, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt
C©u 1: 
- N­íc ta cã 54 d©n téc, d©n téc kinh cã sè d©n ®«ng nhÊt, sèng tËp trung ë c¸c ®ång b»ng vµ ven biĨn, c¸c d©n téc Ýt ng­êi sèng chđ yÕu ë vïng nĩi.
C©u 2: 
C¸c c©u ®ĩng: 
- ë n­íc ta, lĩa g¹o lµ lo¹i c©y ®­ỵc trång nhiÌu nhÊt.
- Tr©u, bß ®­ỵc nu«i nhiỊu ë vïng nĩi: lỵn vµ gia cÇm ®­ỵc nhiỊu ë ®ång b»ng.
- N­íc ta cã nhiỊu ngµnh c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng nghiƯp.
- Thµnh phè Hå ChÝ Minh võa lµ trung t©m c«ng nghiƯp lín, võa lµ n¬i ho¹t ®éng th­¬ng m¹i ph¸t triĨn nhÊt c¶ n­íc.
C¸c c©u sai:
- D©n c­ n­íc ta tËp trung ®«ng ®ĩc ë vïng nĩi vµ cao nguyªn.
- §­êng s¾t cã vai trß quan träng nhÊt trong viƯc vËn chuyĨn hµng ho¸ vµ hµnh kh¸ch ë n­íc ta.
C©u 3:
- S©n bay quèc tÕ: Néi Bµi, T©n S¬n NhÊt, §µ N½ng
- Thµnh phè cã c¶ng lín nhÊt ë n­íc ta: H¶i Phßng, §µ N½ng, Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
C©u 4:
Cho HS chØ trªn b¶n ®å ®­êng s¾t B¾c – Nam vµ quèc lé 1A.
Ho¹t ®éng 3: Ch¬i trß ch¬i: Nh÷ng « ch÷ k× diƯu. 
- GV phỉ biÕn luËt ch¬i vµ cho HS ch¬i. 
- GV quan s¸t h­íng dÉn HS ch¬i.
- GV , tuyên dương
v Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị: Kiểm tra cuối kì I
-Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 10 tháng 13 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
 I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm 1 biên bản về việc cụ Ún trốn viện (BT2) 
*Kĩ năng sống:
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tác làm việc theo nhĩm, hồn thành biên bản vụ việc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KTBC:
Đọc đoạn văn tả hoạt động của một em bé đã được viết lại
B. Bài mới: 	
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
a. Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Tổ chức làm việc theo nhĩm 6.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Giống nhau
Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: Cĩ quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản
- Phần chính: Thời gian, địa điểm, thành phần cĩ mặt, diễn biến sự việc.
- Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của người cĩ trách nhiệm
Khác nhau:
- Nội dung của biên bản cuộc họp cĩ báo cáo, phát biểu,...
- Nội dung của biên bản: Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột cĩ lời khai của người cĩ mặt
b. Bài 2: - HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- HS làm bài vào VBT
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm những biên bản tốt
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh
3. Củng cố-dặn dị :
- GV nhận xét tiết học: 
- Dặn HS về nhà sửa chữa, hồn chỉnh biên bản trên.
------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
 Tiết 78 : Luyện tập (tr.79)
I.Mục tiêu:
- BiÕt t×m tØ sè phÇn tr¨m cđa mét sè vµ vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n.
- RÌn cho HS kÜ n¨ng tÝnh chÝnh x¸c.
*Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b), Bài 2, Bài 3 trang 77. 
Riêng HS khá, giỏi làm được BT4/77.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi BT1.
III.Các hoạt động dạy học
v Hoạt động1: Kiểm tra
-1HS lên bảng giải BT3/ 77.
 Bµi gi¶i:
 Sè v¶i may quÇn ¸o lµ:
 345 x 40 : 100 = 138 (m)
 Sè v¶i may ¸o lµ:
 345 – 138 = 207 (m)
 Đáp số: 207 m
-GV nhận xét, ghi điểm.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1/77
- HS thùc hiƯn phÐp tÝnh vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng
- GV h­íng dÉn thªm HS giái cã thĨ tr×nh bµy :
a) 15 % cđa 320 kg lµ : 320 x = 48(kg) hoỈc 320 x 12 : 100 = 48 (kg)
b) 235 x 24 : 100 = 56, 4 (m2) 
 Bµi 2/77: 
- Gäi HS ®äc bài toán, phân tích bài toán.
- GV cho HS tãm t¾t ®Ĩ biÕt ®­ỵc ta cÇn t×m 35 % cđa mét sè
 100 % : 120 kg
 35 % : ?....kg
-HS tù lµm bài vào vở -1 HS lªn b¶ng gi¶i 
GV giĩp HS yÕu. 
-GV chấm điểm, chữa bài
Bµi gi¶i :
Sè g¹o nÕp b¸n ®­ỵc lµ :
120 x 35 : 100 = 42 ( kg)
 §¸p sè : 42 kg.
Bµi 3/77: Dành cho HS khá, giỏi 
 Yªu cÇu HS nªu c¸ch gi¶i.
+TÝnh diƯn tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt.
+TÝnh 20 % cđa diƯn tÝch ®ã
 - HS lµm bµi, ®ỉi vë kiĨm tra lÉn nhau. GV chấm, chữa bài
Bµi gi¶i:
 DiƯn tÝch cđa m¶nh ®Êt ®ã lµ:
	 18 x 15 = 270 (m2)
	 DiƯn tÝch x©y nhµ trªn m¶nh ®Êt ®ã lµ:
	 270 x 20 : 100 = 54 (m2) 
	§¸p sè:54 m2
*Bµi 4/77: Dành cho HS khá, giỏi (về nhà làm) 
-GV hướng dÉn HS:
TÝnh 1% cđa 1200 c©y råi tÝnh nhÈm % cđa 1200 c©y.
Ch¼ng h¹n: 1% cđa 1200 c©y lµ : 1200 : 100 = 12 (c©y)
VËy 5% cđa 1200 c©y lµ: 12 x 5 = 60 (c©y)
Ta cã thĨ dùa vµo kÕt qu¶ trªn ®Ĩ tÝnh : 10% ; 20% ; 25%.
v Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)”
-Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 32: TƠ SỢI
I- Mục tiêu:
 - Kể một số loại tơ sợi. - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II- Chuẩn bị:
 Tơ sợi
III- Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Chất dẻo được làm ra từ dâu?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo.
B. Bài mới: Tơ sợi
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Kể được tên một số tơ sợi 
Tiến hành: H làm việc theo nhóm1 quan sát và trả lời câu hỏi trang 66.
Hình 1 liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2 liên qun đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3 liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
 Liên hệ thực tế
Sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi đay , sợi bông, sợi lanh, sợi gai.
Sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
[GV: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : H làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Tiến hành : Làm theo nhóm theo chỉ đẫn ở mục thực hành trang 67 sgk.
[GV: Tơ sợi tự nhiên : khi cháy tạo thành tàn tro, có mùi khét. Tơ sợi nhân tạo : khi cháy thì vón cục lại , có mùi khét.
Hoạt động 3 : Làm việc trong phiếu học tập
Nêu đặc điểm của tơ sợi.
HS làm việc cá nhân . HS đọc thông tin rồi viết vào phiếu . H nhúng vải vào nước rồi ghi nhận.
HS trình bày. GV chốt như sgk
C. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lại đặc điểm của tơ sợi. Chuẩn bị : Ôn tập.
------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
Tiết 16 MÔÏT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU NHẤT Ở NƯỚC TA
I . MỤC TIÊU : 
 KĨ ®­ỵc tªn vµ nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë n­íc ta.
-BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ kĨ tªn vµ nªu ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa mét sè gièng gµ ®­ỵc nu«i nhiỊu ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph­¬ng (nÕu cã)
II . CHUẨN BỊ :
Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt .
Phiếu học tập .
Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà - Nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
Nêu MT Bài : “ Một số giống gà được nuôi nhiều nhất ở nước ta “
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều nhất ở nước ta và địa phương
- GV nêu vấn đề :
+ Em có thể kể tên những giống gà mà em biết 
- HS kể tên : gà ri , gà ác , gà tam hoàng gà lơ-go
- GV ghi tên các giống gà theo 3 nhóm : 
+ Gà nội + Gà nhập nội + Gà lai 
- GV nêu tóm tắt về hình dạng, ưu, nhựơc điểm chủ yếu của từng loại ga
- GV chốt ý : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác , Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ-go, gà rốt . Có những giống gà lai như gà rốt-ri
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- GV nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm 
- GV nhận xét và bổ sung 
- GV chốt ý : 
+ Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giống gà có đặc điểm hình dạng và ưu, nhược điểm riêng . Khi nuôi gà, cần căn cứ vào mục đích nuôi (lấy trứng hay lấy thịt hoặc vừa lấy trứng vừa lấy thịt ) và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động 4 : Củng cố 
+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều nhất ở nước ta ?
Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng, ít bị bệnh , 
+ Hãy kể tên một số giống gà khác mà em biết 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Thức ăn nuôi gà"
- Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16(1).doc