Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

 Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

 Làm BT: 1(a); 2(a); 3.

II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ.

 HS : Ôn các quy tắc chia số thập phân , cách tính tỉ số phần trăm.

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

Học sinh làm bài : Tìm 30% của 97, Tìm một số biết 30% của nó là 72

Giáo viên nhận xét và cho điểm.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thø hai ngµy 10 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. Muïc tieâu:
 Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 Làm BT: 1(a); 2(a); 3.
II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ.
 HS : Ôn các quy tắc chia số thập phân , cách tính tỉ số phần trăm.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
Học sinh làm bài : Tìm 30% của 97, Tìm một số biết 30% của nó là 72
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh cá nhân lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Đáp án: a 216,72 : 42 = 5,16 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN cho STP; STP cho STP
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
 Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 34,68
 = 22 + 43,68
 = 56,68
 -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, tìm cách giải.GV theo dõi và ch÷a bài.
Bài giải :
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 x 100 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a 1,6% ; b 16129 người
3. Củng cố -.Dặn dò:
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
- Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm tắt 
Học sinh làm bài 1 HS lên bảng làm bài.
Học sinh ch÷a bài.
Cả lớp nhận xét.
TËp ®äc: Ngu c«ng x· TrÞnh T­êng.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * HS đọc tương đối lưu loát bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu.vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2: tiếp theo . đến phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV sửa phát âm, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
+ Thảo quả là cây gì?
+ Đến Bát Xát tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
. Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS đọc bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
+ Thảo quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, quả mọc thành chùm, khi chín màu đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
+ Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng. Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
+ Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
+ Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, giám làm.
+ Bài ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
Thø ba ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2012
To¸n: LuyÖn tËp chung.
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bảng con.
4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75
- HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a, x = 0,09
b, x = 0,1
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ)
 Đáp số:25 % lượng nước trong hồ.
Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
D. 805 m2 = 0,0805 ha
KÜ thuËt: Thøc ¨n nu«i gµ (TiÕt 1)
I - Mục tiêu:
	Sau bài học này, học sinh cần : 
	- Tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số loại thức ăn thường dùng nuôi gà.
	- Nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II - Tài liệu và phương tiện:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm gạo, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp ...).
	- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
	* Kiểm tra bài cũ
	* Giới thiệu bài
	- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Cho học sinh đọc mục 1- SGK, hãy cho biết động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật lấy từ đâu ?
? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung theo SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Cho học sinh quan sát hình 1 - SGK.
? Cho biết các loại thức ăn thường dùng để nuôi gà?
- Cho học sinh đọc nội dung mục 2 SGK
? Hãy hãy cho biết, thức ăn cho gà chia làm mấy loại?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và từng loại thức ăn nuôi gà
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho các em thảo luận và làm vào phiếu học tập. (Theo mẫu SGV trang 64) - Thời gian thảo luận khoảng 15 phút.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày kết quả thảo luận về tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lấy thêm ví dụ.
IV - Nhận xét - dặn dò
- Cần các yếu tố : nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- Ngũ cốc, ...
- Cung cấp năng lượng để duy trì các hoạt động sống của gà ; cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà.
- Học sinh quan sát và kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
- Em khác nhận xét.
- Học sinh nêu các loại thức ăn nuôi gà ; em khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lên trình bày kết quả.
- Cho các em khác nhận xét và bổ sung.
- Lấy thêm ví dụ minh họa.
ChÝnh t¶: (Nhí –viÕt )Ng­êi mÑ cña 51 ®øa con.
I/ Mục tiêu: 
	- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
	- Làm được bài tập 2.
II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 2 HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu bài.
b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV gọi 1 HS đọc bài .
- H: Đoạn văn nói về ai?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
e. Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
 H: Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên.
GV nêu: trong bài thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS lên bảng đặt câu có từ: rẻ/giẻ.
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu trước lớp: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưõng.
 - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. - nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng.
1 HS làm bảng lớp, dưới lớp viết vào vở.
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng cùng vần với nhau.
- Tiếng xôi bắt vần với đôi.
LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ tõ vµ cÊu t¹o tõ. 
I. MỤC TIÊU:
 - HS tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ các bảng bài tập 1.
 - Bút dạ, 3- 4 phiếu kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ; 4-5 tờ giấy phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2, phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
+ Trong Tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
+ Từ phức gồm những loại từ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
Bài 2:
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt theo yêu cầu BT 3 trang 161 ...  ĐỘNG: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : Nhắc trật tự 
2. Bài cũ:
- Đánh giá kết quả ôn tập tiết trước
3. Bài mới: 
a/ GTB: HD ôn tập 
b/ PTB:
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL
GV đính tên các bài tập đọc HTL lên bảng.
GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: Lập bảng thống kê 
- GV phát phiếu học tập
 .
Chú ý
Nhắc lại tựa
HS lên chọn và bốc thăm
- HS đọc bài tập đọc và HTL
Trả lời một câu hỏi của bài
HĐ nhóm
- Các nhóm thảo luận lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
2
3
4
5
6
Chuỗi ngọc lam
Hạt gạo làng ta
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Về ngôi nhà đang xây
Thầy thuốc như mẹ hiền
Thầy cúng đi bệnh viện
Phun-tơn-ơ-xlơ
Trần Đăng Khoa
Hà Đình Cẩn
Đồng Xuân Lan
Trần Phương Hạnh
Nguyễn Lăng
Văn 
Thơ
Văn 
Thơ
Văn
Văn 
- Trình bày kết quả.
GV+ HS nhận xét.
@/ Gio dục HS kĩ năng thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
HĐ3: Bài tập 3
GV yêu cầu : Trong hai bài thơ thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”
- Chọn câu thơ em thích nhất – Nêu cái hay của những câu thơ ấy.
- Trình bày + ý tưởng.
GV nhận xét – ghi điểm
4. Củng cố – dặn dò: 
Các nhóm dán phiếu thống kê lên bảng
- Hs đọc đề bài
- Hs làm việc độc lập
- HS lần luợt trình bày
- Lớp chọn người phát biểu ý kiến phát biểu hay nhất- giàu sức thuyết phục nhất.
TËp ®äc: TiÕt 5
 I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Củng cố kiến thức viết thư đã học ở lớp 4.
Kĩ năng: Viết được một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết..
Thái độ: Ý thức phấn đấu trong học tập của bản thân. Bức thư bộc lộ tình cảm với một người thân.
Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm thông ; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thân.
II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp : Rèn luyện theo mẫu
 - Kĩ thuật : Trình bày
III/CHUAÅN BÒ: 
 + GV: bài soạn 
 + HS: Chuaån bò saün giaáy vieát thö.
IV/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Cho lớp ht 
2.Kiểm tra: - GV chấm bài và nhận xét bài tập làm văn “Tả người” của 2 em tiết trước viết chưa đạt về nhà làm lại.
3. Dạy bài mới: 
a/GTB:
 Ôn luyện viết thư
b/PTB: 
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
GD: Viết chân thực, kể những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua. Thể hiện tình cảm với người thân.
- Bức thư trình bày sạch đẹp rõ ràng
- Cho học sinh lm bi
- Trình bày bức thư.
GV + HS nhận xét bình chọn
4.Củng cố- dặn dò: 
GD: Thường xuyên viết thư thăm hỏi người thân.
Giáo dục học sinh biết thể hiện sự cảm thông; biết đặt mục tiêu phấn đấu cho bản thn.
Dặn: Về viết lại bức thư vào giấy viết thư 
- Ôn luyện văn tả người ( ngoại hình + hoạt động)
- Nhận xét tiết học.
Lớp ht
Nhắc lại tựa
- Vài em đọc đề bài
- Hai em đọc yêu cầu đề bài
- Hai em đọc “Gợi Ý”
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS viết thư
=> Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết.
Lắng nghe
Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2011
To¸n:KiÓm tra.
	1. Viết số thập phân có:
	a. Sáu đơn vị , tám phần mười: 
	b. Không đơn vị, năm mươi hai phần trăm: ..
	c. Bốn mươi hai đơn vị, tám phần trăm , năm phần nghìn: ..
	d. Tám trăm đơn vị, hai trăm linh bốn phần nghìn: .
2. Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào ô trống:
	a. 86,2 5 86,19 b. 94,5 5 94,500
	c. 9,719 5 9,72 d. 87,99 5 88,12 
3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: ( 1 đ )
	a. 8m 25 cm = ..... m b. 6 kg 45g = .. kg
	c. 15m 8cm = ... m d. 15 ha = .... km2 
4. Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	a. Chữ số 6 trong số thập phân 89,467 có giá trị là:
	 A. 6 B. C. D. . 
	b. 4 viết dưới dạng số thập phân là:
	 A. 4,900 B. 4,09 C. 4,90 D. 4,009 
	c. 4m6cm = . cm. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
	 A. 406 B. 460 D. 4060 D. 4600
	d. Số bé nhất trong các số: 42,538; 41,935; 42,358; 41,859 là:
	 A. 42,538 B. 41,935 C. 42,358 D. 41,359
5. Viết vào chỗ chấm:
	a. 9 đọc là: ..
	b. 504,027 đọc là: 
6. Đặt tính rồi tính:
	a). 64,92 + 8,75 b.) 75,5 – 28,36
 c) 35,8 × 2,5 d). 8,216 : 5,2
7. Lớp em có 32 bạn, trong đó có 14 bạn nam. Hỏi số các bạn nam chiếm bao nhiêu phần trăm số các bạn trong lớp?
 8. Thùng to có 21 lít dầu, thùng bé có 15 lít dầu. Số dầu đó được chứa vào các chai như nhau , mỗi chai có 0,75 lít. Hỏi có bao nhiêu chai dầu ?
TËp lµm v¨n: TiÕt 6
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL. Ôn tập về từ đồng nghĩa – từ nhiều nghĩa- đại 
từ xưng hô. 
Kĩ năng: Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của bài tập 2.
Thái độ: Tự giác ôn tập, bồi dưỡng vốn từ thêm phong phú.
II/CHUẨN BỊ: 
 - GV: Các tờ phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL.
 - HS: Ôn tập các kiến thức ở trên.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: KTSS
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
a/ GTB: HD ôn tập
b/ PTB:
HĐ1: KT tập đọc và HTL
- GV đính các tờ phiếu lên bảng
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ2: Đọc hiểu 
Đọc và trả lời câu hỏi
- GV dán các yêu cầu trong câu a – b – c – d lên bảng.
- Ôn lại các kiến thức về từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô.
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi a,b,c
a) Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với “biên cương”
b) Trong khổ thơ 1, các từ “đầu” và “ngọn” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 
c) Những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d)Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi ra cho em.
- Y/C HS làm việc độc lập.
GD: Yêu vẻ đẹp thiên nhiên
GV + cả lớp nhận xét
- GV ghi điểm
4.Củng cố – dặn dò:
Cn sự bo co
- HS lên chọn và bốc thăm phiếu.
- HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc.
Nhắc lại tựa
- 1 Hs đọc bài Chiều biên giới
Cả lớp đọc thầm SGK
- Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK.
- 1 em đọc
2 em nhắc lại
HS thảo luận
- Phát biểu
- Đồng nghĩa biên cương là biên giới
Được dùng với nghĩa chuyển
Đại từ xưng hô: Em, ta.
- 2 em đọc yêu cầu đề bài
- Hs đặt câu và viết vào vở
HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt
VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
LuyÖn tõ vµ c©u: TiÕt 7
KiÓm tra
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2011
TËp lµm v¨n: TiÕt 8
KiÓm tra
ThÓ dôc: S¬ kÕt häc kú 1
Trß ch¬i “ Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn”
I. Mục tiêu
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến, thức kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn.” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
-Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy.”
 2. Phần cơ bản 
- Sơ kết học kì I.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố, ặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G cùng H hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì (Kể cả tên gọi và cách thực hiện)
H thực hiện lại một số động tác đã học,
G nhận xét kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa để H nắm được .G nhận xét, đánh giá kết quả học tập của từng tổ, từng H. Khen ngợi biểu dương,nhắc nhở cá nhân còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học ki II.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng H.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
To¸n: H×nh thang.
I/MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Hình thành được biểu tượng về hình thang.
Kĩ năng: Nhận biết được 1 số dặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học – nhận biết hình thang vuông.( BT 1,2,4).
Thái độ : Rèn khả năng quan sát, trí tưởng tượng – thích học hình.
II/CHUẨN BỊ :
 - GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5
 Giấy kẻ ô vuông – thước – ê ke- kéo.
 - HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Nhắc trật tự 
2. Kiểm tra: 
Sửa bài KT định kì – nhận xét kết quả.
Chú ý
3.Dạy bài mới:
a/GTB: Trực quan : cái thang nhỏ
b/Hình thành biểu tượng hình thang
- Tìm và nhận ra những đặc điểm của cái thang 
Trực quan: GV đính hình thang ABCD lên bảng 
- Mô hình lắp ghép hình thang.
c/Nhận xét một số đặc điểm của hình thang:
 - Đàm thoại
+ Hình thang có mấy cạnh?
 A B
 h
 D H C 
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV kết luận về hai đặc điểm của hai cạnh đáy, hai cạnh bên của 1 hình thang.
- Nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao và hai đáy.
GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
d/Thực hành:
Bài 1/91: Củng cố biểu tượng về hình thang
GV đính các hình lên bảng
HS + Gv nhận xét
Bài 2/91: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
- Cả lớp quan sát
- Hs tự phát hiện các đặc điểm của hình thang và nêu 
+ Có 4 cạnh (AB – DC – BC – AD )
Cạnh AB và DC
Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
2 em nhắc lại
- Đoạn thẳng kẻ từ đỉnh mà vuông góc với hai đáy gọi là chiều cao hình thang.
- 2 Hs lên chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Hs thảo luận cặp đôi
- 1 Hs lên bảng chỉ ra hình thang
Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6
- HĐ nhóm 
GV + các nhóm khác bổ sung.
Bài 3/91: Thông qua việc vẽ hình – rèn kĩ năng nhận dạng hình thang
- GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa sai sót.
Bài 4/91: Hs nhận biết đặc điểm của hình thang vuông
 A B
 D C
4. Củng cố – dặn dò:
Các nhóm quan sát hình thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Hình có 4 cạnh và 4 góc (hình 1,3)
Hình 1: có hai căp cạnh đối diện //
Hình 3: Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //
Hình 1: có 4 góc vuông.
- HĐ cá nhân
- Hs vẽ hình vào vở
- HĐ độc lập
1 HS lên bảng chỉ vào hình và nêu
Hình thang ABCD có góc vuông A và D.
Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
 Ký duyÖt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 1718 giam tai.doc