Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường TH Mỹ Phước

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường TH Mỹ Phước

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 19:EM YÊU QUÊ HƯƠNG(BVMT-KNS)

I. Mục tiêu :

Học xong bài này, học sinh biết:

 -Biết làm những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương ; Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương)

-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm ,hành vi ,việc làm không phù hợp với quê hương)

-Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa ,truyền thống cách mạng ,về danh lam thắng cảnh,con người của quê hương.

-Kĩ năng trình by những hiểu biết của bản thn về qu hương.

-Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Tranh ảnh về quê hương. Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê huơng .

 

doc 13 trang Người đăng hang30 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường TH Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T uần 19
Từ 07 / 01 đến 11 /1/ 03
Thứ /ngày
MƠN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
07/01 /2013
Đạo đúc
Tin 
Nhạc
19
37
19
Em yêu quê hương(BVMT-KNS)
Thứ ba
08/01 /2013
A .văn
Ơn T ốn
Ơn tốn
73
73
37
ơn tập phụ đạo
 ơn tập phụ đạo
Thứ tư
09/01/2013
TH.T.VIỆT
 TH.Tốn
RKNTLV
38
74
29
TIẾT 1
TIẾT 1
 Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài )(T1)
Thứ năm
10/01/ 2013
TH.T.VIỆT
TH.Tốn
Ơn T.Việt
75
76
39
Tiết 2
Tiết 2
ơn tập phụ đạo
Thứ sáu
11/01/2013
T.Dục
RKNTLV 
 SHTT
38
38
19
Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài )(T2)
HĐNGLL-SH LỚP
Thứ hai ,ngày 07tháng 01 năm 2013
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 19:EM YÊU QUÊ HƯƠNG(BVMT-KNS)
I. Mục tiêu : 
Học xong bài này, học sinh biết:
 -Biết làm những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần tham gia xây dựng quê hương ; Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương)
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm ,hành vi ,việc làm khơng phù hợp với quê hương)
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hĩa ,truyền thống cách mạng ,về danh lam thắng cảnh,con người của quê hương.
-Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương. 
-Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
-Tranh ảnh về quê hương. Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê huơng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
 1.Bài cũ: 
 2.Bài mới: . 
a.Khám phá : Giới thiệu bài.
b.Kết nối :
Hoạt động1: Tìm hiểu truyện“ Cây đa làng em”
Mt:HS hiểu nội dung câu chuyện biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương 
-G V đọc toàn bộ câu truyện .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm hiểu nội dung từng câu hỏi sau:
(?)Vì sao dân làng lại gắng bó với cây đa?
(?)Bạn Hà đã đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà lại làm như vậy?
-Bạn Hà đà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
c.Thực hành :
 Hoạt động 2: Luyện tập
Mt: nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 1: 
- GV lắng nghe HS trình bày và kết luận:
Đáp án: ( a), ( b), (c), (d ), ( e ) thể hiện tình yêu quê hương. 
(?)Qua truyện cây đa làng em chúng ta rút ra điều gì? 
=>Ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Mt: Kể được những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hương 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung các câu hỏi sau:
(?)Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì ở quê hương mình?
(?)Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
- Giáo viên theo dõi, nghe và khen các em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. 
 d. Vận dụng : Hãy hát 1 bài hoặc đọc một bài thơ về quê hương? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh về quê hương, giờ sau luyện tập. 
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Làm bài tập 4 , SGK 
Mt: Bày tỏ tình cảm đối với quê hương .
-GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh 
-Đại diện từng nhóm lên trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình .
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi , bình luận .
-GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương . 
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 sgk )
Mt:Bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương . 
- GV nêu yêu cầu bài tập , hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu .
- GV lần lượt nêu từng ý kiến , cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước .
- GV mời một số HS giải thích lí do , cả lớp lắng nghe và bổ sung .
=>Kết luận :- Tán thành các ý kiến (a ) , (d )
- Không tán thành với các ý kiến (b ; c ) . 
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống ( Bài tập 3 , SGK )
Mt: Xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương .
 -GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống của bài tập 3 .
-Cho các nhóm thảo luận .
- Theo từng tình huống , đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
=>kết luận : - Tình huống (a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách 
- Tình huống (b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch , đẹp làng xóm . 
Hoạt động 4 : Trình bày kết quả sưu tầm .
Mt:Củng cố bài học
-GV cho HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp , phong tục tập quán , danh nhân của quê hương và các bài thơ , bài hát đã chuẩn bị .
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ , bài hát 3. Củng cố- Dặn dò : Nhắc lại nội dung bài . GV nhận xét tiết học. GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với khả năng .
+ Theo dõi, lắng nghe.
+Thảo luận nhóm 2 em.
+ Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập 1:trình bày nội dung thảo luận- nhận xét bổ sung
-Vài hs đọc ghi nhớ SGK
+ HS thảo luận, trình bày ý kiến của nhóm trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hsinh trao đổi với bạn, cho bạn biết quê nội hoặc quê ngoại, kể cho bạn biết về quê của mình.
+ HS chuẩn bị và thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm theo dõi nhận xét , bổ sung 
+ HS lắng nghe .
+ HS bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ .
+ Một số HS giải thích .Lớp lắng nghe bổ sung ý kiến .
+ HS lắng nghe và nhắc lại .
+ Các nhóm trao đổi về cách giải quyết các tình huống ..
+ Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
+ HS lắng nghe 
+ Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm , trao đổi về ý nhĩa của một số bài hát , bài thơ ..
Thứ ba ,ngày 08tháng 01 năm 2013
Tốn (ơn)
Tốn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ơn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang cĩ đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đĩ?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa cịn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD cĩ chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
Bài tập3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình thang cĩ đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thĩc. Hỏi ruộng đĩ thu hoạch được bao nhiêu tạ thĩc?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết cơng thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đĩ là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa cịn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đĩ thu hoạch được số tạ thĩc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tốn: Thực hành
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính chu vi, đường kính, bán kính của hình trịn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS cĩ ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ơn cơng thức tính chu vi hình trịn.
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình trịn.
- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình trịn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa cĩ đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đĩ?
Bài tập 2: Chu vi của một hình trịn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình trịn đĩ?
Bài tập3: Chu vi của một hình trịn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình trịn đĩ?
Bài tập4: (HSKG)
 Đường kính của một bánh xe ơ tơ là 0,8m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đĩ?
b) Ơ tơ đĩ sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vịng, 80 vịng, 1200 vịng?
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đĩ là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bán kính của hình trịn đĩ là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đáp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kính của hình trịn đĩ là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đáp số: 60cm.
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đĩ là:
 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Quãng đường ơ tơ đi trong 10 vịng là:
 2,512 x 10 = 25,12 (m)
Quãng đường ơ tơ đi trong 80 vịng là:
 2,512 x 80 = 200,96(m)
Quãng đường ơ tơ đi 1200 vịng là:
 2,512 x 10 = 3014,4 (m)
 Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m)
 200,96(m); 3014,4 (m)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ,ngày 09 th ... ải
Diện tích hình tam giác vuơng là :
2,5 x 3: 2 = 3,75 (cm2)
 Đáp số : 3,75 cm2
2. Bài giải
Diện tích hình thang vuơng là :
(3,5 + 5,5) x 2,8 : 2 = 12,6 (cm2)
 Đáp số : 12,6 cm2
3. Bài giải
Diện tích mảnh vườn là :
(80 + 120) x 60 : 2 = 6 000 (m2)
Diện tích trồng rau là :
6 000 x 60 : 100 = 3 600 (m2)
Diện tích trồng cây ăn quả là :
6 000 – 3 600 = 2 400 (m2)
 Đáp số : 2 400 m2
4. Đố vui :
Bài giải
Diện tích viên gạch hình vuơng là :
40 x 40 = 1 600 (cm2)
Diện tích nửa viên gạch hình vuơng là :
1 600 : 2 = 800 (cm2)
Diện tích hình thang vuơng là :
1 600 + 800 = 2 400 (cm2)
 Đáp số : 2 400 cm2
***************
RKNTLV
TIẾT 1 :LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài )
1.Em hãy đọc và nhận xét điểm khác nhau giữa hai đoạn mở đầu bài văn tả người dưới đây,sau đĩ xác định kiểu mở bài bằng cách đánh dấu chéo vào ơ tương ứng .
Đoạn mở bài
Nhận xét
Kiểu mở bài
Trực tiếp
Gián tiếp
a)Nếu cĩ ai hỏi rằng “Em yêu ai nhất ?” thì khơng cần suy nghĩ em cĩ thể trả lời ngay : “Em yêu bà nhất .”( Đề bài :Tả một người thân trong gia đình em.)
-Cách giới thiệu :.......
....................................
.....................................
...................................
-Số lượng câu :...........
....................................
b) Lần về quê nội vừa qua,một buổi sáng ,em chạy ra cánh đồng làng .Nơi ấy vịm trời cao vời vợi ,khơng khí thống đãng , mùi lúa chín vẫn thoang thoảng,những chú trâu đang thong thả gặm cỏ ; tất cả đều hấp dẫn em đến kì lạ.Phía trước ,em thấy một bác nơng dân đang cày ruộng .Em chợt nhận ra đĩ là bác Tư ,người lối xĩm nội em.(Đề bài : Tả một bác nơng dân đang cày ruộng.
-Cách giới thiệu :.......
....................................
.....................................
...................................
....................................
.....................................
...................................
-Số lượng câu :...........
....................................
2. Trao đổi với bạn thế nào là kiểu mở bài gián tiếp ,thế nào là kiểu mở bài trực tiếp trong bài văn tả người .
3. Em hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn dưới đây :
Đề 1: Tả một người thân trong gia đình em 
Đề 2 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
Đề 3 : Tả một ca sĩ đang biểu diễn .
Đề 4 : Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích .
Đề bài em chọn :..................................................................................................................................
a.Mở bài kiểu trực tiếp :......................................................................................................................
b.Mở bài kiểu gián tiếp :....................................................................................................................
4.Trao đổi với bạn hai đoạn mở bài em vừa viết và ghi lại ý kiến của bạn .
******************
Thứ năm ,ngày 10 tháng 01 năm 2013
TH.T.VIỆT
TIẾT 2
1. Đọc các đoạn mở bài sau, cho biết đĩ là mở bài theo kiểu nào (trực tiếp hay gián tiếp).
a) Mở bài trực tiếp
b) Mở bài gián tiếp
c) Mở bài trực tiếp
2. Viết hai đoạn mở bài (một đoạn kiểu trực tiếp, một đoạn kiểu gián tiếp) cho 1 trong 4 đề văn sau :
a) Tả cậu bé Mừng (chiến sĩ Vệ quốc quân, truyện “Về thăm mạ”) theo tưởng tượng của em.
b) Tả mơt bác đưa thư hoặc một người hàng xĩm.
c) Tả một em bé (hoặc một bạn nhỏ).
d) Tả vua hề Sác-lơ.
***********
TH.Tốn
TIẾT 2
1. Bài giải
a) Chu vi hình trịn là :
0,5 x 3,14 = 1,57 (dm)
Đáp số : 1,57 dm
b) Chu vi hình trịn là :
 x 2 x 3,14 = 1,57 (m)
Đáp số : 1,57 m
2. Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đĩ là :
 0,7 x 3,14 = 2,198 (m)
b) Số mét xe đạp đã đi khi bánh xe lăn 
được 5 vịng theo một đường thẳng là :
 2,198 x 5 = 10,99 (m)
 Đáp số : 10,99 m
3. Đố vui :
 Bán kính hình trịn bé bằng 1cm. Chu vi hình trịn lớn gấp 2 lần chu vi hình trịn bé.
***********
Tiếng việt(ơn)
ƠN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh cĩ kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ mơn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ơn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ơn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau:
a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa nở rực rỡ.
b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như cịn đang e lệ.
c) Tuy Lê khơng đẹp nhưng Lê trơng rất ưa nhìn.
Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? 
a) Trời trong giĩ mát. 
 Buồm căng trong giĩ.
b) Bố đang đọc báo.
 Hai cha con đi xem phim.
c) Con bị đang kéo xe.
 Em bé bị dưới sân.
Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
 Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sĩi vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay.
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt cịn ướt đẫm sương đêm, một bơng hoa nở rực rỡ.
b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như cịn đang e lệ.
c) Tuy Lê khơng đẹp nhưng Lê trơng rất ưa nhìn.
Lời giải: 
a)Từ “trong” là từ đồng âm.
b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa.
c) Từ “bị” là từ nhiều nghĩa. 
Lời giải:
Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào 
 ĐT ĐT ĐT
bụi cây. Lá đào, lá na, lá sĩi vẫy tai 
	 ĐT
run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, 
 TT ĐT TT
ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống
 TT ĐT ĐT ĐT
sầm sập, giọt ngã, giọt bay.
 TT ĐT ĐT
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ,ngày 11 tháng 01 năm 2013
RKN-TLV
TIẾT 2 :LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài )
1..Em hãy đọc và nhận xét điểm khác nhau giữa hai đoạn kết bài của bài văn tả người dưới đây,sau đĩ xác định kiểu kết bài bằng cách đánh dấu chéo vào ơ tương ứng .
Đoạn mở bài
Nhận xét
Kiểu mở bài
Trực tiếp
Gián tiếp
a)Đến nay ,bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn cịn đọng lại trong tâm trí em.( Đề bài :Tả một người thân trong gia đình em.)
-Cách giới thiệu :.......
....................................
.....................................
-Số lượng câu :...........
....................................
b) Nhìn bác Tư cần mẫn cày euong65 giữa buổi trưa hè nắng gắt ,em rất cảm phục bác .Em cũng hiểu thêm điều này : cĩ được hạt gạo nuơi được tất cả chúng ta là nhờ cơng sức lao động vất vả của những người nơng dân như bác Tư.(Đề bài : Tả một bác nơng dân đang cày ruộng.
-Cách giới thiệu :.......
....................................
.....................................
...................................
....................................
.....................................
...................................
-Số lượng câu :...........
....................................
2. Chọn một trong bốn đề văn dưới đây :
Đề 1: Tả một người thân trong gia đình em 
Đề 2 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em.
Đề 3 : Tả một ca sĩ đang biểu diễn .
Đề 4 : Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích .
a.Viết một đoạn kết bài khơng mở rộng cho bài văn làm theo đề mà em đã chọn.
Đề bài em chọn :................................................................................................................................
b.Dựa vào đoạn kết bài khơng mở rộng mà em vừa viết ,hãy phát triển các ý cần thiết để tạo thành kết bài mở rộng .
c.Trao đổi với bạn hai đoạn kết bài em vừa viết và ghi lại ý kiến của bạn .
3.Em hãy viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả một người mà em yêu quý theo hai cách .
Người mà em yêu quý là :
Kết bài khơng mở rộng
Kết bài mở rộng
.
.
.
.
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh có tính tự giác, tự phê bình trong học tập.
Đưa ra kế hoạch tuần 19
II/Nội dung:
Các tổ lần lượt báo cáo tình hình tuần 18
+Tình hình học tập của tổ, vào lớp có hăng hái phát biểu ý kiến không.Còn tình trạng không thuộc bài không, có chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ không.
+Về đạo đức tác phong , tình hình nói tục chửi thê còn hay giảm, còn leo trèo trên bàn không, biết kính trọng thầy cô không.
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập.
Lớp phó trật tự nhận xét về mặt trật tự.
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung: 
Giáo viên nhận xét chung:
+Ưu điểm:
 -Một số Hs học tập tốt: .
 -Tuần 18 cô nhận thấy các bạn đã tiến bộ nhiều hơn , không còn tình trạng nói tục chửi thề , ngoài ra các bạn còn biết giúp đỡ nhau trong học tập . Đã thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến . Đó là một điều đáng mừng.
 +Khuyết điểm:
 -Trong một số tiết học lớp còn ồn . Giờ thể dục một số bạn còn trốn học đi chơi điện tử.
 + Giáo viên nhắc nhở học sinh rút kinh nghiệm những khuyết điểm để lần sau
 không còn tái phạm nữa. 
H ĐNGLL
Mừng Đảng mừng xuân
I.Mục tiêu:
 -Giúp học sinh hiểu ý nghĩa và một số nét truyền thống về “Tết cổ truyền”và ngày thành lập Đảng.
 -Thấy được truyền thống yêu nước của người Việt Nam.
 -Giáo dục lịng tự hào và ý thức giữ gìn truyền thống văn hĩa dân tộc.
II.Nội dung và hình thức hoạt động:
 - GV: nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thầy
Trị
Hoạt động 1:
 - Ổn định.Hát : “Sắp đến tết rồi ”.
 - Nêu yêu cầu nội dung giờ học.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
1.Giới thiệu ý nghĩa ngày thành lập Đảng ( 3 / 2 )
 - Nêu nội dung thực hiện : 
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những ngày kỉ niệm trong tháng.
+ Đảng Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào ?
+ Tổ chức ĐẢNG đầu tiên do ai tổ chức thành lập ?
+ Nhiệm vụ của tổ chức Đảng là gì ?
2.Tìm và sưu tầm bài hát về Đảng 
 -Hướng dẫn học sinh hát bài “ Em là mầm non của Đảng”
 -Nhận xét.Tuyên dương
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm
 -Nhận xét chung
 -Tìm hiểu ngày tết cổ truyền dân tộc
-Hát tập thể
-Lắng nghe
-Nhĩm đơi
-Cả lớp tham gia
- HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm.
Tổ trưởng
soạn ,ngày 07 tháng 01 năm 2013
GVCN

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 chieu t19.doc