Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gio Phong

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gio Phong

Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY (2 TIẾT)

 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 -Giúp HS củng cố kiến thức về từ từ ghép, từ láy.

 - HS có kĩ năng nhận diện từ theo cấu tạo.

 - Bồi dưỡng cho HS vốn từ, kĩ năng nhận diện từ.

 II. CHUẨN BỊ

 -HS : Ôn tập kiến thức về từ ghép, từ láy.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gio Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép, từ láy (2 tiết)
 I . Mục đích yêu cầu
 -Giúp HS củng cố kiến thức về từ từ ghép, từ láy. 
 - HS có kĩ năng nhận diện từ theo cấu tạo.
 - Bồi dưỡng cho HS vốn từ, kĩ năng nhận diện từ. 
 II. Chuẩn bị
 -HS : Ôn tập kiến thức về từ ghép, từ láy.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A/ kiểm tra bài cũ
 - 2 HS chữa bài 1;2
 - GV đánh giá, ghi điểm.
 B/ Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Luyện tập về từ ghép, từ láy 
 2. Thực hành
- 1HS làm bài 1; 1 HS làm bài 2
Nhận xét
 Bài 1. Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng, châm chọc, chậm chạp, nhỏ nhẹ, tơi tốt, tơi tắn, phơng hớng, vơng vấn, mê mẩn.
 a. Xếp những từ trên thành hai nhóm: từ ghép, từ láy.
 b. Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đánh giá bài làm của HS
 Bài 2. Từ mỗi tiếng dưới đây, hãy tìm tiếng thích hợp thêm vào để tạo thành các từ ghép, các từ láy. mong, lo, vui, buồn, nhạt.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV đánh giá bài làm của HS
 Bài 3. Hãy tìm: 
 a. 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại danh từ, VD: quần áo,
 b. 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại tính từ, VD: tốt xấu,
c. 5 từ ghép tổng hợp thuộc loại động từ, VD: ăn uống,
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV đánh giá kết quả thảo luận.
 - 2 HS nêu yêu cầu của đề bài.
 -HS làm bài
 - HS chữa bài: từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng, châm chọc, tơi tốt, nhỏ nhẹ, phương hướng, (tổng hợp); từ láy âm(các từ còn lại).
 -HS nhận xét, sửa sai(nếu có).
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
 - 2 HS cùng thảo luận làm bài.
 - HS chữa bài: từ ghép: mong ngóng, lo sợ, vui chơi, buồn vui, nhạt thếch; từ láy: mong mỏi, lo lắng, vui vẻ, buồn bã, nhạt nhẽo.
 -HS nhận xét, sửa sai(nếu có).
 - HS đọc đề bài, nhắc lại phần chú ý ở tiết trớc.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu to.
- HS nhận xét, sửa sai(nếu có) bài làm của các nhóm.
 Bài 4. Cho các từ sau:
 Đông đặc, sành sỏi, trong trắng, lẫn lộn, khoẻ khoắn, sâu sắc, mát mẻ, xa xăm, mát mặt, vui vẻ.
Trong các từ đó từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy? vì sao?
“Mát mặt” và” mát mẻ” khác nghĩa nhau như thế nào?
? Các từ trên có điểm gì giống nhau? 
?Để phân biệt từ ghép hay từ láy ta căn cứ vào đâu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV đánh giá bài làm của các nhóm
- Các tiếng có quan hệ với nhau về âm.
- Để phân biệt từ ghép hay từ láy ta căn cứ vào mối quan hệ giữa các tiếng. Các tiếng có quan hệ về nghĩa là từ ghép, có quan hệ về âm là từ láy. Trường hợp từ vừa có quan hệ về nghĩa vừa có quan hệ về âm thì xác định đó là từ ghép.
- 2 HS cùng thảo luận; HS trình bày.
 a. ghép: đông đặc, trong trắng, lẫn lộn, 
mát mặt. 
 Láy: sành sỏi, khoẻ khoắn, sâu sắc, mát mẻ, xa xăm, vui vẻ.
b. mát mẻ(từ láy): chỉ không khí dễ chịu thoải mái; mát mặt(từ ghép):nghĩa bóng có thể ý tốt(chuyến này mát mặt rồi,ý nói vui sướng phấn khởi), có thể ý xấu(bị một vố mát mặt). 
- HS nhận xét, sửa sai(nếu có) bài làm của các nhóm.
 Bài 5. Từ mỗi tiếng cho trớc dới đây, hãy tạo thành 2 từ láy, 2 từ ghép chỉ màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
 - GV đánh giá kết quả thảo luận. 
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS cùng thảo luận làm bài.
 C/ Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học.
 Về nhà ôn bài và làm bài tập1;2. Chuẩn bị bài sau: Từ đồng nghĩa. 
Tập làm văn Luyện tập về văn miêu tả
 Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà gần gũi với em(hoặc con vật trong vườn
 thú mà em yêu thích)
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về cách làm một bài văn miêu tả(con vật, đồ vật, cây cối).
 Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
 HS chuẩn bị dàn bài
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A/ Giới thiệu bài: Luyện tập về văn miêu tả
 B/ HS trình bày dàn bài
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đề bài yêu cầu gì?
Yêu cầu HS trình bày dàn bài.
 - GV ghi những từ ngữ, hình ảnh của một bài cụ thể.
 Yêu cầu HS nhận xét.
- văn miêu tả; tả một con vật nuôi trong nhà hoặc con vật trong vườn thú mà em yêu thích.
- 4 HS trình bày
 VD:Tả con mèo * Mở bài: Giới thiệu 
 * Thân bài: a. Hình dáng bên ngoài: 
- lớn cỡ bắp chân, dài, thon thả, lông màu xám lốm đốm trắng mềm mại; 
- mắt tròn xoe, xanh biếc như thuỷ tinh, mũi hồng hồng trông xinh xắn; 
- chân có móng sắc, dưới có đệm thịt màu hồng. Đi lại uyển chuyển, nhẹ nhàng.
 b. Một vài hoạt động: 
- đánh hơi thấy chuột, người co tròn, bộ râu động đậy, tai dựng đứng 
- Mèo rón chân vọt ra chộp lấy con mồi, vờn chuột; 
- trời nắng mèo thường đùa vui, sởi nắng trước sân nhà; 
- chơi đùa với em,..
 * Kết luận: Em quý con mèo. 
 C. HS viết bài
 a. Yêu cầu HS bổ sung dàn bài.
 b. HS viết bài:(30 phút)
GV nhắc nhở HS khi làm bài(cách trình bày, chữ viết, dùng từ, đặt câu)
GV thu bài.
HS bổ sung dàn bài.
HS viết bài vào giấy với thời gian 30 phút
 D. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học.
 Về nhà ôn bài;
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả cảnh. 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
 Luyện từ và câu từ Đồng nghĩa(2 tiết)
 I . Mục đích yêu cầu
 - Giúp HS củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
 - HS có kĩ năng tìm từ đồng nghĩa nhanh, phân biệt được nghĩa của các từ đồng nghĩa
 - Bồi dỡng cho HS vốn từ.
 II. Chuẩn bị
 HS: Ôn tập kiến thức về từ đồng nghĩa.
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A/ kiểm tra bài cũ
 2 HS chữa bài 1;2
 GV đánh giá, ghi điểm.
 B/Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Từ đồng nghĩa.
 2. Hớng dẫn HS hệ thống kiến thức 
? Thế nào là từ đồng nghĩa? VD?
? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì?Vì sao?
? Lấy VD về từ đồng nghĩa hoàn toàn?
Đối với những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong lời nói.
 3.Thực hành:
- 1HS làm bài 1; 1 HS làm bài 2
Nhận xét bài.
- là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.VD: siêng năng, cần cù,
-cần phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng ngữ cảnh, văn cảnh.Vì: có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn;VD: mang, vác(biểu thị những cách thức hành động khác nhau).
- Xe lửa, tàu hoả, xe hoả.
 Bài 1. Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa: chết, hy sinh, xơi, tàu hoả, ăn, xe hoả, máy bay, nhỏ, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, ngốn, đớp, loắt choắt, bát ngát, mênh mông, bé bỏng, tàu bay.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV đánh giá kết quả thảo luận. 
? Nhóm nào gồm những từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nhóm nào gồm những từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Vì sao em biết?
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- 2 HS cùng thảo luận làm bài.
- 2 HS chữa bài(N1:chết, hy sinh, quy tiên, toi mạng; N2: xơi, ăn, ngốn, đớp; N3: tàu hoả, xe hoả, xe lửa; N4: máy bay, phi cơ, tàu bay; N5: nhỏ, loắt choắt, bé bỏng; N6: rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
- Nhóm 3; Nhóm 4(là những từ có chung nghĩa, chúng cùng chỉ một sự vật).
- Nhóm 2;Nhóm 1;Nhóm 5; Nhóm6(là 
những từ đồng nghĩa không hoàn toàn; 
Biểu thị những cách thức hành động, những tính chất khác nhau)
 Bài 2: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa(in nghiêng) trong các dòng thơ sau: a/ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. (Nguyễn Du)
 b/ Tháng tám mùa thu xanh thắm. (Tố Hữu)
 c/ Một vùng cỏ mọc xanh rì. (Nguyễn Du)
 d/ Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. (Chế Lan Viên)
 e/ Suối dài xanh mướt nương ngô. (Tố Hữu)
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài 
?Những từ đồng nghĩa trên thuộc loại nào?
GV: Những từ đồng nghĩa trên khác nhau về sắc thái nghĩa. BT yêu cầu phân biệt(chỉ ra) sắc thái nghĩa của từng từ; 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm chữa bài. 
- GV đánh giá kết quả thảo luận; đưa ra đáp án đúng. 
? Cần lưu ý gì khi sử dụng những từ đồng nghĩa trên? 
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- 2 HS cùng thảo luận làm bài; ghi kết quả vào phiếu.
- Đaị diện các nhóm chữa bài.
a/ Xanh ngắt: xanh một màu trên diện rộng
b/ xanh thắm: xanh tươi và đằm thắm.
- Nhận xét, bổ sung.
- .ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng ngữ cảnh, văn cảnh.
 Bài 3: a/ Những từ đeo, cõng, vác, ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai được không? vì sao?
 Nhớ người mẹ nắng cháy lưng 
 Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô. (Tố Hữu)
 b/ Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:
cắt, thái,..
to, lớn,.
chăm, chăm chỉ,.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài( nếu sai)
- GV đánh giá kết quả, đưa ra đáp án đúng.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài: a. không thay thế được, vì từ địu có sắc thái nghĩa riêng mà các từ kia không có(đèo trẻ sau lng bằng cái địu); b. 1/ băm, xén, chặt, cưa, xẻ,
- HS nhận xét,chữa bài.
 Bài 4. a/Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh, màu đỏ, màu trắng, màu đen.
 b/ Đặt câu với một từ đồng nghĩa về 4 màu sắc mà em vừa tìm đợc ở câu a.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 câu a.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV đánh giá kết quả thảo luận.
- Gọi từng HS đọc câu mình đặt.
- HS nêu yêu cầu của đề bài: tìm từ đồng nghĩa, đặt câu.
- HS cùng thảo luận làm bài, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- 2 nhóm trình bày bài làm của nhóm, các nhóm khác nhận xét, chữa bài(nếu sai).
VD: xanh biếc, xanh ngắt, xanh rì, xanh thắm,
- 4 HS đọc 4 câu với 4 màu sắc khác nhau.
 Bài 5. a/ Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 b/ Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV đánh giá kết quả thảo luận.
- HS nêu yêu cầu của đề bài: a. tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; b.tìm từ 
- 2 HS cùng thảo luận làm bài, ghi kết quả thảo luận vào phiếu(2 nhóm làm phiếu lớn)
- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, chữa bài(nếu sai).
a. đất nước, giang sơn, sơn hà,
b. quốc ca, quốc kì, quốc hội, quốc văn,..
 C/ củng cố dặn dò 
 Thế nào là từ đồng nghĩa? VD?
 Nhận xét giờ học.
 Về nhà ôn bài và làm bài tập 1,2, chuẩn bị bài sau( luyện tập về từ đồng nghĩa tiết 2) 
 Cảm thụ văn học
 Bài tập về ... ợc dàn bài.
 Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
 HS : Ôn tập kiến thức về văn tả cảnh.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/ kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
GV kiểm tra dàn bài HS chuẩn bị
 B/ Giới thiệu bài: Luyện tập về văn tả cảnh
 c/ tìm hiểu đề
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đề bài yêu cầu gì?
? Trọng tâm miêu tả là gì?
? Có thể tả thêm những nét phụ nào?
 d/tìm ý, lập dàn bài
Một số câu hỏi gợi ý:
- văn tả cảnh. 
- tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hương từng để lại ấn tượng khó phai.
- vẻ đẹp của trăng và những nét nổi bật của cảnh vật hiện ra dưới trăng.
- hình ảnh con người và hoạt động.
 Mở bài: - Đó là cảnh gì, ở đâu? Cảnh hiện ra trớc mắt vào lúc nào? Hoặc lí do yêu thích và chọn tả cảnh đó là gì?
 Thân bài: - Vẻ đẹp của trăng lúc mới mọc? Cảnh vật hiện ra dới trăng nh thế nào?
 - Vẻ đẹp của trăng và cảnh vật khi trăng đã lên cao nh thế nào? Hoạt động gì của con ngời dới trăng? 
- Vẻ đẹp của trăng và cảnh vật khi đã về khuya?
- Cảnh vật trong đêm trăng có nét gì làm em thích thú?
- Em thích ngắm đêm trăng vào thời điểm nào? vì sao?
 Kết bài: Cảnh đẹp đêm trăng gợi cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý bổ sung dàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá
- HS bổ sung dàn bài.
- HS dựa vào dàn bài trình bày theo từng phần.
- Nhận xét, bổ sung
 C/ củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học. 
 Về nhà hoàn thành bài viết; chuẩn bị bài sau: lập dàn bài cho đề bài” Hãy tả vẻ đẹp của biển vào một thời điểm nào đó trong ngày.”
 Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Luyện từ và câu ôn tập về câu
 I . Mục đích yêu cầu
 - Giúp HS củng cố kiến thức về câu, các thành phần phụ của câu.
 - HS có kĩ năng nhận diện, phân tích các thành phần câu, xác định các bộ phận của câu.
 II. Chuẩn bị
 -HS : Ôn tập kiến thức về câu.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A/ kiểm tra bài cũ
 2 HS chữa bài 1
 GV đánh giá, ghi điểm.
 B/ Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Ôn tập về câu.
 2. Ôn tập
 2.1. Hệ thống hoá kiến thức
* Cho câu: Hôm nay, tất cả học sinh trường ta đều học luật giao thông.
HS xác định CN,VN, ĐN, BN,TN
- HS nhắc lại các bộ phận chính, bộ phận phụ của câu.
? CN,VN thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
? Câu thường có mấy chủ ngữ, mấy vị ngữ? Ví dụ?
? ĐN, BN đứng ở vị trí nào trong câu? có tác dụng gì?
? TN đứng ở vị trí nào trong câu? có tác dụng gì?
 2.2 Thực hành
- 1HS làm bài 1; 1 HS làm bài 2
Nhận xét bài.
Hôm nay, tất cả học sinh lớp 5A// học
 TN ĐN CN ĐN VN 
 luật giao thông.
 BN
- 2 bộ phận chính của câu: CN và VN
- TNlà bộ phận phụ của câu; ĐN,BN là bộ phận phụ trong câu.
- CN là bộ phận chính thứ nhất thường đứng trước VN; VN là bộ phận chính thứ hai thường đứng sau CN. 
- có 1 hoặc nhiều CN, VN đặt kế tiếp nhau
- ĐN đứng trước hoặc sau DT có tác dụng làm rõ nghĩa cho DT đó. BN đứng trước hoặc sau ĐT, TT có tác dụng làm rõ nghĩa cho ĐT,TT đó. 
- đứng ở đầu câu ngăn cách giữa CN và VN bằng một dấu phẩy. TN dùng để bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, thời gian, mục đích, nguyên nhân cho câu.
 Bài 1. Trong những dòng dưới đây, dòng nào không phải là câu, dòng nào là câu? Viết lại cho thành câu.
Những con voi về đích trước tiên..
Cái cặp màu đỏ tươi..
Ngôi nhà rất đẹp.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Nếu HS xác định dòng a, b là câu thì GV hướng dẫn cho HS nhận diện câu: Trước DT làm CN mà có những thì sau DT làm vai trò CN không bao giờ có VN trực tiếp mà phải là ĐN. Để thành câu thì phải thêm ĐN sau con voi, cái cặp,.. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung
- HS viết lại cho thành câu: Những con voi của đoàn Tây Nguyên về đích trước tiên.
 Bài 2. Xác định CN, VN, TN trong các câu sau:
 a. Sau những cơn mưa xuân,/ một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát// trải ra mênh 
mông trên khắp các sườn đồi.
 b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy,/ người nhanh tay //có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
 c. Ngoài đường/, tiếng mưa rơi //lộp độp, tiếng chân người chạy// lép nhép.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Câu c: căn cứ vào mối quan hệ giữa C,V;VN chỉ hoạt động, tính chất của phần đợc nói đến ở CN; rơi quan hệ trực tiếp với mưa chứ không quan hệ trực tiếp với tiếng.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS trao đổi làm bài. HS chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung
 Bài 3. Thêm TN, ĐN, BN vào mỗi câu sau để ý diễn đạt thêm cụ thể, sinh động:
 a. Lá rụng.
 b. Mặt trời mọc.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài. HS chữa bài:
a. Mùa thu, lá khô rụng đầy vườn.
b. Từ phía chân trời, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.
- Nhận xét, bổ sung
 C/ củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học. 
 Về nhà làm bài tập 1,2.
 Chuẩn bị bài sau: luyện tập.
Cảm thụ văn học Luyện tập 
 I . Mục đích yêu cầu
 - HS viết được đoạn văn ngắn cảm nhận những giá trị nổi bật, đẹp đẽ của khổ thơ, đoạn văn.
 - HS có kĩ năng phát hiện, nêu được cảm nhận của mình về bài thơ, đoạn văn.
 - Bồi dưỡng cho HS năng lực cảm thụ văn học.
 II. Chuẩn bị
 HS: Ôn tập các biện pháp nghệ thuật.
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/ kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS chữa bài 
 - GV đánh giá, ghi điểm.
-2; 3 HS đọc bài viết. 
- Nhận xét bài.
B/ dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài: Luyện tập
 2. Thực hành
 Bài1. Trong bài Việt Nam thân yêu, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
 Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ.
- HS gạch dới những hình ảnh miêu tả đất nớc Việt Nam?
? Hình ảnh biển lúa mênh mông, cánh cò bay lả rập rờn giúp em cảm nhận được điều gì?
? Đất nước Việt Nam đáng tự hào với cảnh đẹp nào?
- Yêu cầu HS viết thành đoạn văn.
- GV đánh giá, ghi điểm.
1HS nêu yêu cầu.
- 2; 3 HS đọc bài
- mênh mông biển lúa; Cánh cò bay lả rập rờn; mây che đỉnh Trường Sơn. 
- đất nước Việt Nam thật giàu đẹp và đáng yêu.
- cảnh hùng vĩ, nên thơ(đỉnh Trường Sơn cao vời vợi.)
- HS viết, trình bày bài viết.
 Bài 2. “ Quê hương là cánh diều biếc
 Tuổi thơ con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông.”
 Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩa và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.
- GV đánh giá, ghi điểm.
1HS nêu yêu cầu.
- 2; 3 HS đọc bài.
- HS tự làm bài
- HS trình bày bài viết.
 C/ củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học. 
 Về nhà hoàn thành 2 bài viết.
 Ngày soạn: 
Ngày dạy :
 Tiếng Việt: Bài Kiểm tra số 1
 I . Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về từ đồng nghĩa, từ ghép, từ láy.
- HS viết đợc bài văn tả cảnh đúng yêu cầu.
- HS trình bày bài sạch sẽ, chữ viết đẹp.
II. Đề bài:
 Cõu 1: (2 điểm )
a/ Hóy chọn cỏc từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
 “ Sau khi .........khắp gian ngoài buồng trong khụng thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay vào cút gio và bồ trấu. Rồi họ............ra mộ sau nhà. Cũng vụ hiệu. Nhưng bỗng cú tiếng trẻ em khúc thột lờn thỡ hai anh tuần mới ....................ra chỗ người trốn. Cuộc ................. dự riết đến đõu cũng khụng sao.................. đủ một trăm người đi xem đỏ búng.” 
 ( trúc/săn lựng/ sục/ tỡm/ khỏm phỏ.)
 b/. Phõn biệt sắc thỏi nghĩa của những từ đồng nghĩa(in nghiờng)trong cỏc dũng thơ sau: - Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.(Nguyễn Khuyến)
 - Thỏng tỏm mựa thu xanh thắm.(Tố Hữu)
 - Một vựng cỏ mọc xanh rỡ.(Nguyễn Du)
 - Nhớ từ súng Hạ Long xanh biếc.(Chế Lan Viờn)
 Cõu 2 : ( 2 điểm )
a/. Tỡm 4 từ ghộp , 2 từ lỏy cú tiếng đẹp đứng trước hoặc đứng sau; trong đú :
2 từ ghộp cú nghĩa tổng hợp : ................................./ ........................................
2 từ ghộp cú nghĩa phõn loại :................................/........................................
2 từ lỏy : /..
 b/. Trong cỏc từ sau, từ nào khụng phải là từ lỏy? ( Hóy đỏnh dấu vào X vào cõu trả lời đỳng) 
 A .	 cong queo B. cứng cỏp C. mềm mại D.	 phương hướng
 Cõu 3. ( 3 điểm)
 a/ Hóy xỏc định cỏc thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong cỏc cõu sau:
Thoắt cỏi, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trờn những cành đào, lờ, mận.
- Vỡ sợ gà bị rột, Hồng đi cắt lỏ chuối khụ che kớn chuồng gà.
b/. Cõu văn : “Một mảnh lỏ góy cũng dậy mựi thơm.” Thuộc loại cõu gỡ? 
A. Cõu kể Ai thế nào? B. Cõu kể Ai làm gỡ? C. Cõu kể Ai là gỡ? 
- Gạch dưới Vị ngữ của cõu.
 Cõu 4. ( 3 điểm ) Trong bài Theo chõn Bỏc, nhà thơ Tố Hữu viết: 
 ễi lũng Bỏc vậy, cứ thương ta
 Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
 Chỉ biết quờn mỡnh cho hết thảy
 Như dũng sụng chảy, nặng phự sa.
 a/. Đoạn thơ trờn đó sử dụng biện phỏp tu từ gỡ?
 A. Nhõn húa B. So sỏnh, điệp từ C. Điệp ngữ D. Chơi chữ
b/ Đọc khổ thơ trờn, em cảm nhận được điều gỡ? 
 Cõu 6: ( 8 điểm )
 Hóy viết một bài văn ngắn (khoảng 20 đến 30 dũng ) tả lại một cảnh vật thiờn nhiờn 
mà em yờu thớch(ngọn nỳi, cỏnh rừng, bói biển, dũng sụng,)
III. đáp án- biểu điểm
 Câu 1: 2,0 điểm 
 a/ HS điền đỳng 5 từ được 1 điểm
 b/ HS phân biệt đợc sắc thái nghĩa của mỗi từ đợc 0,25 điểm. 
 Câu 2: 2 điểm
 a/ HS tỡm đỳng 2 từ ghộp tổng hợp, 2 từ ghộp phõn loại, 2 từ lỏy mỗi loại 0,5 điểm
 b/ Xỏc định đỳng từ khụng phải là từ lỏy được 0,5 điểm.
 Câu 3: 3 điểm
 a/ HS xỏc định đỳng CN,VN, TN mỗi cõu được 1 điểm.
 b/ HS chọn đỳng đỏp ỏn A và gạch đỳng VN được 1 điểm. 
 Câu 4: 3 điểm
 - HS chọn đỳng đỏp ỏn c được 0,5 điểm.
 - HS viết đợc đoạn văn: 2,5 điểm
 Câu 5: 8 điểm 
 - Bài viết có độ dài khoảng 20 – 30 dòng; viết đúng thể loại văn miêu tả(tả cảnh).Về nội dung cần nêu đợc các ý cơ bản sau: 
 - Nêu bật đợc vẻ đẹp của cảnh và những nét nổi bật của cảnh. 
 - Cảm xúc của mình trớc vẻ đẹp của cảnh.
 - Hình thức: bài viết có bố cục hợp lí, diễn đạt trôi chảy, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả thông thờng,
 Trình bày, chữ viết toàn bài đợc 2 điểm.
 HS làm bài trong thời gian 90 phút.
 Sau khi HS nộp bài, gọi HS chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an BDHSGTV5T23.doc