Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Toán :

 LUYỆN TẬP

. MỤC TIÊU:

1/KT, KN : Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán

II. CHUẨN BỊ

- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.

 

doc 52 trang Người đăng hang30 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Toán :
 LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số.
Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Đổi : r = cm = 2,5 cm
Bài 2: 
 Bài 2: HS tự làm bài
- Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó.
 2HS lên bảng chữa bài
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích.
 r x 2 x 3,14 = 18,84
Bài 3:
Bài 3:
a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó.
b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác :
Bài 4:Dành cho HSKG
- Tính chu vi hình tròn: 
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
- Tính nửa chu vi hình tròn:
18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
- Khoanh vào D.
3. Củng cố dặn dò : 
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Tập đọc 
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ 
MỤC TIÊU:
KT, KN : 
- Đọc rành mạch, lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/ TĐ : Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ 
CHUÂN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
- HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe
HĐ 2 : Luyện đọc: 10-12’
GV chia 3 đoạn
1 HS đọc cả bài.
- HS dùng bút chì đánh dấu 
HS đọc nối tiếp( 2lần)
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái sư, câu đương...
+HS luyện đọc từ ngữ khó.
+ Đọc chú giải. 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 H Đ 3: Tìm hiểu bài: 9-10’
- HS đọc theo nhóm .
1HS đọc toàn bài.
Đoạn 1: 
 Khi có người muốn xin chưc câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.
Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì?
*Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước.
Đoạn 2: 
 Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao?
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
Đoạn 3: 
 Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?
*TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. 
Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
*TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
HĐ 4: Đọc diễn cảm :6-7'
Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc
- HS luyện đọc.
Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 
- HS đọc phân vai
2 ® 3 nhóm lên thi đọc
Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe
Lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Chính tả (Nghe - viết) 
 CÁNH CAM LẠC MẸ 
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT 2 a .
2/ TĐ : Giáo dục tình cảm yêu quý các con vật trong môi trường thiên nhiên, 
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
- Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
GV đọc 3 từ có âm r/d/gi 
Nhận xét, cho điểm
2 HS viết các từ GV đọc 
2.Bài mới:
 HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2 : Hướng dẫn nghe-viết : 18-19’
GV đọc một lượt
HS lắng nghe
- 2HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm.
Nội dung của bài? 
- HD viết từ khó: xô vào, khản đặc, râm ran...
*Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương che chở của bạn bè.
HS viết bảng con. 1HS viết bảng lớn.
3-4 HS đọc từ khó.
- GV đọc – HS viết 
- HS viết chính tả
 Chấm, chữa bài 
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
- HS tự rà soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 : HDHS làm bài tập chính tả:7-8’
Bài 2a: 
Cho HS đọc yêu cầu của câu a
GV giao việc
Cho HS làm bài, phát phiếu bài tập
HS đọc yêu cầu của BT
Đọc thầm mẩu chuyện Giữa cơn hoạn nạn.
HS làm bài vào phiếu 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào?
- HS trình bày : Sau khi điền các từ r/d/gi vào chỗ trống, sẽ có các từ : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi 
Lớp nhận xét
*Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. 
3.Củng cố,dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài 
HS lắng nghe
HS liên hệ bản thân từ bài tập
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Tập đọc 
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho cách mạng . (Trả lời được các câu hỏi 1,2)
2/ TĐ : Kính trọng và biết ơn ông Đỗ Đình Thiện .
CHUẨN BỊ :
+ Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 2 HS 
HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2 : Luyện đọc : 10-12’
-GV chia 5 đoạn
- 1HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp( 2lần)
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
+Đọc từ khó : đồn điền, tay hòm chìa khoá...
+ Đọc chú giải
HS đọc theo nhóm2
1 ® 2 HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10’
Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc
Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện qua các thời kì?
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
*...ông đã có những trợ giúp to lớn về tiền bạc, tài sản cho cách mạng qua những thời kì khác nhau...
Đoạn 3 + 4 + 5: 
Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Từ câu chuyện này,em suy nghĩ ntn về trách nhiệm của người công dân với đất nước?
 HS đọc thầm
*Ông là 1 người yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho CM...
*(Dành cho HSKG) Người công dân phải có trách nhiệm với đất nước/ Người công dân phải biết góp công , góp của vào sự nghiệp xây dựng đất nước/...
HĐ 4: Đọc diễn cảm: 7-8’
Cho HS đọc lại toàn bài
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn 2
Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
GV nhận xét, khen HS đọc hay 
1 ® 2 HS đọc
- HS lắng nghe. 
- HS đọc đoạn 2
HS thi đọc
Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà luyện đọc 
HS nhắc lại ý nghĩa của bài 
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Toán :
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn : 9-10'
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK (tính thông qua bán kính)
 S = r x r x3,14
( S: Diện tích hình tròn
R: Bán kính hình tròn)
HĐ . Thực hành : 17-18'
Bài 1 a,b : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý, với trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân.
Bài 2a,b : 
- Bài 1a,b :
a,S = 5 x 5 x3,14= 78,5 cm2
b, S =0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024dm2
- HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo Bài 2a,b :
Bài 3: 
Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề.
 Diện tích mặt bàn:
 45 x 45 3,14 = 283,5 cm2
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn.
 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
CHUẨN BỊ :
Phô tô một vài trang từ điển liên quan đến nội dung bài học.
Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại.
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc lại ghi nhớ.
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2HS trả lời đọc đoạn văn ở BT2
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học.
HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS làm BT1: 4-5’
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS làm bài theo nhóm 2 
*Công dân: Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
HĐ 3 : HDHS làm BT2 : 8-10’
Cho HS làm bài, phát giấy + bút dạ cho 3 HS
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- HS làm bài vào vở BT,3 em làm vào phiếu
HS phát biểu ý kiến
*CÔNG là của nhà nước, của chung:công dân, công cộng, công chúng.
*CÔNG là không thiên vị: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
*CÔNG là thợ khéo tay : công nhân ,công nghiệp.
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 4 : HDHS làm BT3 : 7-8’
GV giao việc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài
HS trình bày kết quả :
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+Đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân
+Trái nghĩa với công dân: Đồng bào ,dân tộc, nông dân, công chúng 
Lớp nhận xét
HĐ 5 : HD HS làm BT4 : 4-5’
( Dành cho HSKG)
Cho HS làm bài + trình bày kết quả
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng: 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả : Không thể thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3.
Lớp nhận xét
3.Củng cố,dặn dò: 1-2’
 - Nhận xét tiết học
- Xem lại các BT đã làm.
- Nhắc lại nội dung BT 1
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
 Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT 
(Tả người)
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng.
2/ TĐ : Thể hiện được cảm xúc với người định tả.
CHU ... , bổ sung
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: 
1/ KT, KN :
 - Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ . 
2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, biết chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
II. CHUẨN BỊ : 
Bảng lớp viết đề bài.
Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
2HS kể chuyện về những tấm gương sống,làm việc theo...
2.Bài mới
 HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
 - Nêu MĐYC...
- HS lắng nghe
HĐ 2: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 9-10'
Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới những từ, ngữ quan trọng
1 HS đọc, lớp lắng nghe
1>Kể lại việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng,các di tích lịch sử văn hoá.
2>Kể lại việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ.
3>Kể lại việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Cho HS đọc gợi ý
- 3 HS đọc gợi ý trong SGK
 - Nêu tên chuyện mình sẽ kể
- Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện..
HĐ 3 :Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 18-19'
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - HS kể chuyện theo nhóm 2 theo dàn ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 
- Cho HS thi kể trước lớp 
Nhận xét + khen những chuyện hay + khen HS kể hay
- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện 
Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe
Dặn HS xem bài Kể chuyện TUẦN 22 
HS lắng nghe
HS thực hiện
Rút kinh nghiệm, bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN : 
 - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ).
 - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III) ; thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
2/ TĐ : Yêu thích sự phong pghus của TV.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần Nhận xét).
Bút dạ + giấy khổ to; Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước.
 2.Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC ...: 1'
HS lắng nghe
HĐ 2 : Nhận xét : 12-14'
*Bài 1:
GV giao việc
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ phải cột dây.
Thầy phải kinh ngạc vì chú...và có trí nhớ lạ thường.
+ QHT:Vì...nên thể hiện nguyên nhân- kết quả.
+ QHT: Vì thể hiện nguyên...kquả.
Vế1chỉ kquả; vế 2 chỉ nguyên nhân
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bài 2 : 
Cho HS đọc yêu cầu của BT
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS làm bài + trình bày
+Các QHT: vì, bởi vì, nên, cho nên,...
+Cặp QHT: vì...nên, bởi vì... cho nên, nhờ... mà, tại vì...cho nên, do...mà
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 3 : Phần Ghi nhớ : 1-2'
2 ® 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
HĐ 4 : Phần Luyện tập : 14-15'
Bài 1 :
2 HS nối tiếp đọc nộ dung BT1, 
HS làm vào vở bài tập, khoanh tròn vào QHT và cặp QHT, gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả.
Cho HS làm bài vào phiếu + cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 3HS làm bài vào phiếu
- Bài 2 :
HS đọc to yêu cầu của BT.
2HS giỏi làm mẫu: 
+ Tôi phải băm bèo thái khoai vì...
+ Bởi gia đình nghèo nên chú phải bỏ học.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Bài 3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT
Viết 2 câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS làm bài + trình bày 
 Gọi HSKG giải thích vì sao chọn cặp QHT đó ?
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
 - Nhận xét + chốt lại ý đúng
- Bài 4 : (Như BT3)
- Lớp nhận xét 
* Dành cho HSKG
- HS làm vào vở bài tập Tiếng việt
- Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập 
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung
Toán :
104.HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : 
Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
HĐ 2 : GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng HHCN và HLP: 10-12'
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật và chỉ vào các mặt , cạnh bằng nhau của HHCN :
+ Có 6 mặt
+ 12 cạnh
 + 8 đỉnh
- Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật.
- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
- Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự 
- HS đo độ dài các cạnh để nêu được các đặc điểm của các mặt của hình lập phương.
+ Có 6 mặt bằng nhau
+ 12 cạnh bằng nhau.
HĐ 3. Thực hành: 14-15'
Bài 1: GV yêu cầu một số HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét và GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 1: HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét .
Bài 2: Dành cho HSKG
- HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật.
Bài 2: HS tự làm bài, một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả.
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Bài 3: :
Bài 3: HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Nêu đặc điểm của hình lập phương và HHCN.
Rút kinh nghiệm, bổ sung
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
MỤC TIÊU:
1/ KT, KN :
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với người được tả.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 
2.Bài mới 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1'
HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp: 5-6'
Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước
Nhận xét chung kết quả của cả lớp
+ ưu điêm: xác định đề, bố cục,diễn đạt...
HĐ 3: Thông báo điểm cho HS : 2'
1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung : 4-5'
Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải 
Trả bài cho HS
Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai
HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài : 4-5'
Cho HS đổi vở sửa lỗi
Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : 2-3'
Đọc những đoạn văn, bài văn hay
HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn : 7-8'
Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 
- Quan sát
Nhận bài, xem lại các lỗi 
HS chữa lỗi trên bảng phụ 
Lớp nhận xét 
Đổi tập cho nhau sửa lỗi 
Lắng nghe + trao đổi
-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 
3,Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt 
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
HS lắng nghe 
HS thực hiện
Rút kinh nghiệm, bổ sung
Toán :
105. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
 CỦA HÍNH HOÄP CHÖÕ NHAÄT
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : 
Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai thác được, hai bảng phụ vẽ sẵn có các hình khai triển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2: HD HS hình thành khái niệm về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN : 12-14'
- GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh.
- GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh 
- HS nêu hướng giải và giải bài toán.
GV nhận xét, kết luận.
 - HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. 
.
- HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK và nêu lời giải bài toán.
Sxq = (a + b) x 2 x h
Stp = Sxq + a x b x 2
- HS phát biểu qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
HĐ 3 : Thực hành : 13-14'
Bài 1: 
Bài 1: HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
 S xq = (5 + 4) x 2 x 3 = 54 dm2
 S tp = 54 + 5 x 4 x 2 = 94 dm2
Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần để giải toán.
Bài 2: Dành cho HSKG 
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán:
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Xem trước bài Luyện tập.
Rút kinh nghiệm, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(12).doc