Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,.

II. DẠY HỌC BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Giới thiệu cách tính

Ví dụ : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ sau :

- GV hướng dẫn HS giải bài toán từng bước như SGK.

3. Hướng dẫn thực hành

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
To¸n LuyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Giới thiệu cách tính
Ví dụ : Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ sau :
20m
20m
20m
25m
25m
40,1m
- GV hướng dẫn HS giải bài toán từng bước như SGK.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Cho HS tự giải vào vở.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ.
- HS thực hiện tính theo hướng dẫn của GV: 
a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hai hình vuông bằng nhau EGHK, MNPQ.
A
B
D
C
20m
20m
20m
20m
25m
25m
40,1m
E
G
Q
P
K
H
M
N
b) Tính :
Độ dài cạnh DC là :
25 + 20 + 25 = 70 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
70 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích hai hình vuông EGHK và MNPQ là :
20 20 2 = 800 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
2807 + 800 = 3607 (m2)
- HS tự giải vào vở, có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất.
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
2
1
Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật thứ (1) là :
(3,5 + 3,5 + 4,2) 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật thứ (2) là :
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS tự làm bằng cách chia khu đất thành 3 hình chữ nhật.
- Khuyến khích HS làm bằng cách khác.
40,5m
40,5m
50m
50m
100,5m
30m
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
6,5 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất đó là :
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số : 66,5m2.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật bao phủ cả khu đất là:
141 80 = 11280 (m2)
Tổng diện tích hai hình chữ nhật nhỏ là :
50 40,5 + 50 40,5 = 4050 (m2)
Diện tích của khu đất là :
11280 - 4050 = 7230 (m2)
Đáp số : 7230 m
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
TËp ®äc: TrÝ dòng song toµn
I Mục đích yêu cầu 
1-Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , rành mạch , chậm rãi , thể hiện giọng điệu của từng nhân vật .
2-Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : ca ngợi trí dũng song toàn , bảo vệ quyền lợi danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài của thần sứ Giang Văn Minh 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt. 
II Đồ dùng dạy học 
GV Tranh minh hoà SGK , bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm 
HS Đọc trước bài 
III Các hoạt động dạy và học 
Thầy
Trò
Kiểm tra bài cũ:
 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi? 
 nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1 Luyện đọc 
- Gọi HS khá đọc diễn cảm toàn bài . 
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm từng đoạn 
- Gọi HS đọc phần chú giải từ mới
Vài em đọc bài và trả lời câu hỏi :
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ :
HSkhác nhận xét bổ sung 
1 em khá giỏi đọc 
Lớp đọc thầm 
HS đọc cá nhân từ khó , tiếp đọc từng đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
 - Cùng cả lớp giải nghĩa ( nếu có)
 - Gọi HS đọc toàn bài .
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
* HĐ2 Tìm hiểu bài 
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau (mỗi nhóm một câu )
Câu 1: sứ thần Minh làm gì để vua nhà minh bãi bỏ góp giỗ Liễu Thăng?
Câu 2 : nhắc lại nội dung cuộc đối thoại giữa Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
Câu 3 : Vì sao nhà Minh lại ám hại Giang Văn Minh? 
Câu 4 Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
-HS trả lời , GV tóm ý và hỏi ý nghĩa của câu chuyện 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm 
 - Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn 
 -GV Đọc mẫu đoạn 1 
 - HS luyện đọc diễn cảm đoạn “ chờ rất lâu lễ vật sang cúng giỗ.”
3.Củng cố, dặn dò
- Thi đua đọc diễn cảm một đoạn tự chọn 
- Hỏi lại nội dung chính của bài 
- Nhận xét tiết học 
Đoạn 2: Từ tiếp theo đến  đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: tiếp .sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại 
HS đọc lướt từng đoạn , thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 
vờ khóc than vì không có mặt ỏ nhà. bãi bỏ góp giỗ Liễu Thăng
Vua Minh mắc mưu ám hại Giang Văn Minh
 Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí ,vừa bất khuất ,giữa triều đình nhà Minh ,ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho đất Việt .
* Nội dung :Ca ngợi sứ thần Dương Văn Minh trí dũng song toàn ,bảo vệ quền lới và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
HS nêu nhận xét về cách đọc diễn cảm đoạn 1 
Thi đua cá nhân 
Vài em nêu lại nội dung chính.
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
To¸n: LuyÖn tËp vÒ tÝnh diÖn tÝch (tiÕp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích một số hình đã học.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy- Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Giới thiệu cách tính
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tương tự như trong tiết 101.
- 2 HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS thực hiện tính theo bảng số liệu giả sử như sau :
A
B
C
D
E
M
N
+ Chia hình đã cho thành 1 tam giác và 1 hình thang.
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
3. Hướng dẫn thực hành
Bài 1 :
- Theo hình vẽ, em thấy có bao nhiêu hình đã cho ?
- Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, từ đó tính diện tích của mảnh đất.
B
A
C
D
G
E
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS tự làm tương tự như Bài tập 1.
A
B
C
D
N
M
- GV nhận xét, chấm điểm một số tập.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau.
Đoạn thẳng
Độ dài
BC
30m
AD
55m
BM
22m
EN
27m
- Tính :
Hình
Diện tích
Hình thang ABCD
(m2)
Hình tam giác ADE
742,5 (m2)
Hình ABCDE
935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
- Theo hình đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác.
- HS giải bài toán vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật AEGD là :
84 63 = 5292 (m2)
Diện tích của hình tam giác BAE là :
84 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG là :
28 + 63 = 91 (m)
Diện tích của hình tam giác BGC là :
91 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
Đáp số : 7833m2.
- HS tự giải tương tự như bài 1, 1 HS làm ở phụ.Bài giải
Diện tích của hình thang MBCN là :
(20,8 + 38) 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
Diện tích hình tam giác ABM là :
24,5 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích hình tam giác CDN là :
38 25,3 : 2 = 480.7 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
1099,56 + 254,8 + 480.7 = 1835,06 (m2)
Đáp số : 1835,06 m2.
- HS đổi vở nhau để kiểm tra. 
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Học sinh chú ý lắng nghe
Kü thuËt: VÖ sinh phßng bÖnh cho gµ
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
	-Nêu được mục đích,tác dụng và một số cách phòng bệnh cho gà
	-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy - học
- G : Một số tranh ảnh minh hoạ trong Sgk
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Bài mới:
 Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-? Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-G NX và tóm tắt theo ND Sgv tr73.
-?Thế nào là VS phòng bệnh và tại sao phải VS phòng bệnh cho gà.
- G tóm tắt những ý trả lời của H, nêu khái niệm vệ sinh phòng bệnh Sgv tr74.
-?Nêu m/đ, t/d của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà.
-G NX tóm tắt ND chính của h/đ1 Sgv tr74
- H đọc mục 1 Sgk trang 66 để TLCH.
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-H nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn , uống.
-? Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh các dụng cụ đó.
- G NX và giải thích theo nội dung Sgv tr74.
- G tóm tắt ND cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống.
- H đọc mục 2a Sgk t 66 để trả lời.
 b) Vệ sinh chuồng nuôi,tiêm nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
-?Nêu t/d của chuồng nuôi gà.
-? Nêu t/d của không khí đối với đời sống động vật.
-Nêu t/d của việc vệ sinh chuồng nuôi.
-Nếu không thường xuyên làm VS chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ thế nào.
-G NX và nêu t/d, cách VS chuồng nuôi theo ND Sgk
-G g/th để H hiểu thế nào là dịch bệnh.
-?Nêu t/d của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dich bệnh.
-?Em hãy cho biết vị trí tiêm và nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
-H đọc mục 2b Sgk tr67 để TLCH.
-H đọc mục 2c + q/s H2 Sgk để TLCH
 Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập.
-? Em hãy nêu t/d của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập của H 
- H/d HS ôn lại các bài trong chương II và đọc trước bài 24 để ôn tập kiểm tra
ChÝnh t¶: ( Nghe-ViÕt) : TrÝ dòng song toµn
I MụC ĐíCH YÊU CầU 
1-Nghe- viết và trình bày đúng một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
2-Nắm được quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí của Việt Nam 
3- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác , có ý thức học tập tốt. 
II Đồ DùNG DạY HọC 
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn tróng bài tập 2 SGK
 Phiếu to 
III CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
THầY 
 TRò 
1. KIểM BàI Cũ 
- Kiểm tra bài tập làm lại 
- Hỏi quy tắc viết hoa tên người, địa danh tiếng VN
-Nhận xét 
2.BàI MớI : Trí dũng song toàn
 * HĐ1 Hướng dẫn nhớ viết 
-HS đọc yêu cầu 
- Câu hỏi: đoạn văn kể điều gì?
- HS nghe lại tự viết 
-Sữa lỗi 
-Chấm một số bài và nhận xét 
HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 
-HS mở SGK và đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS làm vào vở 
-Sửa bài , nhận xét 
Bài 3 :
- Thảo luận nhóm , mỗi nhóm tìm theo một yêu cầu của SGK
- Nhóm trình bày 
-GV tóm ý , nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : bài tiết sau 
Lấy vở 
2 em trả lời và đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghevà nhận xét . 
1 em đọc to yêu cầu 
Đoạn văn kể về Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận ,sai người ám hại ông 
Bài 2
1 em đọc to yêu cầu 
Làm vi ... ng khổ và trả lời câu hỏi 
Nhiều em phát biểu 
Lớp lắng nghe bổ sung 
HS nêu nhận xét giọng đọc toàn bài 
Lắng nghe GV đọc và tự gạch dưới các từ cần nhấn giọng 
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
HS luyƯn #c thc l#ng
Thi đua cá nhân 
2 em nhắc lại 
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
To¸n: LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU 
-Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
-HS vận dụng các quy tắc tính diện tích để giảimột số bài tập có yêu cầu tổng hợp có liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 SGK trang 20
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THầY 
 TRò 
A. Khởi động 
B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Hỏi lại công thức tính DTXQ và DTTP hình LP và hình HCN 
Hát 
-Kiểm tra bài tập làm nhà 
-Sửa bài , chấm một số bài và nhận xét 
C. Dạy bài mới: Luyện tập chung 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
*Hướng dẫn luyên tập 
Bài 1 Tính DTXQ và DTTP HHCN 
HS làm bài vào vở 
Bài 2 Điền kết quả vào khung trống 
GV yêu cầu HS làm vào SGK
Gọi vài em sửa bài tiếp sức 
Bài 3 Cạnh hình lập phương tắng gấp 3 lần thì DTXQ và DTTP tăng gấp mấy lần ? 
HS suy nghĩ và trình bày kết quả , giải thích vì sao 
GV tóm ý đúng 
D. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn bài nhà ; bài 2 trang 23 VBT tiết 106
-Chuẩn bị Thể tích một hình 
Vài em trả lời 
lấy VBT
2 em sửa bài 
Bài 1: Làm cá nhân vào vở
2 em lên bảng phụ làm mỗi em một bài 
Nhận xét bài trên bảng
Bài 2
Làm cá nhân vào SGK
Nhiều em lên điền tiếp sức 
Lớp nhận xét đúng sai 
Bài 3
Vài em nêu kết quả so sánh và giải thích DTXQ hình cũ 
a x a x 4
DTXQ hình mới 
a x 3 x a x3 x4 
= ax a x4x9
= DTXQ hình cũ x 9 
TËp lµm v¨n: ¤n tËp vÒ v¨n kÓ chuyÖn
I MụC TIÊU 
 	- Củng cố hiểu biết về văn kể chuyện ( Thế nào là kể chuyện ? Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động , lời nói , suy nghĩ và ngoại hình của nhân vật . Cấu tạo của bài văn kể chuyện .)
 	- Làm đúng bài tập trắc nghiệm , thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể ngắn ( nhân vật , tính cách của nhân vật , ý nghĩa câu chuyện ). 
II. Đồ DùNG DạY HọC
 GV: - Bút dạ + 6 tờ phiếu khổ to kẻ sẳn bảng tổng kết 
 - Phiếu khổ to photo các câu hỏi trắc nghiệm của BT2
 HS :Xem trước bài : Ôn tập về văn kể chuyện 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
THầY
 TRò 
A. Khởi động :
B. Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết tả người 
Kiểm tra việc tự chữa bài của HS ở nhà 
Gọi HS đọc đoạn viết tự chọn 
Nhận xét 
C. Dạy bài mới: Ôn văn kể chuyện 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: 
 - Gọi HS đọc to , rõ yêu cầu của bài .
 - Phát bút dạ và phiếu cho HS trao đổi, làm bài 
 - Nhắc HS chú ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu vắn tắt tên những ví dụ minh họa cho từng ý 
Hát 
Lấy bài làm nhà 
2 em đọc đoạn văn , lớp góp ý 
Bài 1
- 1 HS đọc. 
 - Các nhóm làm việc – Các em viết tóm tăt những ý chính 
- Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
 Bài 2: 
 - Gọi HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 1 
 - Yêu cầu HS làm vào SGK
 - Dán 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài lên bảng – gọi HS lên thi làm đúng và nhanh 
 - Cùng cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua , chốt lời giải đúng. :
 a 3, b 3, c 3 
D. CủNG Cố DặN Dò :
- Nhận xét tiết học 
-Về nhà làm lại bài tập 1
-Chuẩn bị viết bài văn kể chuyện 
 - Các nhóm làm việc . Nhóm nào xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp 
 - Đại diện nhómtrình bày kết quả 
Bài 2
 - 1 em đọc lệnh và truyện : Ai giỏi nhất ? – em kia đọc các câu hỏi trắc nghiệm . 
 - Cả lớp đọc thầm lại toàn văn yêu cầu của bài 
 - Làm việc cá nhân – mỗi em dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu đúng 
 - 4 HS lên thi đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng 
 - Sửa kết quả đúng vào vở. 
ơ
LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp 
b»ng quan hÖ tõ (T T)
I. MụC TIÊU
Học sinh hiểu và làm tốt bài tập 1,2,3
II. Đồ DùNG DạY HọC 
- Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT1,3,4 (phần Luyện tập ) 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
THầY
TRò
A. Khởi động: 
Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quanhệ từ 
 Kiểm tra bài làm nhà của HS 
 Nhận xét 
C. Dạy bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
HĐ3 :Thực hành luyện tập 
Bài 1: Tìm vế câu và các quan hệ từ 
-HS đọc yêu cầu 
-Suy nghĩ trả lời miệng 
-Lớp cùng GV nhận xét chốt ý đúng 
Bài2 : Tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu 
Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp 
- HS đọc yêu cầu 
- Suy nghĩ tìm từ điền vào chỗ trống SGK
-Gọi HS sửa bài tiếp sức trên bảng phụ 
-GV chốt ý đúng 
2 em đọc bài làm lại 
Lớp nhận xét 
Bài 1
1 em đọc to , lớp đọc thầm 
Nhiều em phát biểu 
Lớp nhận xét 
Bài 2
như bài 1
Bài 3
1 em đọc to
 Làm việc cá nhân trong SGK
Thi đua sửa tiếp sức 
Bài 4 : Thêm vế câu thích hợp 
Thi đua nhóm 
D. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn làm lại bài 3 và 4 vào vở 
-Chuẩn bị : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
Bài 4
Thảo luận nhóm điền thêm một vế câu vào phiếu 
Lần lượt từng nhóm đọc kết quả thảo luận 
Lớp cùng GV nhận xét 
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
TËp lµm v¨n: KiÓm tra – ViÕt bµi v¨n kÓ chuyÖn.
I. MụC TIÊU 
 	- Dựa vào nhựng hiểu biết và kĩ năng đã có về văn kể chuyện , HS viết được hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện. 
 	- Bài viết đảm bảo yêu cầu : có cốt truyện , có ý nghĩa; diễn đạt chân thực , giản dụ , hồn nhiên , dùng từ , đặt câu đúng . Với đề bài 3 ( nhập vai 1 nhân vật kể lại chuyện ) phải đảm bảo thêm yêu cầu tối thiểu của nhập vai : nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn . Bài viết sẽ được đánh giá cao nếu nhập vai “sâu “, “ như thật “- đưa được cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào bài . 
II. Đồ DùNG DạY HọC 
GV: - Giấy kiểm tra . 
 - Truyện cổ tích Cây khế. 
HS: Xem và chuẩn bị trước đề bài mình sẽ làm . 
III CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
THầY
TRò
A. Khởi động 
B. Kiểm tra bài cũ: Ôn văn kể chuyện 
-Hỏi lại cấu tạo bài văn kể chuyện 
- Nhận xét 
C. Dạy bài mới: Viết bài văn kể chuyện 
* Giới thiệu bài 
Gv nêu yêu cầu tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn viết bài 
- Gọi HS đọc các đề kiểm tra trong SGK
 - Nói với HS: + Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo cách nhập vai 1 nhân vật trong truyện ( người anh hoặc chim thần )
 + chọn viết theo 1 đề em thích nhất 
 Cần chú ý :
 + Yêu cầu tối thiểu của nhập vai là : kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn ( tránh nhầm lẫn vai khác )
 + Đưa vào cảm xúc , ý nghĩ của nhân vật vào truyện , làm cho người đọc thích thú theo dõi chuyện 
 - Yêu cầu HS đọc lại các đề bài trong SGK, lựa chọn đề bài cho mình 
 - Giải đáp những thắc mắc ( nếu có) 
HĐ2: HS làm bài 
- HS tự chọn một đề 
-Viết nhanh dàn ý ra nháp 
- Làm bài vào vở 
- Thu bài cuối giờ. 
D. Củng cố dặn dò :
Hát 
2 em nhắc lại 
1 em đọc , lớp đọc thầm 
Lắng nghe GV gợi ý 
Suy nghĩ tự chọn 
Lập dàn ý 
Làm bài 
Nộp bài 
ThÓ dôc: NhÈy d©y - Di chuyÓn tung b¾t bãng
I. Mục tiêu
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao,tập phối hợp chạy - nhảy – mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản 
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Làm quen nhảy bật cao, chạy, mang vác.
- Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” 
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng 1 H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H
 G chia nhóm ( 6 H ) nhóm trưởng điều khiển quân của mình.G đi giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.
G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. 
G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần).
H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập. 
G nêu tên động tác, làm mẫu và giảng giải ngắn gọn.
H bật thử một số lần, G nhận xét bổ xung.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H 2 tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao nhất.
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
4. Củng cố, dặn dò
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
To¸n: ThÓ tÝch cña mét h×nh
I. MụC TIÊU 
HS tự hình thành được biểu tượng về thể tích một hình 
Biết so sánh thể tích hai hình trong trường hợp đơn giản 
II. Đồ DùNG DạY HọC 
GV chuản bị một số tranh vẽ hình được tạo thành bởi các hình lập phương 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC 
THầY
TRò
A. Khởi động:
B. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung 
-Kiểm tra bài làm nhà 
-Sửa bài 2 VBT tiết 106
-Nhận xét 
C. Dạy bài mới : Thể tích một hình 
* Giới thiệu bài 
GV cho HS xem một số hình được tạo thành bởi các hình lập phương và nêu vấn đề để giới thiệu bài 
* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và so sánh thể tích hai hình 
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK 
-GV yêu cầu HS đếm số hình lập phương trong mỗi hình 
-Gv giới thiệu kết luận về so sánh thể tích 2 hình đầu tiên , những hình còn lại thì cho HS tự so sánh 
HĐ2 : Thực hành 
Bài 1
-Đọc và quan sát hình 
-Đếm số hình lập phương 
-So sánh thể tích 
Vài em nêu 
Bài 2 và 3 tiến hành tương tự như bài 1
D. Củng cố, dặn dò:
Hát 
lấy VBT 
2 em sửa bài 
quan sát các hình khối 
quan sát hình SGK
Làm việc cá nhân đếm và so sánh thể tích 
Bài 1
Tiến hành cá nhân theo hường dẫn của GV 
Vài em nêu kết quả 
Lớp nhận xét 
Bài 2 và 3
Làm việc cá nhân giống bài 1
 Ký duþªt cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2122 giam tai.doc