Toán:( ôn)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
T uần 24 Từ 18 / 02đến 22 / 02 Thứ /ngày MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ hai 18/02 /2013 Đ .đức Tin Nhạc 24 47 47 Em yêu tổ quốc Việt Nam(KNS-MT) (T2) Thứ ba 19/02 /2013 Ôn toán Ôn toán A .văn 47 47 47 Ôn tập phụ đạo ôn tập phụ đạo Thứ tư 20/02 /2013 TH.Toán TH.T.VIỆT RKNTLV 47 47 47 TIẾT 1 TIẾT 1 Ôn tập về đồ vật(T1) Thứ năm 21/12/ 2012 TH.Toán TH.T.VIỆT Ôn T.V 48 48 48 Tiết 2 Tiết 2 Thứ sáu 22/02 /2013 T.Dục RKNTLV SHTT 48 48 24 Ôn tập về tả đồ vật (T2) HĐNGLL-SH LỚP Thứ hai ,ngày 18 tháng 02 năm 2013 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM(T2) ĐÃ SOẠN Ở TIẾT 1 TUẦN 23 Thứ ba ,ngày 19 tháng 02 năm 2013 Toán:( ôn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít) Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao. Bài tập 3: Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó. Bài tập 4: (HSKG) Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm. a) Tính thể tích hộp đó? b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Thể tích của bể nước là: 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3) = 11220 dm3 Bể đó đang chứa số lít nước là: 11220 : 1 = 11220 (lít nước) Đáp số: 11220 lít nước. Lời giải: Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 60 : 4 : 3 = 5 (dm) Đáp số: 5 dm Lời giải: Vì 64 = 4 x 4 x 4 Vậy cạnh của hình đó là 4 cm Đáp số : 4 cm. Lời giải: a) Thể tích của hộp nhựa đó là: 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3) b) Chiều cao của khối kim loại là: 21 – 18 = 3 (cm) Thể tích của khối kim loại đó là: 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) Đáp số: 5000cm3; 600 cm3. - HS chuẩn bị bài sau. Toán:( ôn) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm. Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. Bài tập3: (HSKG) Một số nếu được tăng lên 25% thì được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiêu phần trăm để lại được số ban đầu. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. V = a x b x c V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Nửa chu vi đáy là: 600 : 10 : 2 = 30 (cm) Chiều rộng của hình hộp là: (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm) Chiều dài của hình hộp là: 30 – 12 = 18 (cm) Thể tích của hình hộp là: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3) Lời giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm2) Ta thấy: 36 = 6 x 6 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm. Thể tích hình lập phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3) Đáp số: 216 cm3)) Lời giải: 25% = = Coi số ban đầu là 4 phần thì số mới là: 4 + 1 = 5 (phần) Để số mới bằng số ban đầu thì số mới phải giảm đi của nó. Mà = 0,2 = 20%. Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu. Đáp số: 20% - HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ,ngày 20 tháng 02 năm 2013 TH.TIẾNG VIỆT TIẾT 1 1. Đọc truyện: Cưới vợ cho Hà Bá. 2. Chọn câu trả lời đúng: a) Vì sao dân đất Nghiệp không bỏ được tục lệ cưới vợ cho Hà Bá? - Vì các bô lão, trưởng làng, ông đồng, bà cốt không cho thay đổi. b) Tây Môn Báo đã làm cách nào để xóa bỏ tục lệ dã man đó? - Ông sai ném những người muốn giữ tục lệ cưới vợ cho Hà Bá xuống sông. c) Cách làm của Tây Môn Báo hay ở chỗ nào? - Làm cho những người muốn giữ tục lệ mê tín thấy được sự vô lí và dã man của tục lệ đó mà thay đổi. d) Em hiểu thế nào là nơm nớp lo sợ ? - Là tâm trạng phấp phỏng, không yên, luôn sợ một điều xấu xảy ra. 3. Tìm một câu ghép có cặp từ hô ứng trong đoạn văn sau: a) Ông vừa dứt lời, trưởng làng, bô lão và bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày, run như cầy sấy, van lạy xin thôi. b) Ông vừa dứt lời, trưởng làng, bô lão và bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày, run CN VN CN VN như cầy sấy, van lạy xin thôi. *********** TH.TOÁN TIẾT 1 1. Giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 3 x 3 x 4 = 36 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 3 x 3 x 6 = 54 (cm2) Thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) Đáp số: a) 36 cm2; b) 54 cm2 ; c) 27 cm3 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống: Hình hộp chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích mặt đáy Diện tích xung quanh Thể tích 12 cm 7cm 5cm 84 cm2 190 cm2 420 cm3 m m 2m m2 m2 m3 3. Nối theo mẫu: - Có dạng hình trụ: hộp chè xanh, hộp sửa bò. - Có dạng hình cầu: quả banh, quả địa cầu, hòn bi. ********* RKNTLV TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 1.Đọc bài văn Cái áo của ba( TV5,t2,tr63): a.Xác định cấu tạo bài văn bằng cach hoàn chỉnh sơ đồ sau : Nội dung:.. .. Tả chi tiết:.. .. Tả bao quát:.. .. Kết bài : Từ .. Đến Thân bài : Từ ... Đến... Bài văn cái áo của ba có Phần Mở bài : Từ .. Đến.. Nội dung:.. .. b.Em hãy ghi lại các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn Hình ảnh so sánh Hình ảnh nhân hóa . . 2.Em hãy điền tiếp vào chỗ trống để hoàn chỉnh sơ đồ tự ghi nhớ ... a. Mở bài : ... hoặc Bài văn miêu tả thường có Phần Tả :.. Tả:.. . :... . hoặc ..:.. Phát hiệnnổi bật để. Quan sát đồ vật theo : b. Khi miêu tả phải. Phát hiện đồ vật này với . sử dụng nhiều Sinh động Khi miêu tả đồ vật có thể sử dụng biện pháp . . để bài văn hấp dẫn . 3.Em hãy viết một đoạn vănkhoang3 năm câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em * Ý kiến của bạn sau khi đọc đoạn văn của em . * Ghi lại câu văn hay trong bài của bạn mà em thích *************** Thứ năm ,ngày 21 tháng 02 năm 2013 TH .T .VIỆT TIẾT 2 1. Lập dàn ý của bài văn sau: Mở bài Từ đầu đến xinh xắn nhất. Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cô bé Chổi Rơm. Thân bài Đoạn 1: Từ Cô có chiếc váy đến như áo len vậy. Tóm tắt nội dung: Tả vẻ bên ngoài của cô chổi. Đoạn 2: Từ tuy bé đến cứng hơn. Tóm tắt nội dung: Công việc hàng ngày của cô Chổi Rơm. Kết bài Đoạn còn lại. Tóm tắt nội dung: Tình cảm của chị Thùy Linh đối với cô Chổi rơm. 2. Lập một dàn ý chi tiết miêu tả một trong các đồ vật sau: a) Cái ti vi b) Máy vi tính c) Cái giá sách d) Tủ đựng quần áo - HS chọn và làm bài. *************** TH.TOÁN TIẾT 2 1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: a) 15% của 160 là: 24 b) 27% của 220 là: 59,4 c) 0,5% của 42 là: 0,21 d) 72% của 65 là: 46,8 2.Bài tập 2 :Hs đọc y/c đề : Giải Thể tích hình lập phương A là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Cạnh của hình lập phương B là: 4 x 2 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương B là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Thể tích hình lập phương B gấp thể tích hình lập phương A là: 512 : 64 = 8 (lần) Đáp số: 8 lần. - HS có thể giải thích cách khác. 3.Bài tập 3 :y/c học sinh đọc lại đề bài Giải Diện tích phần đất hình bình hành là: 17 x 14 = 238 (m2) Diện tích mảnh vườn đó là: 238 + 21 = 259 (m2) Đáp số: 259 m2 4. Đố vui: Tiếng việt: (ÔN) LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức. a)Mở bài : Năm học vừa qua chú em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức. b)Thân bài : - Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc, - Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai. - Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước. - Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào. - Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học. c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận. Bài làm Ví dụ : Chọn đoạn mở bài. Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ chú em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chú đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu ,ngày 22 tháng 02 năm 2013 RKNTLV TIẾT 2 :ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 1.Lập dàn ý miêu tả một trog các đồ vật sau đây: -Quyển sách Tiếng Việt 5 ,tập 2. - Cái đồng hồ báo thức . -Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích . - M ộtđồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát . Em hãy đọc gợi ý (TV5,T2,trang 66 )và thực hiện các yêu cầu sau : Đồ vật (em chọn) :. Xây dựng sơ đồ mạng tả đồ vật . Lập dàn ý tả đồ vật đó : mở bài : .. đồ vật được miêu tả : Thân bài kết bài 2.Trao đổi với bạn hoặc nói trước lớp bài văn miêu tả em vừa lập dàn ý . 3. Dựa vào dàn ý em vừa lập ,hãy chọn một phần ở thân bài để viết một đoạn văn miêu tả SINH HOẠT LỚP I/Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh coù tính töï giaùc, töï pheâ bình trong hoïc taäp. Ñöa ra keá hoaïch tuaàn 16 II/Noäi dung: Caùc toå laàn löôït baùo caùo tình hình tuaàn 15 +Tình hình hoïc taäp cuûa toå, vaøo lôùp coù haêng haùi phaùt bieåu yù kieán khoâng.Coøn tình traïng khoâng thuoäc baøi khoâng, coù chuaån bò baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû khoâng. +Veà ñaïo ñöùc taùc phong , tình hình noùi tuïc chöûi theâ coøn hay giaûm, coøn leo treøo treân baøn khoâng, bieát kính troïng thaày coâ khoâng. Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà maët hoïc taäp. Lôùp phoù traät töï nhaän xeùt veà maët traät töï. Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung: Giaùo vieân nhaän xeùt chung: +Öu ñieåm: -Moät soá Hs hoïc taäp toát: . -Tuaàn 15 coâ nhaän thaáy caùc baïn ñaõ tieán boä nhieàu hôn , khoâng coøn tình traïng noùi tuïc chöûi theà , ngoaøi ra caùc baïn coøn bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp . Ñaõ thöïc hieän toát ñoâi baïn cuøng tieán . Ñoù laø moät ñieàu ñaùng möøng. +Khuyeát ñieåm: -Trong moät soá tieát hoïc lôùp coøn oàn . Giôø theå duïc moät soá baïn coøn troán hoïc ñi chôi ñieän töû. + Giaùo vieân nhaéc nhôû hoïc sinh ruùt kinh nghieäm nhöõng khuyeát ñieåm ñeå laàn sau khoâng coøn taùi phaïm nöõa. H ĐNGLL Câu lạc bộ ca ngợi Đảng – ca ngợi Bác Hồ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ghi nhớ ngày thành lập Đảng - Tự hào và tin tưởng ở Đảng càng thêm yêu quê hương đất nước.. - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. II.Nội dung và hình thức hoạt động: - GV: nội dung ôn tập - HS: trật tự III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Thầy Trò Hoạt động 1: - Hát tập thể : “Em là mần non của Đảng ”. - Tuyên bố lí do. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 1.Hoạt động 1: Nghe báo cáo vềngày thành lập Đảng Việt Nam. -Gv báo cáo lại quá trình thành lập và các chặng đừơng lịch sử Đảng -Đảng CSVN được thành lập vào năm 1930 là sự hợp nhất của 3 tổ chức Đảng : Đông Dương CSĐảng, An Nam CS Đảng, Đông Dương CS Liên Đoàn. 2.Hoạt động 2 : Thi văn nghệ giữa các tổ - Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi - Mỗi nội dung có 20 điểm + Hát đúng chủ đề :10 điểm + Giới thiệu được bài hát, tên tác giả : 3 điểm + Hát to rõ phong cách biểu diễn tốt : 7điểm - Mời các tổ tham gia thi hát. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm -Nhận xét chung -Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc -Lắng nghe -Các tổ tham gia thi các bài hát chủ đề mừng Đảng ca ngỡi Đảng. - HS tự nhận xét, rút kinh nghiệm. BGH Tổ trưởng Soạn ,ngày 18 /02 / 2013 GVCN
Tài liệu đính kèm: