Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Hồng

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Hồng

Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 2

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được tất cả các kiến thức đã học từ đầu HK2 đến nay để có kỹ năng giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.

- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học. Giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.

- Mong muốn, sẵn sàng thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học.

 - Tán thành, đồng tình những ai thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực.

II. Chuẩn bị:

- GV :Câu hỏi trắc nghiệm

- HS: On tập tất cả các bài ĐĐ đã học ở HK 2.

 

doc 52 trang Người đăng hang30 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
TIẾT
MƠN
BÀI DẠY
ĐDDH
HAI
21/2
1
Chào cờ
2
Đạo đức
Thực hành giữa học kì 2
Phiếu TL. 
3
Tập đọc 
Phong cảnh đền Hùng 
Bảng phụ luyện đọc
4
Tốn 
Kiểm tra định kì Giữa học kì 2
5
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa 
Bản đồ VN. Tư liệu LS
BA
22/2
1
Tốn 
Bảng đơn vị đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
2
Chính tả
Nghe – viết : Ai là thủy tổ lồi người
Bảng phụ ghi nội dung BT
3
Luyện từ- Câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ.
Bảng phụ
4
Khoa học
Ơn tập vật chất và năng lượng
Tranh SGK
 Phiếu BT
5
TD
GV chuyên dạy
TƯ
23/2
1
Tốn 
Cộng số đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
2
Địa lí 
Châu phi
Tranh SGK,bản đồ 
3
Kể chuyện 
Vì muơn dân 
Truyện, tranh 
4
Tập đọc
Cửa sơng
Bảng phụ luyện đọc
5
Kĩ thuật
Lắp xe ben
MHLG
NĂM
24/2
1
Tập làm văn
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Bảng phụ ghi đề bài 
2
Tốn 
Trừ số đo thời gian
Phấn màu bảng phụ
3
Luyện từ-Câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Phiếu BT, bảng phụ
4
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi cơng tác 
Tranh Bác Hồ đi cơng tác 
5
TD
GV chuyên dạy
SÁU
25/2
1
Tốn 
Luyện tập
Phấn màu bảng phụ
2
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại.
Bảng phụ
3
Khoa học
Ơn tập vật chất và năng lượng (tt)
Bảng phụ
4
Âm nhạc
Ơn tập bài hát ở tuần 24.TĐN số 7
Bảng phụ 
5
SHTT
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC	
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 2
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được tất cả các kiến thức đã học từ đầu HK2 đến nay để có kỹ năng giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.	
- Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học. Giải quyết được tất cả các bài tập do giáo viên đưa ra.	
- Mong muốn, sẵn sàng thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực đối với từng bài học.
	- Tán thành, đồng tình những ai thực hện những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực.
II. Chuẩn bị: 
GV :Câu hỏi trắc nghiệm
 HS: Oân tập tất cả các bài ĐĐ đã học ở HK 2. 	 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu TQ VN (T2)
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó?
3. Giới thiệu bài mới:
thực hành giữa học kỳ 2
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập do GV đưa ra.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập. Khoanh tròn vào câu đúng.
Câu 1:Nghe tin quê mình bị bão lụt tàn phá, em sẽ:
A/ Gửi thư về quê thăm hỏi, chia sẻ.
B/ Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương.
C/ Coi như không có gì xảy ra.
Câu 2: Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ:
 A/ Cho rằng đó là việc của người lớn, trẻ em không cần quan tâm.
B/ Bớt một phần tiền được lì xì trong dịp tết để góp vào tu bổ đình làng..
C/ Cùng các bạn trong lớp bàn bạc, tìm cách tham gia như thế nào cho phù hợp với khả năng của mình.
Câu 3:Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường phố do địa phương tổ chức. Em sẽ:
A/ Mặc kệ, cho rằng không phải việc của mình.
B/Nhắc bố, mẹ tham gia tổng vệ sinh.
C/ Dậy sớm cùng tham gia tổng vệ sinh với mọi người.
Câu 4:Xã, phường tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em.Em sẽ:
A/ Không tham gia vì không thích
B/Tham gia theo khả năng của mình.
 C/ Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia.
 Câu 5: Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc đang khóc tìm mẹ, em sẽ:
A/ Mặc bé, không quan tâm.
B/ An ủi bé và giúp bá tìm mẹ.
C/ Nhờ người khác giúp em bé.
Câu 6: những ngày dưới đây liên quan đến sự kiên nào của đất nước
 a/ Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b/ Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c/ Ngày 22 tháng 12 năm 1944
d/ Ngày 30 tháng 4 năm 1975
v Hoạt động 2: củng cố bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả Tán thành với những ý kiến nào, không tán thành các ý kiến nào .
Câu 1: Đáp án câu a, b.
Câu 2: Đáp án câu b, c.
Câu 3: Đáp án câu b, c.
Câu 4: Đáp án câu c
Câu 5: Đáp án câu b
Câu 6: Đáp án 
a/ Ngày 2 tháng 9 năm 1945.BH đọc TN độc lập.
b/ Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Chiến thắng LS Điện B Phủ.
c/ Ngày 22 tháng 12 năm 1944 Thành lập QĐ ND VIỆT NAM.
d/ Ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
TËp ®äc
TiÕt 49: Phong c¶nh §Ịn Hïng.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh ho¹ trang SGK .
- B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn h­íng dÉn luyƯn ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét – đánh giá điểm
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới Nhớ nguồn với các bài học cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua cĩ cơng dựng nên đất nước Việt Nam.
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1):
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ hoặc dễ lẫn (chĩt vĩt, dập dờn, uy nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,)
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hồnh phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi). 
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hồnh phi treo chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đĩ cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ. 
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dịng sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuơi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sơng”.
2 HS đọc và trả lời:
- Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, vì cung cấp những thơng tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phĩ./cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhĩm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đĩng đơ ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Cĩ những khĩm hải đường đâm bơng rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vịi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sĩc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thơng già, giếng Ngọc trong xanh,
- Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sĩc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Giĩng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luơn luơn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
TOÁN
TiÕt 121: KiĨm tra ®Þnh k× (gi÷a k× 2).
LÞch sư
Bµi 25: SÊm sÐt ®ªm giao thõa.
 I. MỤC TIÊU:
 Biết tổng tiến cơng và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gịn:
 + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi d ... y nghi nghi là bắt ạ.
Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thơi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Cĩ điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên khơng thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngĩn chân ngươi để phân biệt.
Phú nơng: (Hoảng hốt, cuống cuồng). Ấy chết! Sao ạ? Đức ơng bảo gì cơ ạ? ...
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
- 4 HS tạo thành 1 nhĩm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ơng
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
Khoa hoc
TiÕt 50: ¤n: VËt chÊt- n¨ng l­ỵng.
I.MỤC TIÊU :
Ơn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
* BVMT & TKNL: ( Møc ®é tÝch hỵp liªn hƯ) - Liên hệ giữ gìn mơi trường tài nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị nội dung trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy , màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- HS 2: + Đồng cĩ tính chất gì?
- HS 3: + Sự biến đổi hố học là gì?
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Bài học hơm nay, các em sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng. Các em sẽ được rèn kĩ năng bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng lượng cần thiết cho hoạt động.
Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện dưới dạng trị chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
- Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hơ “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức.
+ Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy mĩc cĩ sử dụng điện mà mỗi nhĩm tìm được.
+ GV tổng kết trị chơi, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- Cách tiến hành:
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an tồn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhĩm vẽ tranh và cĩ lời tuyên truyền hay.
3. Củng cố - . Dặn dị
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện.
+ Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất đốt?
- Giáo dục hs luơn cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Dặn HS về nhà ơn tập lại phần: Vật chất và năng lượng và chuẩn bị cho bài sau : Mỗi nhĩm mang tới lớp một bơng hoa thật.
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hs chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện sau đĩ đi xuống, chuyển phấn cho bạn cĩ tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. Trị chơi diễn ra sau 7 phút.
- Nhĩm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lị vi sĩng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhĩm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
- Lắng nghe
Aâm nhạc (tiết 25)
Oân tập bài hát : MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7
I. MỤC TIÊU :
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
*Biết đọc bài TĐN số 7 .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Vài động tác phụ họa cho bài hát .
	- Nhạc cụ quen dùng .
Đĩa nhạc bài màu xanh quê hương 
 Tập bài TĐN số 7 .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ . 
	- Một vài động tác phụ họa cho bài hát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : màu xanh quê hương .
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : màu xanh quê hương – Tập đọc nhạc : TĐN số 7 .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
13’
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát màu xanh quê hương 
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
TTHCM: Quê hương ta đẹp như thế, chúng ta cĩ tình cảm như thế nào đối với quê hương?
- Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo .
Hoạt động lớp .
- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến .
- Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát .
13’
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 7 .
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 7 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn .
- Hướng dẫn HS đọc từng câu .
- Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét bài TĐN số 7 về nhịp , cao độ , trường độ .
- Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát bài Nhớ ơn Bác .
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà .
Thể dục (Tiết 49)
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
20’
Cơ bản : 
MT : Oân phối hợp chạy và bật nhảy PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Oân chạy và bật nhảy: 5 – 7 phút .
b) chơi trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh” : 7-9phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng dọc Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng hàng cách nhau 2 mét .
- Cả lớp cùng thực hiện :
-Từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
rút kinh nghiệm
Thể dục (Tiết 50)
BẬT CAO
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao)
Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện .
 2. Phương tiện : Chuẩn bị dụng cụ để tổ chức trò chơi và 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
5’
Mở đầu : 
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học và nội dung kiểm tra.
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút
- Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút 
20’
Cơ bản : 
MT : Oân tập bật cao sau đó kiểm tra.
 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a)Oân tập bật cao: 5 – 7 phút .
GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh.
b) Kiểm tra bật cao: 12-14 phút
c) chơi trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh” : 7-9phút .
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi .
- Nhắc HS chơi an toàn .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần hàng cách nhau 2 mét .
Mỗi đợt kiểm tra 3-4 HS. Mỗi HS bật cao 1 lần. Nghe gọi tên HS đứng vào vị trí quy định, thực hiện tư thế chuẩn bị sau đó bật. Khi rơi xuống, hai chân chùng gối khi tiếp đất để giảm chấn động.
- Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình 
- Chơi chính thức .
5’
Phần kết thúc : 
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 CKTKN BVMT KNS TUAN 25 DU MON.doc