Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam An

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam An

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đó. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2. Kĩ năng:- Biết đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện.

3. Thái độ:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường tiểu học Nam An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC 
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng giọng nói của từng nhân vật với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:- Biết đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. 
3. Thái độ:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cửa sông
 GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng 2- 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
GV yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc:
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
Giáo viên chốt: 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- “Nghĩa thầy trò.”
- Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
- Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
  Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
- Dự kiến: 
	Uống nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
- Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao.
Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. 
- VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bài: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”
	TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
2. Kĩ năng:- Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3.
Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Đặt vấn đề: ta đã biết cách cộng, trừ số đo thời gian; vậy nhận số đo thời gian như thế nào? Bài hôn nay sẽ rõ.
Ví dụ 1
GV nêu bài toán.
Yêu cầu HS nêu phép tính.
Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp tính nháp, thử làm.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
Gọi HS lên bảng tính
Yêu cầu HS nêu cách tính
GV xác nhận cách làm:
Ví dụ 2:
GV nêu bài toán.
Yêu cầu HS nêu phép tính.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính (có đặt tính).
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
Yêu cầu HS đổi
Giáo viên kết luận: 
GV lưu ý: 
v	Hoạt động 2: Rèn kĩ năng nhân số đo thời gian. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phép tính:
 4 giờ 23 phút × 4 và 4,1 giờ × 6
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả các phần còn lại.
Yêu cầu HS nhận xét. GV đánh giá.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS nêu phép tính.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV đánh giá.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Bài: Trừ số đo thời gian.
- Bài: Nhân số đo thời gian.
1 giờ 10 phút × 3 =?
 1 giờ 10 phút
	 × 3
 3 giờ 30 phút
Nhân số 3 với từng số đo theo từng đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái). Kết quả viết kèm đơn vị đo.
+ Đặt tính như phép tính nhân các số tự nhiên đã biết.
+ Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kếtquả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
 3 giờ 15 phút
	× 5
 15 giờ 75 phút
- 75 phút có thể đổi ra giờ và phút
- 75 phút = 1 giờ 15phút
3 giờ 15 phút × 5 = 16 giờ 15 phút
Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vi là phút, giây, nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lơn hơn liền trước.
- Tính:
 4 giờ 23 phút
× 4
 16 giờ 92phút (92 phút = 1 giờ 32 phút)
 Vậy 4 giờ 23 phút × 4 = 17 giờ 32 phút
 4,1 giờ × 6 = 24,6 giờ
- TH1: Nếu số đo có nhiều đơn vị phức hợp thì nhân số đo thời gian của từng loại đơn vị. Số đo của đơn vị phút lớn hơn 60 thì chuyển sang đơn vị giờ.
- TH2: Nếu số đo chỉ có 1 đơn vị được viết dưới dạng số thập phân thì nhân như nhân một số tự nhiên với một số thập phân rồi viết kèm đơn vị đo.
Đáp số:
 3 giờ 12 phút × 3 = 9 giờ 36 phút
 12 phút 25 giây × 5 = 60 phút 125 giây
 = 62 phút 5 giây
 3,4 phút × 4 = 13,6 phút
 9,5 giây × 3 = 28,5 giây	
Bài 2:
- 1 vòng: 1 phút 25 giây
 3 vòng:.............thời gian?
 1 phút 25 giây × 3 =?
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây × 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo. Đơn vị đo không để trong ngoặc.
- Bài: Chia số đo thời gian.
KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Giúp HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nĩi tên các bộ phận chính của nhị, nhụy.
- Phân biệt hoa cĩ cả nhị, nhuỵ với hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhụy.
2. Kĩ năng:- Quan sát, vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105 / SGK
+ Học sinh: - SGK.
III. Các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Hát.
- Bài: Ôn tập.
- Bài: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 104 / SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
STT
Tên cây
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị hoặc chỉ có nhuỵ.
1
Phượng
x
2
Anh đào
x
3
Mướp
x
4
sen
x
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó: 
Giáo viên kết luận:
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 105 / SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tổng kết thi đua.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: 
- Nhận xét tiết học.
(cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị.
Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.
- Sự sinh sản của thực vật có hoa.
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1). ... • Bài 2:
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm bài vào vở.
Chữa bài: GV chú ý HS còn yếu nêu cách chia và ghi đơn vị trong kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hỏi: Nêu công thức tính vận tốc?
Hỏi: Đơn vị vận tốc ở bài này là gì?
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết;
Gạch 2 gạch dưới điều đề bài hỏi.
Hỏi: Bài này có đặc điểm gì khác so với 2 bài trên?
Hỏi: có thể thay vào công thức ngay không? Phải làm gì trước tiên?
Yêu cầu 1 HS khác làm bảng phụ; HS còn lại làm vào vở
Chữa bài: 
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
+ Yêu cầu HS khác đổi vở chữa bài.
+ Gv nhận xét đánh giá.
- Hỏi: đơn vị vận tốc của bài này là gì?
 v Hoạt động 3: Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại công thức và cách tính vận tốc.
Ý nghĩa của đại lượng vận tốc?
Xác định đơn vị đo vận tốc cần dựa vào đâu?
 V = m/ phút, S = m, t đi = phút.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1, 2, 3/ 139.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Bài: Luyện tập chung.
* Đáp án:
Viết số thích hợp vào chỗ trống
a) 2 phút 5 giây = 125 giây
 135 phút = 22,5 giờ
b) 3 giờ 10 phút = 190 phút
 96 giây = 1,6 phút
Xe ô tô chạy nhanh nhất.
Xe máy và xe đạp chạy chậm hơn.
“Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?” 
Xe ô tô đến trước.
Xe ô tô nhanh hơn, vì xe ô tô mỗi giờ đi được 50 km > xe máy mỗi giờ đi được 40 km
- Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km?
 ?km
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
Tìm số trung bình cộng.
Ta lấy số ki-lômét đã đi trong 4 giờ, chia đều cho 4.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
	170: 4 = 42, 5 (km/ giờ)
Đáp số:42,5km
- Vậy vận tốc của ô tô là:
 170: 4 = 42,5 (km/giờ)
Quãng đường: Thời gian = Vận tốc
Muốn tính vận tốc của một chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc là: v = s : t
- Thông thường vận tốc của:
+ Người đi bộ khoảng: 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng: 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng: 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng: 50 km/ giờ 
Vận tốc của một chuyển động cho biết mức độ nhanh hay chậm của một chuyển động trong một đơn vị thời gian.
• Ví dụ 2: Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó.
Tính vận tốc.
Lấy quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy.
Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60: 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6m/giây
- m/giây
- km/giờ và m/giây 
Bài 1:
Bài giải
Vận tốc của ngưòi đi xe máy là:
105: 3 = 35 (km/giờ)
Đ/S: 35 km/giờ
Bài 2:
Trình bày tương tự như bài 1.
Đáp số: 720 km/giờ
v= s : t
Vì đơn vị của quãng đường là km, đơn vị của thời gian là giờ, nên vận tốc là km/giờ.
Bài 3
Thời gian cho trong bài có đơn vị phức hợp; đề bài yêu cầu tính vận tốc bằng m/giây.
Đổi đơn vị của số đo thời gian là giây; 1 phút 20 giây = 80 giây.
Bài giải
Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400: 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5m/giây
Vì quãng đường là 400m, thời gian là 80 giây, nên đơn vị vận tốc trong bài là m/giây.
- Công thức: v = s : t
- Vận tốc của một chuyển động cho biết mức độ chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động đó trong một đơn vị thời gian. 
- Dựa vào đơn vị của quãng đường và của thời gian.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho.
2. Kĩ năng:- Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
+ HS:
III. Các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
- 2 nhóm diễn lại đoạn kịch tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thực hiện:
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
GV đọc đoạn, bài văn hay.
Liên hệ giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Bài: Tập chuyển câu chuyện thành kịch.
- Trả bài văn tả đồ vật. 
 * Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
 KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ giĩ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, trình bày.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên:- Hình vẽ trong SGK trang 106, 107 / SGK.
+ Học sinh:- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
Phương pháp
Nội dung
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK
GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về: 
- GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK
- GV nêu đáp án:
v Hoạt động 2: Thảo luận.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi:
Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung.
- Hát 
- Bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa(tt)
Sự thụ phấn.
Sự thụ tinh.
- Sự hình thành hạt và quả.
ĐA: 1- a; 2- b; 3- b; 4- a; 5- b.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
- Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “
Nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN (Tiết 3).
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn cĩ thể chuyển động được.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng lắp ghép hình.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp và tháo các chi tiết của xe ben.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ Giáo viên:- Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
+ Học sinh:- Chuẩn bị theo nhóm:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật-sản phẩm đã làm ở tiết 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Phương pháp
Nội dung
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS về nội dung bài “Lắp xe ben”(Tiết 2 ).
- GV nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
3.Giới thiệu bài mới 
- GV nêu mục tiêu tiết học.Ghi đề bài lên bảng.
4.Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 3:HS thực hành lắp xe chở hàng 
- GV yêu cầu các nhóm để các bộ phận đã lắp được trên bàn, GV kiểm tra.
- Tiếp tục cho HS thực hành Lắp ráp xe ben (H.1 - SGK)
Lưu ý:Cần phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn khi lắp ca bin.
- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm lắp còn lúng túng.
 Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III(SGK).
- Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
5. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau: 
-Hát
- “Lắp xe ben”(Tiết 2 ).
- “Lắp xe ben”(Tiết 3 ).
- Lắp ráp xe ben (H.1 - SGK)
- Lắp máy bay trực thăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 26 cuc chuan.doc