Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

 Tập đọc

LÒNG DÂN (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
 	 Tập đọc
Lòng dân (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch 
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:	Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
1’
5’
27’
2’
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi
3. Bài mới: 	
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à  Ngồi xuống!  Rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.
* Tìm hiểu bài:
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay  Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
	- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Hoạt động dạy học:
1’
5’
27’
2’
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b
3. Bài mới:	
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
Mẫu: 
 Mà 
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Trình bày bài bằng miệng.
- Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
Chính tả ( Nhớ- viết )
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Thư gửi các học sinh.
	- Luyện tập về cấu tạo vần, bước đầu làm quen với vần có âm uối u. Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Chuẩn bị:	- Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động lên lớp:
1’
5’
27’
2’
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
3. Bài mới:3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết
- Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số.
- GV Chấm 7 đến 10 bài.
- Nhận xét chung.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
Bài 3: 
? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận về dấu thanh?
- Giáo viên đưa ra kết luận đúng?
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh nhớ - viết.
- Trao bài soát lỗi cho nhau
* Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em 
yêu
.
e
yê
.
m
u
.
* Đọc yêu cầu bài.
- Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nhân dân
I. Mục đích- yêu cầu:
	1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nhân dân, biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
	2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu)
	3. Giáo dục học sinh lòng ham mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:	- Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1.
	- Giấy khổ to viết lời giải bài tập 9b.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1- Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả giờ trước.
2- Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài:
	b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:Bài 1:
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- HS đọc bài
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: HS Tiểu học, HS trung học.
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2.
* 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi.
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh, .
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
- Hs nối tiếp nhau làm bài tập phần 3.
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Chuyển một số phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đó từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. Vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3/c, b.
2. Bài mới: 	
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập rồi chữa bài.Bài 1: 
Mẫu: 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu.
5m 7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 5: Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho học sinh trao đổi cặp đôi tìm cách làm hợp lý nhất.
- Học sinh trình bày bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
a, 1dm = m b, 1g = kg
 3dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
- Học sinh trao đổi cặp đôi làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày 3 phần còn lại.
+ 2m 3dm = 2m + m = 2m
+ 4m 37cm = 4m + m = 4m
+ 1m 53cm = 1m + m = 1m
+ 3m 27cm = 300m + 27cm = 327cm
+ 3m 27cm = 3m + m = 3m
+ 3m 27cm = 30dm + 2dm + 7cm
 = 32dm + dm : 32dm
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
	- Thấy được cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 
một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương.
	- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:	+ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
	+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1. Kiểm tra : - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyền Trường Tộ?
3. Bài mới: 	
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV trình bày 1 số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt và nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh.b) 
Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
? Điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
? Tường thuật lại cuộc phản công ở Kinh thành Huế?
? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành Huế?
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến  một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng bản đồ)
- Nêu ý nghĩa lịch sử : SGK
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ học tập.
- Trình bày kết quả thảo luận.
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ chương chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+ Diễn biến theo thời gian: hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
+ Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
	Kể chuyện
Kể chuyện ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Rèn học sinh kỹ năng nói, biết xắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện biết kể tự nhiên chân thực.
	- Rèn kỹ năng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ những việc tốt.
III. Hoạt động dạy học:
1’
5’
27’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	
	- Giáo viên nhận xét	
3. Bài mới: 	
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài.- Giáo viên chép đề bài "gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước 
* Lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh.
c, Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý sgk (đọc nối tiếp)
- Giáo viên hướng dẫn:	+ Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Cólời ... – học chủ yếu:
5’
27’
4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải. 
- Chấm một số bài HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. 
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ và hình 1a/SGK 
rồi nêu câu hỏi trong SGK để HS trả lời. 
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/17). 
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
Cách tiến hành:
- GV hỏi: Cách đính khuy hai lỗ với cách đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau?
- GV quan sát, uốn nắn . 
- GV hỏi: Nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo 2 đường chỉ khâu song song trên mặt khuy. 
- GV nhận xét, uốn nắn những HS còn lúng túng. 
- Đối với trường hợp đính khuy cách thứ hai GV tiến hành tương tự như cách 1. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy bốn lỗ. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Về nhà thực hành đính khuy bốn lỗ trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát rồi trả lời câu hỏi. 
- HS quan sát rồi nêu tác dụng. 
- HS đọc lướt các nội dung SGK rồi trả lời. 
- 2 HS thao tác mẫu. 
- Cả lớp thực hành. 
- HS đọc nội dung và quan sát hình 2/SGK rồi trả lời. 
- HS quan sát, nhận xét . 
- 2 HS nhắc lại . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS .
- Yêu cầu HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu điểm đính khuy và đính khuy tương tự như đãhọc ở bài trước. 
- HS lên bảng làm mẫu cách đính khuy thứ nhất bằng kim khâu và khuy loại to để lớp quan sát. 
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012
Sáng	Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học bài học sinh biết:
	- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
	- Tán thành hành vi đúng, không tán thành những hành vi đúng.
II. Chuẩn bị	Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1. Kiểm tra
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.+ Hoạt động 1: Giải quyết tình huống 
Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
- GV hỏi câu hỏi trong sgk.
* GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ cách giải quyết phù hợp nhất.
? Các em đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí vừa có tình?
 " Ghi nhớ : sgk.
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
.
- GV kết luận: Sống phải có trách nhiệm, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc phải đến nơi đến chốn.
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài 2)
- Giáo viên nêu từng ý kiến.
- Giáo viên kết luận.
+ Hoạt động 3: (Bài 3 : trò chơi đóng vai)
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 đến 2 học sinh đọc 
- lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh nêu kết quả thảo luận
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK
- Nêu yêu cầu bài 2
+ Học sinh thảo luận.
+ Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh giơ thẻ và giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành.
- Chơi trò chơi đóng vai.
Toán
ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”)
	- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
	Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:	
1’
5’
27’
2’
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	a, Giới thiệu bài.
	b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
Sơ đồ:
121
Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
Sơ đồ:
Kết luận:
+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên gợi ý.
Bài 2:
Bài 3: Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hướng dẫn.
Ta có sơ đồ: a)
60 m
4. Củng cố – Dặn dò: 
 Hướng dẫn về nhà:	
- Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
Bài giải
Hai số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
 Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
 Số bé: 288
- 2 học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) 
Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2)
 Đáp số: a) 35 x 25m.
 b) 35 m2.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cảnh.
B. Chuẩn bị: SGK T2 + 1 
C. Các HĐ dạy - học:
5’
27’
2’
I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? 
II/ Bài giảng:
1. Giới thiệu bài
2. Đề bài: 
Hãy lập dàn bài cho GV đọc lại bài
“ Đất Cà Mau”
3. Làm bài:
a) HD trình bày:
- Bài cóđoạn?
- ND của từng đoạn?
- Ghi tiêu đề của từng đoạn? Một vài ý chính của đoạn đó
b) Trình bày bài:
* Mở bài: GT mưa ở Cà Mau.
* Thân bài: Đất, câu cối, nhà cửa ở Cà Mau:
+ Đất: xốp, nắng -> đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt.
+ Cây: quây quần -> chòm, rặng, rẽ dài, cắm sâu vào lòng đất, đước -> thẳng đuột.
+ Nhà cửa: Dọc theo bở kênh, từ nhà nọ -> nhà kia phải leo qua cầu 
* Kết bài: Ca ngợi người Cà Mau kiên cường.
- Thông minh, giàu nghị lực
- Tinh thần thương võ.
III/ Củng cố – Dặn dò: 
- Nội dung bài.
- Ôn bài, CB bài sau.
Bài văn tả xảnh “Đất Cà Mau” 2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài
2 h/s đọc lại bài “Đất Cà Mau”
Nghe -> nhắc lại
HĐ cá nhân, 1 vài h/s trình bày, lớp nx
2 - 3 h/s đọc lại bài ở B.phụ
Tả con vật 
Tả hình dáng, hoạt động
HĐ cá nhân - làm bài viết
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu được đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
	- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người?
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
5’
27’
2’
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
3.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại.
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- Giáo viên đưa ra kết luận.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Thảo luận- viết đáp án.
 1- b, 2- a, 3- c.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc trang 15.
- Học sinh trả lời.
Sinh hoạt
 Sơ kết tuần 
 I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập.
	- Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt lớp:	
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên yêu cầu tổ trưởng các tổ đánh giá kết quả thực hiện các nề nếp trong tuần vừa qua
 Ưu điểm.
 Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét.
+ Các tổ nhận xét, bổ sung
b) Phương hướng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt các nề nếp của trường của Đội qui định
c) Vui văn nghệ:
- Giáo viên chia 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
- Lớp hát.
- Thi hát.
- Học sinh nhận xét
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.
Tuần 4: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Sáng	Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
	- Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
	- ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II. Chuẩn bị:	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt đông dạy học:	
1’
5’
27’
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
? Học sinh phân vai vở kịch Lòng dân.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
? Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
? Nêu ý nghĩa bài.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1 truyền thuyết nói rằng: Nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới Xa-da-cô.
- Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc  mãi mãi hoà bình.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
- Chúng tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 3 MOI 2012.doc