Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

- HS biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách từng nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GDHS lòng dũng cảm.

2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.

II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.

III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải,

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học số 2 Triệu Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN XXXI
 Thứ hai ngày 19 tháng tư năm 2010
Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung: 
- HS biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách từng nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS lòng dũng cảm.
2. MTR: Tiến phát âm đúng tiếng có âm đầu là t, th, l, n; các tiếng chứa âm đôi iê.
II. ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, 
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
Bài cũ: Y/c HS đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời câu hỏi về ND bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc bài và trả lời theo y/c.
- Lắng nghe.
Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu sơ lược tiểu sử của bà Nguyễn Thị Định.
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- HD đọc: đọc lưu loát, diễn cảm, thể hiện được ND và tính cách nhân vật.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp ĐT và chia đoạn?
- Chốt ý, y/c HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK.
+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1: 
- HD phát âm: (Cá nhân, đồng thanh): chỉ vẽ, xì xào, Mĩ Lồng,  
+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải: SGK 
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
+ Luyện đọc theo nhóm 2.
+ GV đọc mẫu.
- Lắng nghe
- Chia thành 3 đoạn: Đ1: Từ đầu . Không biết giấy gì; Đ2: Tiếp  xách súng chạy rầm rầm; Đ3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
 - HS phát âm theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. 
- HS nêu nghĩa của các từ chú giải.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo N2.
- Lắng nghe.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận được công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
+ Vì sao chị Út muốn được thoát ly?
- GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng- kể lại công việc đầu tiên của bà Nguyễn Thị Định làm cho CM. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho CM.
- Nội dung chính của bài này là gì? 
- Chốt ý, y/c HS nối tiếp nhắc lại.
- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:
+ Rải truyền đơn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơ dắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần đến chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng rõ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thất nhiều việc cho CM.
- Lắng nghe.
+ Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- Theo các em, các em thích chọn đoạn nào để luyện đọc?
- Nêu cách đọc đoạn này? 
- Chốt ý đúng.
- Luyện đọc theo nhóm 3
- Dạy cá nhân cho Tiến.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hướng cho HS chọn đoạn từ “anh lấy từ mái nhà . Không biết giấy gì?”
- HS nêu: Thể hiệnđược tính cách nhân vật, nhấn giọng ở những từ: có dám, được, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết chữ, không biết, .
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Luyện đọc theo N3.
- Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe.
Dạy cá nhân cho Tiến.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, dặn học bài, đọc trước bài “Bầm ơi!”
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Trước bà, chưa có người phụ nữ nào tham gia cách mạng, được phong hàm tướng. 
Năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Phó tổng Tư lệnh Quân giải phóng là cô Nguyễn Thị Định. Cả thế giới chỉ nước ta có vị tướng quân gái như vậy. Thật là vẻ vang cho miền Nam, cho cả dân tộc ta". Năm 1982, bà được bầu làm Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, Phó Chủ tịch Liên đoàn Phụ nữ Dân chủ quốc tế: năm 1986, Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước. 
            Nhân  dân Hát Môn, Hà Tây đã rước bát hương bà Nguyễn Thị Định về thờ trong khu đền Hai Bà Trưng với niềm tự hào, ngưỡng mộ về một nữ tướng thời đại Hồ Chí Minh. 
Ở Cuba, có một làng mang tên Nguyễn Thị Định. Tên của bà được nhiều phụ nữ trên thế giới hâm mộ đặt tên cho con mình. Hình ảnh bà khi xuất hiện ở nước ngoài làm nổi bật vị thế Việt Nam.  
Nhưng đằng sau vinh quang, huyền thoại là nỗi đau và nước mắt mà bà đã lặng lẽ giấu kín trong đêm trước cuộc cách mạng. Những giọt nước mắt ấy đã trở thành châu ngọc tỏa sáng, soi đường cho thế hệ sau tiếp bước...
Toán: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: 
 - HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c HS làm BT2 (cột 2) và những bài còn lại trong SGK trang 158
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét.
 - Lắng nghe.
 *Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Củng cố về lý thuyết:
- Gọi tên các thành phần của phép trừ: 
 a - b = c
- Một số lưu ý: a - a = 0 ; a - 0 = a
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Y/c HS làm BT1, 2, 3 SGK trang159 . Em nào làm xong, làm tiếp các bài còn lại.
- Hướng dẫn thêm cho HS yếu:
-
+ BT1: Làm theo mẫu. Lưu ý cách đặt tính. Củng cố lại cách thực hiện phép trừ 2 phân số, 2 số thập phân.
+ BT2: Hỏi: Muốn tìm số bị trừ; số trừ chưa biết trong phép trừ, ta làm thế nào? 
+ BT3: HS tự làm rồi chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: 
+
-
+
 8932 4775 27069 17532
 4157 4157 9537 9537
 4775 8932 17532 27069
 - = ; - = - = 
 1 - = - = 
7,284 - 5,596 = 1,688; 0,863- 0,298 = 0,565
+ BT2: Tìm x
 a/ x = 3,32 ; b/ x = 2,9 
+ BT3: Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 1,553 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 1,553 = 696,1 (ha)
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Ôn cách thực hiện phép trừ số TN, phân số, số thập phân. Làm thêm các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Lịch sử: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - HS năm được một số kiến thức cơ bản về lịch sử của tỉnh Quảng . GDHS lòng tự hào, tính thần chiến đấu quật cường
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Thông tin, một số tranh ảnh.
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi, đàm thoại.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình trong công cuộc xây dựng đất nước?
- Nh/xét, ghi điểm.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ..
*Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu về lịch sử Quảng Trị. Nêu nhiệm vụ tiết học
- Lắng nghe và theo dõi.
HĐ1: Giới thiệu các thông tin về sự hình thành tỉnh Quảng Trị:
- GV đọc các thông tin cho Hs nghe.
 - Lắng nghe và theo dõi.
Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ2: Thảo luận:
- Y/c HS làm việc theo N4: Nói những điều em biết về sự hình thành tỉnh QT?
- chốt ý đúng.
- HS thảo luận và báo cáo trước lớp.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Học bài cũ, ôn lại các bài LS đã học . 
- Nh/xét tiết học.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Ghi đầu bài.
Thông tin tham khảo.
Từ thời Hùng Vương - An Dương Vương, vùng đất Quảng Trị nằm trong bộ Việt Thường của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc. Đầu thời Hán thuộc (từ năm 179 Trước Công nguyên đến năm 192) Quảng Trị thuộc đất quận Nhật Nam. Cuối thế kỷ thứ 2, Trung Quốc rơi vào tình trạng loạn lạc, nhân dân quận Nhật Nam đã cùng nhân dân trong vùng Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa giành quyền tự chủ. Khởi nghĩa đã giành thắng lợi lấy tên nước là Lâm ấp (từ đèo Hải Vân đến đèo Ngang).
Sau khi giành được độc lập tự chủ, quốc gia phong kiến Đại Việt(1) không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Để loại trừ mọi uy hiếp ở phía Nam và phá tan âm mưu của nhà Tống câu kết với Chămpa đánh phá Đại Việt, năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân chinh thống lĩnh 5 vạn quân cùng Lý Thường Kiệt đi tiên phong đánh thẳng vào Kinh đô Chà Bàn, bắt được vua Chămpa là Chế Củ đưa về Thăng Long. Để chuộc tội, Chế Củ xin dâng 3 châu: Bố Chính, Đại Lý và Ma Linh cho Đại Việt. Vua Lý Thánh Tông nhận 3 châu đó rồi tha cho Chế Củ về nước.
Nhà Lý đổi châu Đại Lý thành châu Lâm Bình, châu Ma Linh thành châu Minh Linh. Châu Minh Linh thuở ấy là vùng đất từ Cửa Việt trở ra phía Bắc, trong đó có các huyện: Gio Linh, Cam Lộ, Đa Krông, một phần đất của thành phố Đông Hà, Hướng Hóa và Vĩnh Linh hiện nay.
Năm 1306, vua Chăm là Chế Mân dâng biểu cầu hôn lên vua Trần Anh Tông xin cưới công chúa Huyền Trân và dâng 2 châu: Châu Ô và châu (Rí) Lý làm vật sính lễ. Vua Trần bằng lòng gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân và nhận hai châu: Ô, Rí. Năm 1309, nhà Trần đổi châu Ô thành Thuận Châu, châu Rí thành Hóa Châu. Thuận Châu chính là dải đất từ sông Hiếu - Cửa Việt trở vào phía Nam, trong đó có các huyện: Hải Lăng, Triệu Phong, thị xã Quảng Trị và một phần đất thành phố Đông Hà ngày nay. Năm 1558, Nguyễn Hoàng được vua Lê Anh Tông sai vào trấn thủ Thuận Hóa, đóng Dinh Cát ở Ái Tử. Từ đây vùng đất Thuận Hóa thuộc khu vực "Đàng trong" của các chúa Nguyễn.
Trong quá trình phân tranh Trịnh - Nguyễn, với yêu cầu nhanh chóng củng cố và mở rộng thế lực, các chúa Nguyễn đã áp dụng những chính sách kinh tế, xã hội tích cực hơn so với tập đoàn phong kiến Trịnh (Đàng ngoài). Họ cho phép người nước ngoài nhập cư vào Đàng trong, đặc biệt là người Hoa... Hàng loạt tụ cư của người Hoa với lối sống và phương thức làm ăn của họ đã làm phong phú hoạt động kinh tế, xã hội Đàng trong. Nhờ có tướng tài, binh mạnh, lũy vững nên quân Nguyễn đã chặn được quân Trịnh ở các chiến lũy trên đất Quảng Bình, lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài.
Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ (1771 - 1786) Nguyễn Huệ ra dựng nghiệp ở Phú Xuân - Thuận Hóa và là người có công xóa bỏ ranh giới sông Gianh, xóa bỏ sự chia cắt Đàng trong, Đàng ngoài.
Ngày 1-6-1802, Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu Gia Long, đã lập dinh Quảng Trị bao gồm đất đai các huyện: Hải Lăng, Đặng Xương (tên cũ là Vũ Xương), Minh Linh và đạo Cam Lộ. Năm 1806, Quảng Trị trở thành dinh trực lệ kinh sư Huế. Năm 1822, đặt châ ... 
- HD thêm cho HS yếu: 
+ BT1: HS đặt tính rồi tính.
+ BT2: Nhắc HS nhớ lại cách nhân nhẩm 1 STP với 10; 100; 1000; 
+ BT3: Lưu ý HS phải tìm cách tính thuận tiện nhất.
+ BT4: HS giải bài rồi chấm chữa.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài lảm của HS.
+ BT1: 
 4802 x 324 = 1555848 ; x 2 = = 
 35,4 x 6,8 =240,72
+ BT2: 
 3,25 x 10 = 32,5 ; 3,25 x 0,1 = 0,325
 417,56 x 100 = 41756; 28,5 x 100 =2850 
417,56 x 0,01 = 4,1756; 28,5 x 0,01= 0,285
+ BT3: 2,5 x 7,8 x 4 = (2,5 x 4) x 7,8
 = 10 x 7,8 = 78
Các bài khác làm tương tự.
+ BT4: S ô tô và xe máy đi trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
t ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 km 
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Ôn cách thực hiện phép nhân các số TN, phân số, số thập phân. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong trong HKI; lập dàn bài vắn tắt cho 1 trong các bài đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế cảu tác giả.
- GDHS yêu thích môn học. 
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Phiếu học tập, giấy A0 viết ghi ND BT1.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
*Bài cũ: K/tra sự chuẩn bị của HS? 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài mới: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
+ BT1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1 
- GV: nhắc HS chú ý 2 y/c của BT: Liệt kê các bài văn tả cảnh các em đã học trong các tiết TĐ, LTVC, TLV từ T1 đến 11; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài đó.
- Thực hiện y/c1 theo N2.
- Y/2: Làm việc cá nhân, trình bày.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
+ BT2: Gọi 2HS đọc nối tiếp ND BT2, trả lời lần lượt từng câu hỏi:
- Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
+ BT1: HS nối tiếp đọc yêu cầu của BT1, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Làm việc theo N2.
- Trình bày trước lớp, nh/xét, b/s.
- Lắng nghe.
+ BT2: 2 HS lần lượt đọc y/c của BT2, lớp ĐT bài “Buổi sáng ở TP HCM” và trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc trước ND tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
ND BT1
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng.
10
11
12
14
2
- Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của đoàn Giỏi
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
 Thứ s áu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán: PHÉP CHIA 
I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, STP, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
 - Vân dụng làm bài tập thành thạo. 
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: - Y/c HS lên làm BT4 (những bài còn lại) trang 162.
- Nh/xét, ghi điểm.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 - Nhận xét, bổ sung.
HĐ1: Củng cố về lý thuyết:
- Đọc tên các thành phần trong phép chia hết và phép chi có dư.
- Lưu ý: 
+ Không có phép chia cho số 0.
+ a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; b : 0 = 0 (b khác 0).
+ Trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia.
 - HS nối tiếp đọc, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nối tiếp nhắc lại.
HĐ: Hướng dẫn HS luyện tập:
- Y/c HS làm BT 1, 2, 3 trang 163, em nào làm xong, làm tiếp những bài còn lại.
- Hướng dẫn thêm cho HS yếu.
+ BT1: HS đặt tính và tính theo mẫu rồi thử lại. 
+ BT2: 
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 2 phân số.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
+ BT3: HS tự làm rồi chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: 
 8192 32 15335 42
 179 256 273 365
 192 215
 000 005
TL: 256 x 32 = 8192 
 356 x 42 + 5 = 15335
- Các bài khác làm tương tự.
 + BT2: 
 : = x = = = 
 : = x = = 
 + BT3: 25 x 0,1 = 2,5; 25 x 10 = 250
- Các bài khác làm tương tự. 
- Lắng nghe
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Làm lại bài tập sai (nếu có).
- Ôn cách thực hiện phép chia với các số TN, PS, STP.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Địa lý: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. MT chung : - HS biết dựa vào hiểu biết và lược đồ để xác định vị trí địa lý, dân cư, các dân tộc, dân số,  của tỉnh Quảng Trị.
- GDHS tình yêu quê hương.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời
II. ĐDDH : Bản đồ thế giới, lược đồ, quả địa cầu.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Về số dân, châu Đại Dương có gì khác so với các châu lục đã học? Dân cư Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a? nh/xét, ghi điểm.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về vị trí địa lý của tỉnh Quảng Trị: 
- Y/c HS dựa vào lược đồ và cho biết: Phía Bắc, phía Nam, tỉnh Quảng Trị giáp với tỉnh nào; phía Tây, tỉnh Quảng Trị giáp với đất nước nào? Phía đông tỉnh là gì? 
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe.
 - Làm việc theo yêu cầu, HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
 - Lắng nghe.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ2: Các dân tộc, dân số ở tỉnh Quảng Trị:
- Y/c HS nêu tên các dân tộc có ở Quảng Trị?
- Dân số Quảng Trị khoảng bao nhiêu?
- Y/c đại diện nhóm trả lời.
- Chốt ý đúng.
- Lắng nghe, thảo luận N2.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò: 
- Tìm hiểu thêm về quê hương Quảng Trị.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Thông tin tham khảo: Dân số: 608.500 người; Diện tích: 4.592 km2; Tổ chức hành chính: 07 huyện, 02 thị xã, 11 phường, 09 thị trấn và 118 xã; Mã vùng điện thoại: 53. 
Dân tộc:
Có 3 dân tộc cư trú: Kinh, Bru-Vân Kiều, Pacô-Tà Ôi. Dân tộc Kinh chiếm tới trên 80% dân số.
Tôn giáo chính:
Đạo Phật, đạo Thlên Chúa, đạo Tin Lành. Nhưng phần lớn dân cư không theo tôn giáo.
Danh lam thắng cảnh tiêu biểu:
Bãi tắm Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh); Cầu treo ĐakRong (huyện ĐakRong); Cầu treo Bến Tắt và nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn (huyện Gio Linh Địa đạo Vĩnh Mốc (Vĩnh Linh); Nhà thờ La Vang (Hải Lăng); Chùa Sắc Tứ (Triệu Phong).
Một số lễ hội và thời gian tổ chức:
Lễ hội đâm trâu (của đồng bào dân tộc Vân Kiều - huyện Hướng Hoá): cuối tháng 2 đầu tháng 3 âm lịch; Hội Chạy Cù (của đồng bào vùng biển): 3 7/1 âm lịch.
Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
- Lập đựơc dàn ý một bài văn miêu tả
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- GDHS yêu thích môn học.
2. MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) khi em trả lời
II. ĐDDH: Một số đoạn văn mẫu.
III. Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐR
HĐ1: Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
- Lắng nghe.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: 
+ BT1: Chọn đề bài
- Gọi 1 HS đọc y/c của BT1.
- HD: Các em cần chọn1 trong 4 cảnh đã nêu (cảnh 1 ngày mới, cảnh một đêm trăng đẹp, cảnh trường em trước buổi học hay cảnh một khu vui chơi giải trí).
- Lập dàn ý: Y/c 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK, nhắc HS cần Xd theo gọi ý trong SGK, song các ý là của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng; dựa theo gợi ý 1 để viết nhanh một dàn ý bài văn.
+ BT2: Gọi 1 HS đọc y/c của BT2: Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn của mình theo N4.
- Y/c các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
- T/c cho HS bình chọn bạn có dàn bài hay nhất, trình bày lưu loát nhất, 
- Chốt ý đúng.
- 1 HS đọc y/c của BT1, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 Hs đọc y/c của BT2, lớp theo dõi; làm việc theo N4.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bình chọn bạn trình bày và có dàn bài hay nhất.
- Lắng nghe.
Trong khi Tiến trình bày, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS những em chưa hoàn thành dàn bài, về nhà tự hoàn chỉnh, chuẩn bị viết bài văn tả cảnh cho tuần 32.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt: LỚP
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua và phương hướng tuần tới.
 - Biết đưa ra ý kiến của mình để bổ sung hoặc nhận định về những đánh giá của lớp trưởng và cô giáo chủ nhiệm
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân.
II.Chuẩn bị: - HS: Bản nhận xét của lớp trưởng.
 - Cô giáo CN: Những ý kiến bổ sung và phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua của lớp trưởng:
- Y/c lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua của lớp.
- T/chức cho HS nh/xét về đ/giá của lớp trưởng.
- Những cá nhân bị phê bình phát biểu suy nghĩ về thiếu sót của mình.
- Ý kiến bổ sung của cô giáo CN:
+ Nhất trí với ý kiến của lớp trưởng.
- Lớp trưởng đánh giá h/động của lớpvề:
+ Các hoạt động trong tuần qua.
+ Ý thức chấp hành nội quy, nề nếp của trường, của lớp.
+ Ý thức học tập: Ở lớp, học bài cũ, .
- Lớp nhận xét, bổ sung:
- Cá nhân bị phê bình phát biểu ý kiến trước lớp
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót, cụ thể: 
+ Tiếp tục lập thành tích cao nhất chào mừng 35 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4.
+ Duy trì và củng cố các nề nếp học tập như: Rèn đọc trước giờ vào học 30 phút, làm sạch khu vực được phân công của lớp, chăm sóc bồn hoa của lớp, chăm sóc cây cảnh, ....
+ Đội ngũ HSG tích cực ôn tập để dự thi HSG trường.
+ Tiếp tục vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị cho thi HKII đạt kết quả cao.
+ Tiếp tục hoàn thành xây dựng KGLH.
 - Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ .
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Lớp sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 T31.doc