I/ Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và
10 10 100 100 1000
` - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
Tuần7 Thø hai ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n:LuyÖn tËp chung. I/ Mục tiêu Giúp HS củng cố về: 1 1 1 1 1 - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và 10 10 100 100 1000 ` - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập. * Bài tập 1: -Cho HS Ra nháp. -Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy. *Bài tập 2: -Cho HS làm vào vở -Chữa bài. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu bài toán. -GV cùng HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS tự làm bài. -Chữa bài. * Bài tập 4:( Dành cho HS khá,giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở. - Chữa bài. *Lời giải: 1 10 a) 1 : = 1 x = 10 (lần) 10 1 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10 1 1 1 100 b) : = x = 10 (lần) 10 100 10 1 Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100. ( Các phần còn lại làm tương tự ). *Kết quả: 1 24 12 a) x= ; b) x = ; c) x= ; d) x= 2 10 35 20 Bài giải: Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 2 1 1 ( + ) : 2 = (bể) 15 5 6 Đáp số: 1/6 (bể) Bài giải Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng) Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (mét) Đáp số: 6 m 3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài. TËp ®äc: Nh÷ng ngêi b¹n tèt. I/ Mục tiêu: 1-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại câu truyện “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”. - GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: -Mời 4 HS giỏi đọc. -Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? +) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn. -Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? +Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào? +) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống. - Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK. +) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người. - Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng. c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. -GV đọc mẫu đoạn 2. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc diễn cảm. -HS đọc. -HS đọc nối tiếp đoạn : +Đoạn 1: Từ đầu – Về đất liền. +Đoạn 2: tiếp – sai giam ông lại. +Đoạn 3: Tiếp – tự do cho A-ri-ôn. +Đoạn 4: Đoạn còn lại. -Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. -Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông -Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp -Dành cho HS khá giỏi -Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. -Một vài HS nêu. -HS đọc. -HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) -Thi đọc diễn cảm. Thø ba ngµy 2 th¸ng 10n¨m 2012 To¸n: Kh¸i niÖm sè thËp ph©n. I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ. 2-Bài mới. 2.1- Giới thiệu khái niệm về số thập phân. a) Nhận xét: -GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, hỏi HS: +có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m? +GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn được viết thành: 0,1m ( Tương tự với 0,01 ; 0,001 ) -Vậy các phân số: 1/10, 1/100, 1/1000 được viết thành các số nào? -GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết. -GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. b) Nhận xét: (làm tương tự phần a) -Có 1dm và 1dm = 1/10m -Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -HS đọc và viết số thập phân. 2.2-Thực hành: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân *Bài tập 2: -Cho 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS viết theo mẫu của từng phần a,b. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài. *Bài tập 3(Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu. -HS đọc: một phần mười, không phẩy một ; hai phần mười, không phẩy hai *Kết quả: a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg -Cho HS điền bằng bút chì vào SGK. -GVkẻ bảng. -Mời một số em lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS nối tiếp nhau đọc. -HS làm bài vào SGK. -7HS chữa bài. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân. Kü thuËt: NÊu c¬m I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình II. Đồ dùng dạy - học - G + H :Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường, nồi điện,bếp dầu, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm, xô chứa nước sạch. -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học. A.Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. -? Nêu các cách nấu cơm ở g/đ . -G tóm tắt các ý trả lời của H. -G nêu vấn đề (Sgv tr38) H liên hệ thực tế để trả lời. Hoạt động2 . Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (nấu cơm bằng bếp đun) -? G cho H thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập -H đọc ND mục 1+q/s H1-2-3 Sgk và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để thảo luận nhóm, sau đó các nhóm báo cáo kết quả. Nội dung phiếu học tập. 1.Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun. 2.Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện. 3.Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun. 4.Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? 5.Nêu ưu, nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun? -G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G q/s, uốn nắn, NX và hướng dẫn H cách nấu cơm bằng bếp đun. -G lưu ý H một số điểm cần chú ý khi nấu cơm bằng bếp đun( SGVtr 39). -G thực hiện thao tác nấu cơm bằng bếp đun để H hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện tại g/đ. -H lên bảng thực hiện. NX Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập. -? Em thường cho nước vào nồi nấu cơm theo cách nào. -? Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn. -H trả lời câu hỏi.NX -H đọc ghi nhớ SGK tr37 IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt -H/d HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. ChÝnh t¶: (Nghe - viÕt) Dßng kinh quª h¬ng. I/ Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bàI văn xuôi. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);thực hiện được hai trong ba ý(a,b,c) ở BT3 II/ Đồ dùng daỵ học Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4 III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. - Dòng kinh quê hương đep như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - HS theo dõi SGK. - Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * BàI tập 1: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gơịi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống. - GV cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. * Lời giải: Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều. Mải mê đuổi một con diều Củ khoai nướng để cả chiều thành tro - Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên. * Lời giải: Đông như kiến. Gan như cóc tía. Ngọt như mía lùi. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. LuyÖn tõ - c©u: Tõ nhiÒu nghÜa. I/ Mục tiêu: -Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa -Nhận biết được từ mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1,mục3),tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của ba trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2) II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển. *Bài tập 3: GV nhắc HS chú ý: -Vì sao không dùng để nhai vẫn gọi là răng? -Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi? -Vì sao cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai? -GV: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau. Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau ... g của các chữ số trong từng số. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. Bài 1 ( 43-sgk) - Học sinh nhìn và đọc số: a, 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b, 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Gọi 2 học sinh lên bảng, GV đọc học sinh viết. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng. ? Khi viết số thập phân ta viết như thế nào? - Nhận xét Bài 2 ( 43-sgk) Học sinh viết: a, 5,7 b, 32, 85 c, 0,01 d, 0,304 - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh là bài cá nhân và 1 học sinh lên bảng. ? Làm thế nào để xắp xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4/b - yêu cầu học sinh tính 3. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung. - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. Bài 3( 43-sgk) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 - Cả lớp làm ý b vào vở - Học và chuẩn gbị bài sau. TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ c¶nh A, MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương mà em chọn. - Viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. B, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Học sinh: Tranh ảnh đẹp về cảnh địa phương. - Bảng nhóm. C, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. Giáo viên nhận xét cho điểm. II, Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1. - Gọi học sinh nối tiếp nêu yêu cầu, giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn ý giáo viên nêu câu hỏi ghi ý. - Phần mở bài em cần nêu những gì?. - Hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?. - Các chi tiết mà cần được sắp xếp theo trình tự nào?. Phần kết bài nêu những gì?. - Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở bài tập, 2 em làm vào bảng nhóm. - Gọi 3 học sinh đọc dàn ý. Nhận xét bổ xung Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý. Giáo viên hướng dẫn: Chỉ cần tả một đoạn trong phần thân bài, đoạn văn cần tả một đặc điểm hay một bộ phận của cảnh. . . Các câu - 3 em đọc. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mình quan sát. - Thân bài: tả đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp những chi tiết làm cảnh đẹp gần gũi, hấp dẫn. - Chi tiết được sắp xếp theo trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. Kết bài: cảm xúc với cảnh đẹp quê hương. Học sinh làm bài 3 đến 5 em đọc bài làm của mình, em khác nhận xét bài của bạn. - 2;3 em đọc gợi ý. văn phải có sự liên kết giữa các ý. -Yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên phát bảng nhóm cho 2 em làm. - Gọi học sinh làm bài vào bảng phụdán bài nhận xét, sửa bài cho học sinh. - Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét cho điểm các bài viết đạt yêu cầu. 4, Củng cố dặn dò: - Để viết được bài văn tả cảnh hay em cần lưu ý gì? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinhvề hoàn thành bài văn. Học sinh lắng nghe. -Học sinh tự viết bài vào vở, 2 em viết vào bảng phụ. -Học sinh thực hiện yêu cầu. LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa I/ MỤC TIÊU - Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các cụm từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ? Thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa? Cho Vd? ? Tìm một từ tả không gian và đặt câu với từ đó? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Từ nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Học sinh đọc yêu câu, cả lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân, 1 học sinh làm bảng - Nhận xét chữa bài * GV chốt bài: - Học sinh trả lời - Bầu trời cao vời vợi - Cái giếng sâu thăm thẳm a) Chín: +Chín câu 1: trong hoa quả: chỉ đã đến lúc ăn được + Chín câu 2: chỉ số chín tiếp theo số tám + Chín câu 3: Suy nghĩ kỹ càng -> Chín câu 1 và chín câu 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín câu 2. b) Đường: + Đường câu1: Chất kết tinh vị ngọt * Bài 3: Đặt câu phân biệt nghĩa của một số tính từ: - Cho học sinh xác định yêu câu - Cho học sinh làm cá nhân - Học sinh nối tiếp đọc câu mình đã đặt. - Nhận xét chữa bài. 3/ Củng cố : - Khắc sâu bài học - Nhận xét tiết học . + Đường câu 2: vật nối liền 2 đầu + Đường câu 3: lối đi -> Đường câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với đường câu 1. c) Vạt: + Vạt câu 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi. + Vạt câu 2: mang nghĩa đẽo gọt. + Vạt câu 3: Thân áo. -> Từ vạt câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với câu 2 - Học sinh đọc các tính từ ở ba phần a-b-c - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Học và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ c¶nh Dùng ®o¹n më bµi, kÕt bµi A, MỤC TIÊU -Củng cố về cách viết đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. -Thực hành viết đoạn mở bài, thân bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. B, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy khổ to, bút dạ. C,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc một đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. Nhận xét, ghi điểm. II, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp làm bài. - Gọi học sinh hỏi đáp trước lớp. + Đoạn nào mở bài trực tiếp? đoạn nào mở bài dán tiếp? vì sao em biết?. - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên và hấp dẫn hơn?. - Mở bài gián tiếp là thế nào?. Bài tập 2. - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài. - Chia học sinh thành nhóm 4, nêu yêu cầu làm bài. - Gọi các nhóm viết vào bảng phụ dánbài, nhận xét, bổ xung. - Em thấy kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?. Bài tập 3. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn. - 2- 3 học sinh đọc. - 2- 3 học sinh tiếp đọc. - 2 học sinh, 1 em hỏi, em kia trả lời. + Đoạn a: mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả lừ đường Nguyễn Trường Tộ. + Đoạn b: mở bài gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật là thiên nhiên. - Mở bài theo kiểu gián tiếp. - 2 – 3 em. - Học sinh làm bài theo nhóm vào bài tập, 2 nhóm làm vào bảng phụ. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận cả lớp cùng bổ xung. + Giống: đều nói lên tính chất yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. + Khác: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên khẳng định con đường là người bạn yêu quý... - ...kiểu kết bài mở rộng. - Học sinh nối tiếp nêu. - Yêu cầu học sinh làm bài.s - Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ, dán bài, nhận xét, sửa bài cho học sinh. - Gọi học sinh dưới lớp đọc bài của mình. Nhận xét cho điểm. 3, Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về hoàn thành bài tạp. - Học sinh làm bài vào vở bài tập, gọi 2 học sinh làm vào giấy khổ to. - Học sinh đọc bài, chữa bài cho bạn. ThÓ dôc: §éng t¸c v¬n trë vµ tay Trß ch¬i “DÉn bãng” I/ MỤC TIÊU: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Trò chơi Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - 1 còi và kẻ sân cho trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Chạy nhẹ trên sân 100 -200m rồi đi thường, hít thở sâu, xoay các khớp. - Chơi trò chơi " Kết bạn" 2. Phần cơ bản: a, Học động tác vươn thở: b, Học động tác tay: c, Ôn động tác vươn thở tay d, Trò chơi vận động: - Trò chơi “Dẫn bóng” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV - G nêu tên động tác, vừa giải thích vừa phân tích kĩ thuật động tác và lam mẫu cho học sinh tập theo. - G hô nhịp cho học sinh tập, nhận xét sửa sai. - Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. G theo dõi, nhận xét, sửa sai - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - Tập hợp theo đội hình chơi. - G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Lớp chơi thử, chơi thật. - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt. 3. Phần kết thúc: - Cho học sinh tập một số động tác thả lỏng - G cùng học sinh hệ thống bài. - G nhận xét, đánh giá kết quả bài học. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV To¸n: ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n I/ MỤC TIÊU. - Giúp hs ôn bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Phương pháp Nội dung A. Bài cũ: ? Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? ? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - 2 học sinh trả lời câu hỏi - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo dộ dài chưa ghi tên. ? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? ( GV ghi bảng) ? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề? ? Vậy 1hm bằng bao nhiêu phần của km? ? Quan sát bảng đơn vị đo đo độ dài em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị liền nhau? 3/ Ví dụ: * VD 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi học sinh làm bài Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - Gấp kém nhau 10 lần. 1hm = - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp đơn vị liền sau nó 10 lần - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười đơn vị liền trước nó. - Nhiều học sinh nhắc lại. - HS làm cá nhân, một hs làm bảng và nêu cách làm Hỗn số 6 Phần nguyªn Phần nguyªn Phần nguyªn Phần nguyªn 6,4 Số thập ph©n 6m 4dm = ..m 6m 4dm = 6,4m Vì 6m 4dm = * Ví dụ 2: G tổ chức như ví dụ 1 - Nhác học sinh chú ý: Phần phân số của hỗn số 3 nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có: 3m5cm = 3m - Học sinh thực hiện. 3m5cm = 3m 3. Thực hành. - Học sinh nêu yêu cầu. - Gọi hai học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài. - GV gọi học sinh đọc đề toán. Bài 1: ( 44-sgk) Bài 2( 44-sgk) - Học sinh nêu ? Hãy nêu cách viết 3m4dm đưới dạng số thập phân là mét? - G nêu lại cách làm, yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh chữa bài trên lớp. - Nhận xét, chữa bài - G yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3( 44-sgk) 4. Củng cố dặn dò: - Tóm nội dung. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Học và chuẩn bị bài sau. Ký duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: