Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11

BÀ CHÁU

I. MỤC TIÊU:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

-Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 )

-HS khá giỏi trả lời được câu 4

* GD BVMT (Khai thác trực tiếp):GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-KN Tự nhận thức về bản thân ; KN Giải quyết vấn đề ;Kn thể hiện sự cảm thông.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Ngµy so¹n : 28/10/2011
Ngµy d¹y :Thứ hai, ngày 31 tháng 11 năm 2011
TËp ®äc
BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU: 
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ;bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
-Hiểu ND :Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu .(TL được CH 1,2,3,5 )
-HS khá giỏi trả lời được câu 4
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp):GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-KN Tự nhận thức về bản thân ; KN Giải quyết vấn đề ;Kn thể hiện sự cảm thông...
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm tra bài cũ: “ Bưu thiếp” 
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét ghi điểm
Bài mới: “Bà cháu” 
a/ Gtb: GVgt - ghi bảng tựa bài
b/ Luyện đọc:
Hoạt động 1: Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu tồn bài
- GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật:
Giọng người kể: chậm rãi, tình cảm
Giọng cô tiên: dịu dàng
Giọng các cháu: kiên quyết
- GV yêu cầu 1 HS đọc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu trước lớp.
+ Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu 1 HS đọc đoạn 1
- Trong đoạn 1 có từ nào khó hiểu?
- Hỏi: em hiểu “đầm ấm” là gì?
- GV giải nghĩa từ “rau cháo nuôi nhau”:cuộc sống rấtà khó khăn gạo chỉ đủ để nấu cháo chứ không đủ dể nấu cơm
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4
- Hỏi: thế nào là “màu nhiệm”?
- Hỏi: thế nào là” hiếu thảo”?
+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài:
- GV gắn câu dài, đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Gọi HS đọc lại các câu
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 
* HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tổ chức thi đọc tiếp sức theo đoạn 
- Cô nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS khá đọc đoạn 1
- Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
- Cô tiên cho hạt đào và nói gì?
- Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao
- Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?
- Vì sao hai anh em đã giàu có mà không thấy vui sướng?
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
Ò Hai anh em rất yêu bà. Đối với họ thì vàng bạc châu báu cũng không quí bằng tình cảm bà cháu
d/ Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc theo vai:
Lời người dẫn chuyện đọc thế nào?
Giọng cô tiên?
Giọng các cháu?
- Tổ chức HS đọc tồn bài theo phân vai
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay nhất.
Hỏi: Em đã đối xử với ông bà như thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 1 HS đọc tồn bài diễn cảm.
* Gv liên hệ quyền và bổn phân TE
- GV liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.
- Nhận xét tiết học
- Nam, Linh
- HS nxét.
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu kết hợp đọc từ ngữ khó.
- HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc
- Đầm ấm
- HS nêu: chú giải
- 1 HS đọc đoạn 2
- 1 HS đọc đoạn 3
- 1 HS đọc đoạn 4
- HS nêu: chú giải
- HS trả lời
- Luyện đọc các câu: “Bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
- Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm,/ ra lá,/ đơm hoa,/ hết bao nhiêu là trái vàng trái bạc.”
- Bà hiện ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.”
- HS luyện đọc trong nhóm 
- HS thi đọc theo dãy, dại diện 2 dãy đọc
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh
Động não – Trình bày ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc đoạn 1
- Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng đầm ấm
- Gieo hạt đào bên mộ bà
- Giàu sang sung sướng
- Ngày càng buồn bã
- Vì nhớ bà
- Bà trở về với hai đứa cháu hiếu thảo
- Đọc chậm rãi
- Đọc dịu dàng
- Đọc kiên quyết
- 4 HS phân vai đọc( 2 lượt)
HS trả lời.
- 1 HS đọc
- Hs liên hệ trả lời.
- HS nêu
- Nhận xét tiết học
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
-Thực hiện được phép trư dạng 51-15.
-Biết tìm số hạng của một tổng 
-Biết giải bài toán có một phép trư dạng 31-5 
-Bài tập cần làm ; Bài 1, Bài 2 ( cét 1,2 ) ,Bài 3 (a,b ) ,Bài 4
- §èi víi HS 2: Bài tập cần làm ; Bài 1, Bài 2 ( cét 1,2 )
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: “51 - 15”
- Ghi bảng
 51 –13 62 - 14 53 – 14 37 - 18 
- Nêu cách tính
- Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: “Luyện tập”
	* Bài 1: Tính nhẩm:
 11 – 5 =  11 – 8 =  11 – 6 =  
11 – 4 =  11 – 2 =  11 – 4 =  
 GV sửa bài và nhận xét
* Bài 2 
- Nêu yêu cầu của bài 2
 31- 19 81 – 62 
- GV sửa bài và nhận xét
	* Bài 4 /51
- YC HS đọc đề
- Con hiÓu bµi to¸n yªu cÇu ta lµm g×?
- VËy chóng ta ph¶i viÕt tiÕp vµo chç chÊm nh­ thÓ nµo?
- YC HS tù viÕt tõ cßn thiÕu vµo c©u hái råi gi¶i bµi to¸n vµo VBT
- GV sửa bài
* Bài 3/ 51: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm. Yc líp lµm vµo vë BT
- GV nhận xét, chấm điểm. Kết quả: 
a,x + 29 = 41	; b, 34 + x = 81
 x = 41- 29	 x = 81 –34
 x = 12 x = 47
- YC HS nêu lại quy tắc tìm số hạng
* Bài 5/ 51: ND ĐC(Hs khá giỏi)
Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Xem lại bài
- Chuẩn bị “12 trừ đi một số: 12 – 8 ”
- 3Hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng con 
- HS nêu
- HS làm miệng
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con nêu cách đặt tính, cách tính
- 2 HS đọc đề
- Yªu cÇu t×m sè kg mËn cßn l¹i cña Võ
- Võ cßn l¹i bao nhiªu kg mËn?
- HS làm 
 Bài giải
Võ cßn l¹i sè kg mËn lµ:
51 – 36 = 15(kg)
Đáp số: 15 kg mËn.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của bạn mình.
- HS nêu lại quy tắc tìm số hạng.
- HS nghe.
- Nxét tiết học.
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
- HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI.
 - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.
 - HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này.
II. CHUẨN BỊ:
-phiếu BT, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: chăm chỉ học tập
+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?
GV nxét, đánh giá.
2Bài mới:
a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa.
b/ Ôn tập:
- GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét.
+ Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? ...
- Gv y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa?
+ Hãy kể những việc làm cụ thể?
+ Kết quả đạt được ra sao?
+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
+ Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình.
- GV nxét, chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- Nxét tiết học.
HS trả lời câu hỏi
HS nxét, sửa.
HS nhắc lại.
HS nghe và thảo luận.
HS ứng xử các T.H
HS nxét, bổ sung.
 HS trả lời.
HS nxét, bổ sung.
 HS nghe.
- Nxét tiết học.
************************************
Ngµy so¹n : 30/10/2011
Ngµy d¹y : Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Kể chuyện
BÀ CHÁU
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
- HS 2: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà cháu dùa theo gîi ý cña GV
- Tỏ lòng kính yêu ông bà, yêu thích môn kể chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh minh họa câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Sáng kiến của bé Hà”
- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét bài ghi điểm.
2. Bài mới: “Bà cháu”
Cho HS hát bài “Cháu yêu bà”
- GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi
* Hoạt động 1: Kể theo tranh từng đoạn câu chuyện
- GV treo tranh, hỏi nội dung từng tranh
+ Đoạn 1 – tranh 1: cuộc sống cơ hàn nhưng đầm ấm của ba bà cháu và lời dặn của cô tiên.
+ Đoạn 2 – tranh 2: bà mất, hai đứa trẻ trở nên giàu có nhờ có cây đào tiên.
+ Đoạn 3 – tranh 3: mặc dù giàu có nhưng hai anh em càng buồn vì thương nhớ bà.
+ Đoạn 4 – tranh 4: trở lại cuộc sống vất vả nhưng hạnh phúc vì có bà bên cạnh.
Yêu cầu HS kể từng đoạn theo tranh:
+ Kể trong nhóm.
+ Kể trước lớp
- GV nxét, ghi điểm.
® GV chốt ý: Tình bà cháu quý hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
* Hoạt động 2 Kể lại toàn bộ câu chuyện . (HS khá, giỏi)
3. Củng cố, dặn dò 
- Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?
Ò Tình bà cháu quý hơn mọi thứ trên đời. Chúng ta phải biết vâng lời, làm vui lòng ông bà.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Sự tích cây vú sữa”
- Nhận xét tiết học
- 3 Hs
- Phải thương yêu, quan tâm đến ông bà
- Nhận xét bạn
- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh.
- Trả lời nội dung tranh
- Kể trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- HS nxét, bình chọn
- HS nghe.
- 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Phải biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo với ông bà.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
Toán
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8.
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12 – 8.
- BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2 ; Bài 4.
- HS lo¹i 2: BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2
 - Thích thú học toán
II. CHUẨN BỊ: 
 -1 bó que tính và 2 que tính rời. Que tính, vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: “Luyện tập
GV cho 2 HS làm bảng:
11 – 8 =  81 – 48 = 
29 + 6 =  38 + 5 = 
GV nhận xét, chấm điểm.
Bài mới: “12 trừ đi một số: 12 - 8”
- GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 12 - 8
+ Bước 1: Nêu vấn đề
- Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Viết bảng : 12 – 8 
+ Bước 2: đi tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Vậy 12 que tính bớt đi 8 que tính còn lại mấy que tính?
- Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu?
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu HS lên bảng đặt phép tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Lập bảng công thức : 12 trừ đi một số
- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính.
- Yêu cầu HS thông báo kết quả.
- GV ghi bảng 12- 3 = 9 12- 6 = 6
 12- 4 = 8 12- 7 = 5
 12- 5 = 7 12- 8 = 4 
 12- 9 = 3
- Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc lòng.
Hoạt động 3: Thực hành gi ... i toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu luyện tập, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 52 – 28 
GV yêu cầu 4 HS sửa bài 2, 3 / 54.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
	* Bài 1: Tính nhẫm
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu miệng.
à Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2(cột 1,2) ND ĐC : cột 3
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
82 – 47 62 – 33 
- GVnxét, sửa bài.
* Bài 3(a,b) ND ĐC: câu c
- Gäi HS đọc yêu cầu bài.
+ Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại diện lên làm (một dãy 1 HS).
- GV nxét, sửa bài.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm ở bảng phụ.
à Nhận xét. 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Về làm bài tập
- Chuẩn bị: Tìm số bị trừ.
_ 4 Hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
_ HS làm bài và nêu miệng kết quả. 
_ HS đọc yêu cầu
_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 82 62 
 - 47 - 33 
 35 29 
_ HS đọc yêu cầu bài.
_ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.
_ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) x + 16 = 32	 b) x + 27 = 52
	 x = 32 – 16 x = 52 – 27 
	 x = 16 x = 25
_ HS đọc đề và gạch chân theo yêu cầu.
_ HS thực hiện.
	Giải
 Số con vÞt ë trªn bê lµ:
	92 – 65 = 27 (con)
	Đáp số : 27 con vÞt.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn.
CHIA BUỒN, AN ỦI.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1 ; BT2).
- Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.(BT3)
- Có thái độ quan tâm, ân cần.
* GDQTE: - QuyÒn ®­îc tham gia( nãi lêi chia buån, an ñi).
 + QuyÒn ®­îc cã «ng bµ yªu th­¬ng ch¨m sãc
 + Bæn phËn ph¶i kÝnh träng biÕt ¬n «ng bµ.
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- KN Thể hiện sự cảm thông; KN Giao tiếp; KN tự nhận thức về bản thân
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh minh họa bài tập 2. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kể về người thân 
- GV yêu cầu 3 HS đọc lại bài viết về người thân của mình.
à Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Chia buồn, an ủi.
Gtb: GV gt, ghi tựa bài
* Bài 1: (Miệng)
GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể
 * Bài 2:(Miệng)
- GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu cầu theo nội dung yêu cầu của tranh.
à Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân tình, quan tâm.
Ò Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta nên có thái độ phù hợp với hồn cảnh.
* Bài 3: (Viết)
- GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét.
Ò Kết luận: Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện tình cảm chân thành.
Hỏi: Bạn em gặp chuyện buồn, em sẽ làm gì?
Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta cần có thái độ như thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế nào?
 - Về nhà hồn thành bài viết.
- Chuẩn bị: Gọi điện.
_Trang a, H¹nh , Linh.
- Nhận xét
* Bài 1: Trình bày ý kiến cá nhân
HS đọc yêu cầu BT
- Nói theo sự chỉ dẫn của GV.
* Bài 2: Trình bày ý kiến cá nhân
_ 1 HS đọc.
_ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu cầu.
a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho ông cây hoa khác đẹp hơn.
b) Bà đừng tiếc để cháu bảo bố mua cho bà cái kính khác cái kính này cũ rồi.
* Bài 3: Trải nghiệm
_ HS viết bưu thiếp.
_ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét.
HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học. 
*********************************
Tự nhiên và xã hội
 GIA ĐÌNH
 I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
NX 3 - TTCC 1,3 : Cả lớp. 
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
KN Tự nhận thức: Nhận thức được vị trí của mình trong gia đình. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Tranh vẽ, SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Ôn tập: “Con người và sức khỏe”
- Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh?
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới: “Gia đình”
Gtb: GV gt, ghi tựa bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Nhận biết những người trong gia đình.
- GV treo tranh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Nội dung thảo luận: chỉ và nói về việc làm của từng người trong gia đình Mai.
- GV chốt: gia đình Mai gồm có: ông bà, cha mẹ, Mai và em Mai. Mọi người trong gia đình làm việc tùy theo sức khỏe và khả năng của mỗi người.
+ Những người trong gia đình Mai thường làm gì lúc nghỉ ngơi?
- GV chốt: Mọi người đều thương yêu và đỡ đần nhau để có cuộc sống vui vẻ đầm ấm.
Hoạt động 2: Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình.
* Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:
+ Quan sát việc làm của người thân trong gia đình mình và viết vào chổ trống trong bảng.
+ Tình cảm của mọi người trong gia đình em như thế nào? 
+ Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình em thường làm gì?
- GV chốt lại.
Hỏi: Em cần làm gì đối với những người thân trong gia đình mình?
4.Củng cố, dặn dò 
Ò Mỗi người đều có 1 gia đình. Mỗi gia đình có thể có 2, 3 thế hệ cùng sinh sống. Mỗi người đều có công việc riêng và có trách nhiệm chung với mọi người trong gia đình. Vì vậy mọi người phải hết lòng yêu thương nhau, giúp đỡ nhau để góp phần xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc.
- Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình
- 3 HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS quan sát tranh.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm bạn
- Xem hình 5 SGK và nêu ý kiến: sum họp, nói chuyện vui vẻ.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng, 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét bạn, bổ sung ý kiến.
Trình bày ý kiến các nhân
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
*****************************
Chính tả(nghe - viết)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được các BT2 ; BT(3) a / b ; hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài cũ : Bà cháu 
- Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
- Nhận xét vở viết, tổng kết điểm bài viết trước.
3. Bài mới: Cây xoài của ông em.
Gtb: GV gt, ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc tồn bài một lần.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
+ Cây xồi cát có gì đẹp?
- Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết.
GV ghi bảng từ khó viết: cây xồi, trồng, xồi cát, lẫm chẫm, cuối à GV hướng dẫn
- HS viết từ khó.
- Đọc từng từ khó viết.
- GV đọc bài lần 2
- Hướng dẫn HS trình bày vở.
- Đọc bài cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò bài.
- Hướng dẫn sửa lỗi, chấm điểm.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập	
 Bài 1:
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn lớp sửa bài.
Ò Kết luận: gh được dùng trước những nguyên âm i, e, ê. 
 Bài 2a: s hay x
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tờ giấy bià cứng ghi nội dung bài 3a.
- Các nhóm chuyền nhau làm theo yêu cầu bài. Nhóm nào làm đúng và nhanh thì thắng.
à GV nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Gv tổng kết bài, gdhs.
- Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dòng).
- Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét tiết học.
_ HS viết bảng con.
_ 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
_ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lắc. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.
_ HS tìm và trả lời.
_ HS viết bảng con.
_ HS đọc tư thế ngồi.
_ HS viết bài.
_ Sửa lỗi chéo vở.
_ HS đọc yêu cầu.
_ HS làm bài, nhận xét.
_ 1 HS đọc lại bài làm
+ ghềnh, gà, gạo, ghi
_ Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. 
_ Đại diện nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét.
+ Sạch, sạch, xanh, xanh.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP.
A .Sinh hoạt lớp
1.Đánh giá hoạt động:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Hải Bình, Tấn Phát...
- Học tập tiến bộ như: Minh Phương, Tiến, Huyền...
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học không tiến bộ: Hà, Xuyên
- Đồ dùng học tập thiếu như: Quốc, Trung
- Hay nói chuyện riêng trong lớp: Quốc, Lan anh,
2. Kế hoạch tuần 12
- Duy trì nề nếp cũ.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản tốt.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
- Động viên HS tự giác học tập.
B. Sinh hoạt sao:
Sinh hoạt sao theo chủ đề do phụ trách sao hướng dẫn
C.Sinh hoạt văn nghệ: Hát về tr­êng líp , b¹n bÌ, quª h­¬ng..
KÝ duyÖt vµ nhËn xÐt.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11(1).doc