Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,

A- MỤC TIÊU

 Giúp học sinh

- Biết và vận dụng qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000,

- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng STP.

* Kĩ năng: Hs nắm chắc qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000,

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.

- Học sinh: Xem trước bài.

 

docx 359 trang Người đăng hang30 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TUẦN 12
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,
A- MỤC TIÊU
 Giúp học sinh 
- Biết và vận dụng qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000,
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng STP.
* Kĩ năng: Hs nắm chắc qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000,
B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trước bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
- Gọi Hs chữa bài 2
Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ
- Gv nhận xét, cho điểm
2 Hs chữa 
 Hs nêu
Lớp nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1’)
Trong tiết toán hôm nay chúng ta học cách nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000
2.2. Hướng dẫn nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000, (12’)
a) VD Gv nêu phép tính 27,867 x 10
Gv nhận xét bài làm của Hs
Vậy 27,867 x 10 = 278,67
Hướng dẫn Hs nhận xét để rút ra qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10
Yêu cầu Hs nêu rõ các thừa số và tích trong phép tính.
Yêu cầu Hs suy nghĩ để viết 27,867 thành 278,67
Vậy để có kết quả phép tính 27,867 x 10 ngày mà không cần đặt tính ta làm ntn?
Khi nhân QSTP với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách nào?
b) VD 2: Tính 53,286 x 100 = ?
Gv hướng dẫn tương tự VD1
Học sinh lắng nghe
1 Hs lên bảng, lớp làm nháp
x
27,867
 10
278,670
Thừa số 1: 27,867; Tsố 10, tích: 278,67
- Nếu chuyển dấu phảy của số 27,867 sang phải 1chữ số ta được 278,67
- Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số 27,867 sang phải 1 chữ số.
- Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số đó sang bên phải 1 chữ số
x
53,286
 100
 5328,600
Ta chỉ cần rời dấu phảy sang bên phải 2 chữ số
Vậy khi nhân 1 STP với 100 ta có thể tìm ngay kết quả như thế nào?
c) Qui tắc nhân nhẩm 1STP với 10 ;100
- Muốn nhân 1STP với 10 ta làm ntn?
- Số 10 có mấy chữ số 0
- Muốn nhân 1STP với 100 ta làm ntn?
- Số 100 có bao nhiêu chữ số 0?
Dựa vào cách trên nêu cách nhân nhẩm 1 STP với 1000?
Nêu quy tắc nhân nhẩm 1STP với 10,100,100
Yêu cầu Hs học thuộc lòng ngay tại lớp
Chuyển dấu phảy của số đó sang phải 2 chữ số
- Ta chuyển dấy phảy sang phải 1 chữ số
- Có 1 chữ số 0
- Chuyển dấy phảy sang phải 2 chữ số
- Có 2 chữ số 0
- Ta chỉ việc chuyển dẩu phảy của số đó sang phải 3 chữ số .
3 Hs nêu tắc (Sgk - 57)
2.3. Luyện tập (12’)
Bài tập 1:
Học sinh tự làm bài.
Gv đánh giá, cho điểm
Bài tập 2:
Yêu cầu Hs đọc đề
Gv viết 12,6m = 1260cm (Gv làm mẫu)
1m = .......?
Vậy muốn đổi 12,6m = ....cm làm thế nào
Gv nêu lại 1m = 100cm
Ta có 12,6m x 100 = 1260
Vậy 12,6m = 1260cm
Hs làm tiếp bài giải thích cách làm
Gv nhận xét, cho điểm
Bài tập 3
Yêu cầu Hs đọc đề
Hs khá tự làm, Gv hướng dẫn Hs yếu
- 3 Hs làm bảng, lớp làm vở
1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3
2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508
7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320
Học sinh nhận xét 
1 Hs đọc 
1m = 100cm
12,6 x 100 = 1260 (vì 12,6 có 1 chữ số ở phần thập phân nên nhân với 100 ta phải viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số 12,6)
3 Hs làm, giao cả lớp làm vở
Hs nhận xét
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Bài giải
10 lít dầu hỏa cận nặng
10 x 0,8 = 8(kg)
Can dầu hoả cân nặng
8+1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số 9,3 (kg)
4- Củng cố - dặn dò (2’)
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Hs đọc lại qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100
- Bài sau: Luyện tập
Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
A- MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
- Hiểu nội dung bài. Miêu tả vẻ đẹp, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
* Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu được nội dung bài.
B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1- 1-Giáo viên: Ảnh minh hoạ trong Sgk phòng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện
2- Học sinh: Xem trước bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức (1’)
2. Bài cũ (5’)
Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tiếng vọng
? Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết của con chim sẻ?
? Hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm chí tác giả?
? Bài thơ nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh nối tiếp nhau đọc
Lớp nhận xét
3. Bài mới 
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài (1’)
3.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (31’)
a) Luyện đọc.
Gọi HS khá đọc toàn bài
- Chia đoạn
- Y/c HS đọc nối đoạn 
+ Cho HS nêu từ khó và luyện đọc từ khó có trong bài.
- Y/c HS đọc nối đoạn lần 2
- Yc giải nghĩa từ (phần chú giải)
- Yc luyện đọc theo cặp
- Gv hướng dẫn đọc, đọc mẫu
1 Hs đọc toàn bài
Hs chia đoạn:
Đ1: Thảo quả.... nếp khăn
Đ2: Nhấp nháy vui mắt
Đ3: Phần còn lại
Hs đọc nối tiếp (lần 1)
Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọc câu khó, dài có trong bài.
2 Hs luyện đọc nối tiếp theo cặp, sau đó 1,2 đọc lại toàn bài.
Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Hãy nêu nội dung của đoạn 1
- Đọc đoạn 2:
? Cây thảo quả phát triển như thế nào?
- Nêu nội dung đoạn 2
- Đọc đoạn 3:
? Hoa thảo quả nảy nở ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
- Nêu nội dung 
? Bài văm mêu tả điều gì?
- GV đưa ra nôi dung chính của bài
c) Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 Hs nối tiếp nhau đọc
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm 1 trong 3 đoạn văn.
Yêu cầu Hs + Nêu cách đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm
+ Các từ "hương, thơm" được lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
- Mùi thơm đặc biệt của thảo quả.
- Qua 1 năm, đã lớn cao tới bụng, người. 
- Một năm sau mỗi thân lẻ mọc thêm một nhánh mới thoáng cái, thảo quả, thành từng khóm lan toả vương ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian nảy nở dưới gốc cây.
- Cây thảo quả phát triển rất nhanh.
Thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm hoa thảo quả đỏ chót, như chứa lửa, chứa nắng. 
- Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng... nhấp nháy.
- Cho thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
Hs nhắc lại bài
3 Hs đọc nối tiếp
Hs tìm cách đọc
2 Hs đọc theo cặp
3-5 Hs thi đọc
Chọn Hs đọc hay
4- Củng cố - Dặn dò (2’)
Tác giả tả loài cây thảo quả theo trình tự nào.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong
Luyện Tiếng việt
A- MỤC TIÊU
- Giúp học sinh quan hệ từ
- Làm các bài tập có liên quan đến quan hệ từ.
 B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Thế nào là quan hệ từ ?
1.1- Giới thiệu bài : (1’)
Gv nêu mục đích y/c của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện tập (34’)
* Bài 1 : Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng.
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
- Gv cùng hS cả lớp nhận xét và kết luận kết quả đúng
* Bài 2 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn, và, hay, nhờ.
a, Chỉ ba tháng sau, siêng năng, cần cù, câu vượt lên đầu lớp.
b, ộng tôi đã giàkhông một ngày nào ông quên ra vườn.
c, Tấm rất chăm chỉ Cám thì lười biếng.
d, Mình cầm láicậu cầm lái
e, Mây tan mưa tạnh dần.
* Bài 3 : Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau : của, để, do, bằng, với, hoặc.
- Yêu cầu HS viết câu mình đặt ra vở. GV chấm, chữa bài 
- 2 HS nêu
- HS thảo luận với bạn bên cạnh, sau đó một vài HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm vào vở, sau đó thi đua đọc trước lớp. Chẳng hạn:
Thứ tự các từ cần điền là:nhờ, nhưng, còn, hay, và.
- HS đặt câu. Ví dụ:
- Quần áo của con đã ngắn cũn cỡn.
- Tôi nói điều này để anh suy nghĩ.
- Hàng cây do lớp 5B trông nom đang lên xanh tốt.
- Ngôi nhà này tường xây bằng gạch đá ong.
- Anh với em cùng thích môn bóng đá.
- Tớ hoặc cầu sáng mài phải đi sớm để làm trực nhật lớp.
3- Củng cố - dặn dò: (2’)
Y/c HS tóm tắt nội dung ôn 
Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Chính tả
MÙA THẢO QUẢ
A- MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ: "Sự sống cứ tiếp tục.... hắt lên từ dưới đáy rừng trong bài mùa thảo quả"
- Làm đúng bài tập chính chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x (at/au)
* Kĩ năng: Nghe viết đoạn văn đẹp, chính xác. Phân biệt các âm, vần.
B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1- 1- Giáo viên: Các thẻ chữ.
2- Học sinh: Chuẩn bị vở chính tả.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (5’)
Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tìm từ láy có âm đầu n hoặc l từ gợi tả âm thanh có âm 
? Bài thơ nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3 Học sinh lên bảng - Hs dưới lớp làm vở
Lớp nhận xét
2. Bài mới (33’)
2.1- Giới thiệu - Ghi đề bài:
Nêu mục tiêu tiết học.
2.2- Hướng dẫn nghe, viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
? Hãy nêu nội dung của đoạn văn
b) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu Hs viết từ khó
Yêu cầu Hs đọc các từ tiếng khó
c) Viết chính tả
Giáo viên đọc
d) Thu, chấm bài và chữa lỗi chính tả.
Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc đoạn văn
Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chính đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
Hs tìm và nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót...
Hs đọc
Hs viết bài
 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1:
Tổ chức cho Hs làm dưới dạng trò chơi Gv hướng dẫn cách chơi và chia nhóm
Học sinh đọc yêu cầu
Nhóm 1: Sổ - xố
Nhóm 2: Sơ - xơ
Nhóm 3 : Su - xu
Nhóm 4: Sứ - xứ
Các nhóm tiến hành làm, Còn lại làm vở
Sổ - xổ
Sơ - xơ
Su - xu
Sứ - xứ
Sổ sách - xổ số
Vắt sổ - xổ lồng
Sổ mũi - xổ chăn
Cửa sổ - chạy xổ ra
Sổ tay - xổ tóc, xổ khăn
Sơ sài - xơ múi
Sơ lược - xơ mít
Sơ qua - xơ xác
Sơ sơ - xơ gan
sơ sinh - xơ cua
sơ suất - xơ hoá
Su su - đồng xu
Su hào - xu nịnh
Cao su - xu thời
su sê - xu xoa
Bát sứ - xứ sở
Đồ sứ - tứ xứ
Sứ giả - biệt xứ
Cây sứ - xứ đạo
Sứ mạng - giáo xứ
Bài 3
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
a) xóc (đòn xóc, xóc đồng xu...)
xói (xói mòn, xói lở...)
xẻ ( xẻ núi, xẻ gỗ...)
xáo (xáo trộn...)
xít (ngồi xít vào nhau...)
xam (ăn xam....)
xán (xán lại gần)
Tìm từ láy
+ an - át: Man mát, ngan ngát, sàn sạt
+ ang - ác: Khang kháng, bàng bạc
+ ôi - ôt: Sồn sột, tôn tốt, mồn một
Yêu cầu Hs đọc
Học sinh l ... ành khúc gỗ, chửng ra việc gì
Tôi nghe chuyên cổ thầm thì
Lời cha ông day cũng vì đời sau.
 Lâm Thị Mỹ Dạ
4- Chấm bài-Chữa lỗi (10’)
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
A- MỤC TIÊU
Giúp học sinh ôn tập:
- Quan hệ giữa số đo thời gian đã học
- Viết số đo thời gian dưới dạng số đo thời gian thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian xem đồng hồ.
- Giải bài toán về chuyển động đều.
* Trọng tâm: Hs giải các bài toán về chuyển động đều.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:1’
2- Bài cũ: 3’
- Nêu yêu cầu: Nêu các đơn vị đo thời gian đã học
- Hỏi thêm: 
? 1giờ bằng bao nhiêu phút?
? 1phút bằng bao nhiêu giây?...
- Gọi Hs khác nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm
Hát
- Hs thực hiện yêu cầu của GV
3- Bài mới:34’
3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo thời gian.
3.2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV cho Hs tự làm bài sau đó gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Gv nhận xét, cho điểm
Bài 2:
Yêu cầu Hs tự đọc đề bài và làm bài.
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1giờ 15 phút = 75 phút
 2 ngày2 giờ = 50giờ
c) 60 phút = 1 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5giờ
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
- Gv nhận xét và cho điểm
Học sinh lắng nghe
- Hs cả lớp làm bài tập vào vở
- 2 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi chữa bài
- HS làm bài vào vở, sau đó 4 HS lên bảng chữa bài
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150giây = 2 phút 30 giây
144phút = 2giờ 24phút
45giờ = 1ngày 21 giờ
30phút = giờ = 0,5giờ
6 phút = giờ = 0,1 giờ
12 phút = giờ = 0,2giờ
3giờ 15 phút = 3,25giờ
2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
30 giây = phút = 0,5phút
2 phút 45 giây = 2,75 phút
1 phút 6 giây = 1,1 phút
Bài 3:
- Gv đánh thứ tự từ a, b, c, d cho các đồng hồ minh hoạ trong bài theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Sau đó yêu cầu Hs ghi số giờ của từng đồng hồ vào vở.
- Gv mời Hs đọc số giờ mình đã ghi được.
- Gv có thể dùng mặt đồng hồ, quay kim chỉ các giờ khác nhau cho Hs đọc giờ. Có thể hỏi thêm vào buổi tối hoặc đồng hồ chỉ trong bài chỉ mấy giờ.
Bài 4:
Gv mời Hs đọc đề toán
- Hs làm bài vào vở theo đúng yêu cầu 
a) 10 giờ
b) 6 giờ 5 phút
c) 10 giờ kém 17 phút (thay 9 giờ 43phút)
d) 1 giìơ 12 phút
- 1 Hs đọc đề toán trước lớp
- Hs cả lớp đọc thầm đề bài
- Hs làm bài ra nháp sau đó lên báo cáo kết quả. Cả lớp thống nhất khoanh trong vào đáp án B
4- Củng cố- Dặn dò:2’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập thêm
Nhà Nam cách trường 14km. Lúc 7 giờ 30 phút. Nam đi đến trường với vận tốc 5km /giờ. Anh của Nam cũng đi đến trường với vận tốc 12 km/giờ. Hỏi anh của Nam phải khởi hành lúc mấy giờ để đến trường cùng lúc với Nam (Em đi hết 2 giờ48 phút, 10 giờ 18 phút đến nơi Anh đi 1giờ 9 phút, Anh đi lúc 9 giờ 9 phút.
Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU PHẨY)
A- MỤC TIÊU
 Giúp học sinh :
- Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy, hiểu được tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng vị trí, tác dụng của dấuphẩy.
- Làm đúng các bài tập điền dấu phẩy thích hợp.
* Trọng tâm: Hs biết sử dụng dấu phẩy, chính xác khi viết văn.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: 5’
Yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài tập 1,3 
Gv nhận xét cho điểm
3 hs lên bảng
Lớp nhận xét
2- Bài mới:33’
2.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện về dấu phẩy để nắm vững tác dụng của dấu phẩy, thực hành điền đúng dấu phẩy trong câu văn đoạn văn.
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài
Nhắc HS: Đọc kĩ từng câu văn, xác định được tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn vào ô thích hợp trong bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng tác dụng cuả dấu phẩy: 3 tác dụng
Bài 2:
- Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
?Em hãy nêu nội dung chính của chuyện
Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
- HS cả lớp làm vở, 1 HS làm vào giấy khổ to
- 1 Hs đọc báo cáo kết quả của bài làm:
 +Ngăn cách BP cùng chức vụ trong câu
 +Ngăn cách TN với CN và VN
 +Ngăn cách các vế giữa câu ghép.
- Điền vào dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống viết lại chính tả cho đúng
- 2 Hs làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở
- Câu chuyện kể về một thầy giáo đã biết cách giải thích khéo léo, giúp một bạn nhỏ khiếm thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào?
3- Củng cố- Dặn dò: 2’
? Dấu phẩy có những tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Toán
PHÉP CỘNG
A- MỤC TIÊU
 Giúp học sinh :
- Kỹ năng thực hành cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân.
- Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và toán có lời văn.
* Trọng tâm: Hs tính thành thạo phép cộng số tự nhiên, phân số và số thập phân vận dụng nó vào giải toán.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định:1’
2- Bài cũ:3’
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT luyện tập thêm ở tiết trước
 Gọi Hs khác nhận xét
Gv nhận xét, cho điểm
Hát
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp
Lớp theo dõi, nhận xét
3- Bài mới:34’
3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
GV nêu mục tiêu tiết học
3.2- Hướng dẫn làm bài tập
*Thành phần và tính chất của phép cộng
- Gv viết lên bảng công thức của phép cộng
a + b = c
- Yêu cầu hs nêu tên thành phần có trong phép cộng, tính chất phép cộng 
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Hs tự làm bài, chữa bài
Bài 2:
Yêu cầu hs đọc đề bài. hỏi bài yêu cầu gì?
a) (689 + 875) + 125
= 689 + (975 + 125)
= 689 + 1000
= 1689
b) 
=
c) 5,87 + 26,69 + 4,13
= (5,87 + 4,13) + 28.69
= 10 + 28,69 = 38,69
- Gv nhận xét và cho điểm
Bài 3:
Gv yêu cầu hs đọc đề bài cho thời gian để hs dự đoán kết quả của x
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự đọc đề và giải
- Nhận xét và cho điểm
Học sinh lắng nghe
 - Tính chất giao hoán khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi
a + b = b + a
+ Tính chất kết hợp khi cộng 1 tổng với một số ta cộng số thứ nhất với tổng số thứ 2 và số thứ 3
a + b + c = a+ (b+c)
+ Tính chất cộng với số 0. Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó (hay 0 cộng với số nào cúng bằng chính số đó)
- Đổi chéo vở tự kiểm tra vở nhau
- Tính giá trị biểu thức cách thuận lợi
581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878
= 1878
= 
83,75 + 46,98 + 6,25
= (83,75 + 6,25) + 46,98
= 90 + 46,98 = 136,98
- 2 Hs nêu kết quả 
- Cả lớp nghe - nhận xét
a) a=0 vì số hạng thứ 2 và tổng đều bằng 9,68 mà chúng ta biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
b) a=0 vì tổng bằng số hạng thứ nhất mà ta biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
- 1 HS lên bảng giải.lớp làm vào vở.
Giải
Mỗi giờ cả 2 vòi đều cùng chảy được là
;
 %
 Đáp số:%
4- Củng cố- Dặn dò:2’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập thêm và chuảna bị bài sau
a) 
b) 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08
Tập làm văn
TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
A- MỤC TIÊU
 Giúp học sinh :
- Thực hành bài viết tả con vật.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài ra có đủ 3 phần
- Mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn kể tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, nhân vật để người đọc hình dung được h/d, hoạt động của con vật định tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc.
* Trọng tâm: Hs hoàn thành tốt bài văn tả con vật..
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a.Tìm hiểu đề:
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề bài
b. Viết bài:
- Giáo viên bao quát lớp, giúp học sinh yếu.
c. Thu chấm một số bài
d. Nêu nhận xét chung
3. Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Chuẩn bị kiến thức về văn tả cảnh.
- Học sinh đọc đề trên bảng phụ. Chọn đề định tả.
Xác định trọng tâm đề, lập dàn ý.
- Thực hành viết bài
- Gọi Hs đọc đề bài, gợi ý trong Sgk
- Nhắc hs viết bài có sự liên kết, lôgích giữa các đoạn
- Hs viết bài
BDHS giái To¸n 
ViÕt sè tù nhiªn tõ nh÷ng sè cho tr­íc
I. môc tiªu:
 - LuyÖn tËp vµ n©ng cao d¹ng c¸c bµi to¸n vÒ sè vµ ch÷ sè.
 - BiÕt ¸p dông lµm ®­îc mét sè bµi tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Néi dung
C¸ch thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng
A. Giíi thiÖu bµi:
Néi dung «n luyÖn: (C§ BD )
1. C¸ch gi¶i:
 - C¸ch 1: Sö dông s¬ ®å c©y.
 - C¸ch 2: Sö dông c¸ch chän råi lo¹i dÇn tõng sè.
2.VÝ dô:
 *VD 1: Cho bèn ch÷ sè 0 ; 1 ; 2 ; 3.
 a) ViÕt ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu sè cã bèn ch÷ sè kh¸c nhau tõ bèn ch÷ sè ®· cho ?
 b) T×m sè lín nhÊt, sè bÐ nhÊt cã bèn ch÷ sè kh¸c viÕt ®­îc tõ bèn ch÷ sè ®· cho.
 c) T×m sè lÎ lín nhÊt, sè ch½n bÐ nhÊt cã bèn ch÷ sè kh¸c nhau viÕt ®­îc bèn ch÷ sè ®· cho. 
 §¸p sè:
18 sè.
3210.
3201 vµ 1032.
 *VD2: Cho n¨m ch÷ sè 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4.Hái tõ n¨m ch÷ sè ®· cho:
 a) Cã thÓ viÕt ®­îc bao nhiªu sè cã bèn ch÷ sè ?
 b) Cã thÓ viÕt ®­îc bao nhiªu sè ch½n cã bèn ch÷ s« mµ ch÷ sè hµng tr¨m lµ 2 ?
 §¸p sè: a) 500 sè; b) 60 sè.
 3. Thùc hµnh:
* Bµi 1: Cho n¨m ch÷ sè: 1 ; 2 ; 3 ; 4.
 a) cã thÓ viÕt ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu sè kh¸c nhau tõ n¨m ch÷ sè ®· cho ? trong c¸c sè viÕt ®­îc cã bao nhiªu sè ch½n ?
 b) T×m sè ch½n lín nhÊt, sè lÎ bÐ nhÊt cã bèn ch÷ sè kh¸c nhau viÕt ®­îc tõ n¨m ch÷ sè ®· cho.
* Bµi 2: Cã thÓ viÕt ®­îc bao nhiªu sè cã ba ch÷ sè cã ba ch÷ sè kh¸c nhau, biÕt r»ng:
 a) C¸c ch÷ sè cña chóng ®Òu lµ sè lÎ?
 b) C¸c ch÷ sè cña chóng ®Òu lµ sè ch½n ?
* Bµi 3: (vë)
 a) Víi n¨m ch÷ sè 0 ; 1; 2; 3 ; 4. Em viÕt ®­îc bao nhiªu sè cã n¨m ch÷ sè ? c¸c ch÷ sè kh«ng lÆp l¹i.
 * Bµi 4: H·y lËp c¸c sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè kh¸c nhau tõ ba ch÷ sè cho tr­íc.
4. Cñng cè – dÆn dß.
G: Nªu yÒu tiÕt häc.
T: HD häc sinh 2 c¸ch gi¶i.
T: Nªu VD – HD häc sinh thø tù c¸c gi¶i.
H: rót ra kÕt luËn.
G: Nªu néi dung VD 2 – HD c¸c b­íc gi¶i.
G: Nªu bµi to¸n 1– HD t×m hiÓu bµi.
H: Gi¶i bµi vµo vë- ®æi chÐo bµi kiÓm tra - §¹i diÖn tr×nh bµy trªn b¶ng.
H+G: NhËn xÐt.
T: Nªu néi dung bµi to¸n 2 – HD t×m hiÓu yªu cÇu bµi tËp.
H: Trao ®æi cÆp ®«i – 2 cÆp lµm trªn b¶ng phô tr×nh bµy bµi tr­íc líp.
H+G: NhËn xÐt. 
G: Nªu néi dung bµi to¸n 3.
H: Tù lµm bµi - ®¹i diÖn 1 em lªn b¶ng.
H+G: NhËn xÐt.
G: Nªu bµi to¸n 4 – HD t×m hiÓu bµi.
H: Tãm t¾t vµ gi¶i bµi vµo vë- ®æi chÐo bµi kiÓm tra - §¹i diÖn tr×nh bµy trªn b¶ng.
H+G: NhËn xÐt.
G: NhËn xÐt giê häc.
T: NhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIÁO ÁN 5B T12.docx