Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh ho¹ trang SGK .

- B¶ng phô ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn h­íng dÉn luyÖn ®äc.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp ®äc(Tiết 49)
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hieåu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh ho¹ trang SGK .
- B¶ng phô ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn h­íng dÉn luyÖn ®äc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
3’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi:
 +Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
 +Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét – đánh giá điểm.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng - bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
ŸLuyện đọc: 
-Một HS giỏi đọc toàn bài.
-GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 1)
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,)
-GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn (lượt 2)
-Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi). 
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hoành phi treo chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần còn lại.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên.
ŸTìm hiểu bài:
GV hỏi: 
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. 
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
ŸHướng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
-GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV nhận xét,tuyên dương.
4.Củng cố:
-GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Cửa sông”.
- Hát.
- 2 HS đọc và trả lời:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- Nhóm 2.
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh,
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước./ Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng - một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm./ Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương - một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
- Câu ca dao ngợi ca một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răng mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
TOAÙN(Tiết 121)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(Giữa HKII)
I. MỤC TIÊU:
Tập trung vào việc kiểm tra;
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diên tích, thể tích một hình đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: §Ò do nhµ tr­êng ra.
1. Ho¹t ®éng 1: GV giao ®Ò cho HS
2. Ho¹t ®éng 2: HS lµm bµi
3. Ho¹t ®éng 3: Thu bµi
4. Ho¹t ®éng 4: GV nhËn xÐt tiÕt kiÓm tra, dÆn dß vÒ nhµ.
Khoa häc(Tiết 49)
Ôn tập:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập về:
Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
*GDBVMT:Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên.
II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
 1.Chuẩn bị theo nhóm:
 -Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí.
 -Pin, bóng đèn, dây dẫn
 -Chuông lắc.
 -Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D
 2.Hình ảnh trang 101, 102.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
3’
30’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
- Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện?
- GV nhận xét,cho điểm.
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố những kiến thức và những kĩ năng liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 b)Bài mới:
 Hoạt động 1: Tập trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?”
- GV phổ biến luật chơi.
- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai để loại suy.
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn.
+Đáp án chính xác:
sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác.
Câu 1: Đồng có tính chất gì?
Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì?
Câu 3: Nhôm có tính chất gì?
Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì?
Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì?
Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch
- (Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình)
Câu 7:Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
- GV nhận xét,tuyên dương.
- GV đặt câu hỏi: Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta đã cùng ôn lại những kiến thức gì?(Nắm chắc những tính chất hoá học của một số chất thì khi sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt nhất những ưu điểm của chất và hạn chế tối đa những khiếm khuyết của chất đó nhé!)
 Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
+Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK.
4.Củng cố: 
*GDBVMT:Liên hệ giữ gìn môi trường tài nguyên.
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà quan sát, sưu tầm, ôn lại các dụng cụ, máy móc sử dụng điện để chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện trong tiết tới.
- Hát.
- Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:
+ Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,
+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, ủi quần áo.
- HS ghi tựa bài
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời
- Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV
HS phát biểu:
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
chÝnh t¶(Nghe-viết)(Tiết 25)
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI?
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - vieát ñuùng baøi CT.
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- B¶ng phô ghi s½n bµi tËp 2, phÇn luyÖn tËp.
- Baûng phuï vieát saün quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
3’
30’
3’
1’
1.Ổn ñịnh tổ chức:
2.Kieåm tra baøi cuõ:
3.Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi:Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 b)Höôùng daãn hoïc sinh nghe – vieát:
- Giaùo vieân ñoïc toaøn baøi.
- Giaùo vieân nhaéc HS chuù yù caùc teân rieâng vieát hoa, nhöõng chö hay vieátsai chính taû
- Giaùo vieân ñoïc : Chuùa trôøi, A-ñam,EÂ-va, Trung Quoác, Nöõ Oa, AÁn Ñoä, Bra-hma, Saùc-lô Ñaùc-uyn, 
- Giaùo vieân ñoïc.
- Giaùo vieân ñoïc toaøn baøi chính taû 1 löôït.
- Giaùo vieân chaám 7 ñeán 10 baøi vaø neâu nhaän xeùt veà noäi dung baøi cheùp , chöõ vieát caùch trình baøy.
- Giaùo vieân treo baûng phuï ñaõ vieát quy taéc.
 c)Höôùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû:
Baøi taäp 2
- Giaùo vieân giaûi thích töø Cöûu Phuû.
- Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 	
- Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”
H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế nào? 	
- Giaùo vieân vaø HS nhaän xeùt, choát laïi.
4.Củng cố:
- Đọc lại những từ khó.
5.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
- HS haùt.BCSS.
- HS laøm laïi baøi taäp 3 tieát tröôùc.
- HS lắng nghe.
- Caû lôùp theo doõi SGK.
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng baøi chính taû, traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung baøi.
- Caû lôùp ñoïc thaàm laïi baøi chính taû.
- 2 HS vieát baûng, caû lôùp vieát nhaùp
- HS vieát
- HS soaùt laïi baøi.
- Töøng caëp HS ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau. HS söûa nhöõng chöõ vieát sai beân leà trang vôû.
- HS nhaéc laïi quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí nöôùc ngoaøi.
- HS nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện: Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều đư ...  nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hòa bình”.
- HS hát.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. 
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và trao đổi.
- HS trình bày.
Thứ:Sáu
NS:24/02/2011
ND:25/02/2011
TËp lµm v¨n(Tiết 50)
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
-Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
-HS kh¸ giái: BiÕt ph©n vai ®Ó ®äc l¹i mµn kÞch. 
*GDKNS: -Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
	 - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
ŸPP:Gợi tìm,kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS;Trao đổi trong nhóm nhỏ;Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
 - Moät soá vaät duïng ñeå HS saém vai, dieãn kòch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
3’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 + Giới thiệu bài :	
 + Hướng dẫn học sinh làm BT :
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
- GV hỏi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
Bài tập 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- GV cùng HS nhận xét, sữa chữa, bổ sung.
- Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình. 
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động. 
*GDKNS: -Thể hiện sự tự tin.
 - Kĩ năng hợp tác.
4.Củng cố:
- Gọi 1 nhóm diễn kịch hay lên diễn cho cả lớp xem.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS nghe.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông
+Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
Bài tập 2: Dựa vào nội dung của trich đoạn trên (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn kịch. 
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập: Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch trên.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ông
+ Người dẫn chuyện
- HS diễn kịch trước lớp.
Thứ:Năm
NS:23/02/2011
ND:24/02/2011
LuyÖn tõ vµ c©u(Tiết 50)
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Laøm ñöôïc 2 bài tập ở mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ.
a.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai? 
- Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
b.Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, chọn những từ ngữ khác thay thế vào từ ngữ đó.
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
4.Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
 - GV hệ thống lại kiến thức bài học.
5.Dặn dò: 
-Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
- Hs lắng nghe.
Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- HS làm bài:
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả :
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ 
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo chồng (2): 
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
- nàng câu (2) thay thế cho vợ An Thiêm câu (1)
- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang 76.
TOAÙN(Tiết 125)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Bieát:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Hs ®¹i trµ lµm ®­îc c¸c bµi t©p1, 2, 3. Hs kh¸ giái lµm ®­îc hÕt c¸c bµi trong sgk.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1’
3’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
-GV nhận xét,tuyên dương.
3.Bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- GV gọi HSđọc đề bài toán trong SGK.
- GV hướng dẫn HS 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hỏi:
+ Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm nào?
+ I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
+ Muốn biết được hai sự kiện này cách nhau bao lâu chúng ta phải làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố:
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:Nhân số đo thời gian với một số.
- Hát.
-HS trình bày.
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+
 2năm 5tháng 
 13năm 6tháng
 15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
+
 13giờ 34phút
 6giờ 35phút
 19giờ 69phút = 20giờ 9phút
Bài 3. Tính.
a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng
-
-
 4năm 3tháng 3năm 27tháng
 2năm 8tháng 2năm 8tháng
 1năm 19tháng
b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ
-
-
 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ
-
 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ
 4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút
 ---
-
 13 giờ 23 phút 12giờ 47phút
 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút
 7giờ 2phút
Bài 4.
- HS nối tiếp nhau trả lời
 +Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ vào năm 1492
 +I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
 +Chúng ta phải thực hiện phép trừ 1961 – 1492 
- Caû lôùp laøm vaøo vôû.
- HS laøm treân baûng vaø trình baøy.
Bài giải
Số năm hai sự kiện này cách nhau là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
- HS söûa choã sai, hoaøn thieän baøi giaûi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5(2).doc