Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8

Tập đọc

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I- Mục tiêu:

+ Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: ảnh minh hoạ SGK

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I- Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: ảnh minh hoạ SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Tiếng đàn Ba-la – lai-ca trên sông Đà”và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Bài chia làm 3 đoạn.
GV đọc mẫu cả bài.
b, Tìm hiểu bài.
* HS đọc thầm cả bài
? Tác giả đẫ miêu tả những sự vật nào của rừng.
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì.
? Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên như thế nào.
? Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào.
? Sự có mặt của những muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng.
? Vì sao rừng khộp, được gọi là rừng “ Giang sơn vàng sợi”
? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ trên.
c, Đọc diễm cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Nhận xét cho điểm.
3, Củng cố-dặn dò:
? Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc theo cặp
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài
- ... nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- ... như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như 1 toà lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là 1 người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của...
- .. thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Con vượn bạc má nó ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với bộ lông đuôi to đẹp vút qua không kịp....
- Sự có mặt của loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cảnh rừng trở nên sống động...
- Vì có rất nhiều màu vàng, nắng vàng.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm chỗ ngắt nghỉ nhấn giọng.
- HS thi đọc đoạn diễn cảm.
Toán
Số thập phân bằng nhau
I- Mục tiêu:
	Giúp HS:
+Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc chữ số o ( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS về số thập phân bằng nhau.
- GV hướng dẫn giúp HS
- GV đưa VD để HS giải quyết cách chuyển đổi tìm ra STP bằng nhau.
- Hướng dẫn HS để nêu VD
3, Thực hành – luyện tập
Bài tập 1: Viết số thập phân dưới dạng gọn hơn.
+ Chú ý: 203,7000 viết gọn hơn
203,7000 = 203,700 = 203,70 = 203,7
Viết dưới dạng gọn nhất: 17,0300 = 17,03.
Bài tập 2: 
- Gv nhận xét kết luận
Bài tập 3: 
- Lưu ý: STP bằng nhau yêu cầu HS giải thích.
- GV nhận xét.
Bài tập 4:
GV hỏi dể HS làm bài 
Bài tập 5:
GV hướng dẫn HS làm bài
- Giải thích thêm cho HS khắc sâu 2 cách tính.
3, Củng cố-dặn dò:
- HS chữa bài tập 3
- Phát hiện khi thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng của số thập phân hoặc chữ số 0 ( nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó.
0,9 = 0,90 o,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,09
8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
- HS thực hiện làm và chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- HS làm bài và giải thích vì sao Đ, S
0,2 = S
Khi chữa HS giải thích
0,2 = vì 0,2 = = 
- HS nêu cách làm bài và chữa bài
Kết quả đúng: B vì 0,06 = 
- HS làm bài và trao đổi ý kiến về cách làm:
 = = 72
hoặc = 9 x 8 = 72
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
So sánh số thập phân
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh
Biết cách so sánh số thập phân và biết sắp xết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn( hoặc từ lớn đến bé)
II- Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau .
VD: 8,1m và 7,9m
Gv hướng dẫn so sánh
 8,1m và 7,9 m
VD: HS giải thích vì sao
 736,01 > 735,89
3 - Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2 số thập phân có phần thập phân khác nhau.
VD: So sánh 35,7 và 35,689
HS dẫn HS tự nêu cách so sánh 2 số thập phân và giúp học sinh thống nhất nhận xét 
+ Chú ý: GV yêu cầu HS tự so sánh 2 số thập phân bằng cách đưa về so sánhtương ứng cùng mẫu số
VD: 35,7m và 35,698m
HS nêu nhận xét
Luyện tập – thực hành: VBT (48)
Bài 1: > , < , =
HS làm cặp đôi ,đổi và kiểm tra cho nhau
Bài 2 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số thập phân rồi chữa bài
.
Bài 4: 
S2 2 số thập phân nguyên bằng nhau ta so sánh ntn?
3- Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
HS tự làm bài 4
 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
Ta có: 81 > 79dm
Tức là: 8,1m > 7,9m
Vì trong 2 số có phần nguyên khác nhau ,STP nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại
HS giải thích.
735 nên 736,01 > 735,89
 53,7 > 35,698
- HS rút ra nhận xét
35 là phần nguyên bằng nhau
- Phần thập phân là: và
m = 7dm = 700mm
m = 698mm
* 35,7 > 35,698m
HS làm ,giải thích vì sao 
81,01 = 86010
- HS nêu cách so sánh 2 số thập phân
HS tự làm bài rồi chữa bài
5,673 ; 5,736 ; 5,763 ; 6,01 ; 6,1
- HS tự làm bài rồi chữa bài
0,291 ; 0,219 ; 0,19 ; 0,17 ; 0,16
a, 2,507 < 2,517
b, 8,659 > 8,658
c, 95,60 = 95,60
d, 42,080 = 42,08
Chính tả
Kì diệu rừng xanh
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viếtchính xác,trình bày đúng đoạn 2,3 trong bài Kì diệu rừng xanh.
-Biết đánh dấu thanh ở cáctiếng chứa yê,ya.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ bài tập 3
II .Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết các từ :viếng, nghĩa, hiền ,điều, việc ,liệu và nêu qui tắcđánh dấu thanh trong những tiếng đó.
2.Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
b, Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- GV đọc bài
- GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
-Gọi HS đọc bài 2
Làm miệng
Bài 3:
Làm VBT
Bài 4:
 Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GV giúp HS so sánh , nhận biết các loài chim này
3, Củng cố ,dặn dò 
 -Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh 
.
+nắng trưa, lọt, vượn ,gọn ghẽ, chuyển động,len lách, mải miết,
- HS viết bảng con (giấy nháp )
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi chéo bài soát lỗi
- Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
+ GV ghi từ lên bảng
- HS làm VBT
đáp án:
- Phần a:thuyền
- Phần b:khuyên
- Các nhóm thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Từ cần điền :yểng, yến, quyên
Luyện từ và cõu
Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiên nhiên
I.Mục tiờu:
1- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ chỉ cỏc sự vật, hiện tượng của thiờn nhiờn; làm quen với cỏc thành ngữ, tục ngữ mượn cỏc sự vật, hiện tượng thiờn nhiờn để núi về những vấn đề của đời sống, xó hội.
2.Nắm được một số từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn.
II.Đồ dựng dạy học: 
Từ điển HS, hoặc một vài trang phụ tụ phục vụ bài học.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhúm.
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trũ.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-HS1: Em hóy đặt cõu để phõn biệt nghĩa của từ đi.
-HS2: Em hóy đặt cõu để phõn biệt nghĩa của từ đứng.
-GV nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiờu: Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ chỉ cỏc sự vật, hiện tượng của thiờn nhiờn; làm quen với cỏc thành ngữ, tục ngữ mượn cỏc sự vật, hiện tượng thiờn nhiờn để núi về những vấn đề của đời sống, xó hội.
Tiến hành: 
Bài 1/78:
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi HS lần lượt nờu kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xột, chốt lại kết quả đỳng.
Bài 2/78:
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV giao việc, gọi 1 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm bài vào nhỏp.
-GV và HS sửa bài trờn bảng.
-Yờu cầu HS đọc lại kết quả đỳng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiờu: Nắm được một số từ ngữ miờu tả thiờn nhiờn.
Tiến hành:
Bài 378:
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập 3.
-V giao việc, yờu cầu HS làm việc theo nhúm 4.
-Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
-GV và HS nhận xột, chốt lại kết quả đỳng.
Bài 4/78:
-GV tiến hành tương tự bài tập 3.
3.Củng cố, dặn dũ: (3’)
-2 HS làm bài trờn bảng.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-HS làm việc theo nhúm đụi.
-1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-1 HS đọc yờu cầu.
-HS làm việc nhúm 4.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 38 Luyện tập
I - Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về so sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định.
- Làm quen một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân 
II - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn, bảng phụ
III, Hoạt động dạy và học cơ bản:
A - KTBC: Nêu qui tắc so sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu HS so sánh: 48,97 51,02 ; 96,4 96,38; 0,8 0,65
- GV n/x đánh giá cho điểm.
B - Bài mới: 1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS làm bài
A - KTBC: Nêu qui tắc so sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu HS so sánh: 48,97 51,02 ; 96,4 96,38; 0,8 0,65
- GV n/x đánh giá cho điểm.
B - Bài mới: 1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu 
- Gọi 2 HS lên bảng điền kết quả 
- GV cho lớp n/x, chữa, GV đánh giá 
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất 
- GV nêu yêu cầu: Gọi HS lên bảng, chữa bài 
- CN cùng HS đánh giá kết quả 5,964 
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Gọi HS lên bảng thi điền nhanh, điền đúng 
- CN cùng HS n/x, cho điểm nhóm thắng cuộc 
Kết  ...  bị: Luộc rau.
HS nờu
Nờu cỏch nấu cơm thường ngày.
HS trả lời
1- Kể tờn cỏc dụng cụ, nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng 
2- Trỡnh bày cỏch nấừu cơm bằng 
3- Nờu ưu, nhược điểm 2 cỏch nấu cơm trờn
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 39: Luyện tập chung
I - Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về
+ Đọc, viết, so sánh các số thập phân 
+ Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất 
II - Đồ dùng: 
VBT, bảng phụ 
III - Các hoạt động dạy học 
a) KTBC: Gọi HS lên bảng chữa BT 3, 4 (SGK) 
b) Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: (VBT Tr 50)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV viêt sẵn ND lên bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc kỹ từng dòng và viết số vào vở 
- Yêu cầu HS lên bảng phụ làm bài - gọi chữa 
=> CN n/x: Củng cố cách đọc, cách viết số thập phân
Hỏi: Hãy nhìn các số vừa viết và nêu cấu tạo của số thập phân. 
Bài tập 2 (VBT): GV nêu yêu cầu của bài 
- GV viết lên bảng = ? yêu cầu HS viết dưới dạng số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi (dựa vào mẫu số thập phân, nếu là phần mười thì phần thập phân có 1 chữ số dịch dấu phẩy từ phải sang trái 1 chữ số)
Bài - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 cột -> gọi chữa
- Dưới lớp nối tiếp đọc kết quả bài làm của mình.
Bài số 3: GV nêu yêu cầu viết các số sau theo thứ tự từ bén đến lớn.
- Yêu cầu HS tự làm bài, rồi chữa bài 
=> GV gọi HS đọc lại dãy số vừa sắp xếp
=> GV củng cố cách so sánh 2 hay nhiều số thập phân.
Bài số 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- CN gọi HS nêu yêu cầu, yêu cầu HS nêu cách làm 
- Gọi 2 HS lên bảng làm lớn n/x chữa bài
=> GV chốt: Để tính nhanh ta áp dụng t/c rút gọn của phân số
a) 
 - Củng cố - dặn dò 
- 1 HS đọc viết số thích hợp vào
- HS làm bài cá nhân sau đó chữa bài của bạn
- HS nêu miệng 
- HS đọc thầm lại
Học sinh làm vào vở.
Nhận xét 
HS tiếp tục làm vào vở.
Nhận xét bổ sung.
Trình bầy trên bảng.
Nhận xét 
Nêu cách tính thuận tiện.
Thực hiện trên bảng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I.Mục tiờu: 
	1. Rốn kỹ năng núi:
	- Biết kể tự nhiờn, bằng lời của mỡnh một cõu chuyện (mẩu chuyện) đó nghe, đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn.
	- Biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện, biết đặt cõu hỏi cho bạn hoặc trả lời cõu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ mối trường thiờn nhiờn.
 	2. Rốn kỹ năng nghe: Chăm chỳ nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II.Đồ dựng dạy học:
Một số truyện núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn; truyện cổ tớch, ngụ ngụn, truyện thiếu nhi, sỏch Truyện đọc lớp 5 (nếu cú).
Bảng lớp viết đề bài.
III.Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lần lượt kể cõu chuyện Cõy cỏ nước Nam.
-GV nhận xột bài cũ.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS kể chuyện.
Mục tiờu: Giỳp HS hiểu đỳng yờu cầu của đề.
Tiến hành:
-GV gọi 1 HS đọc đề.
-GV gạch chõn dưới những từ ngữ cần thiết.
-Gọih 2 HS lần lượt đọc cỏc gợi ý trong SGK/79.
-Gọi 1 số HS núi tờn cõu chuyện sẽ kể.
c.Hoạt động 2: HS kể chuyện.
Mục tiờu: HS biết kể toàn bộ cõu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa cõu chuyện.
Tiến hành:
-GV nhắc HS chỳ ý kể cõu chuyện một cỏch tự nhiờn, theo trỡnh tự hướng dẫn trong gợi ý 2.
-Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhõn vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sỏt cỏch kể chuện của HS cỏc nhúm, uốn nắn, giỳp đỡ cỏc em.
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yờu cầu cỏc em trao đổi với nhau về ý nghĩa cõu chuyện.
3.Củng cố-dặn dũ:
-2 HS kể chuyện.
-1 HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yờu cầu.
-2 HS đọc gợi ý.
-HS kể chuyện theo cặp.
-HS thi kể chuyện.
Luyện từ và câu
Luyên tập về từ nhiều nghĩa
I.Mục tiờu:
1. `` từ nhiều nghĩa với từ đồng õm.
2. Hiểu được cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chỳng.
3. Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tớnh từ.
II.Đồ dựng dạy học: 
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cú).
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trũ.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78.
-GV nhận xột.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiờu: Phõn biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng õm.
Tiến hành: 
Bài 1/82:
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn.
-Gọi HS lần lượt trỡnh bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Mục tiờu: Hiểu được cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ giữa chỳng.
Tiến hành:
Bài 2/82:
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV yờu cầu 3 HS làm bài trờn phiếu, HS cũn lại làm việc theo cặp.
-Yờu cầu HS dỏn phiếu lờn bảng.
-GV và cả lớp sửa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Mục tiờu: Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tớnh từ.
Tiến hành: 
Bài 3/83:
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập3.
-Yờu cầu HS đặt cõu vào vở.
-GV chấm một số vở.
-Yờu cầu HS đọc cõu văn của mỡnh.
3.Củng cố, dặn dũ: (3’)
-2 HS làm bài trờn bảng.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
-HS làm việc theo nhúm đụi.
-1 HS đọc yờu cầu.
-HS bài vào vở.
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
(Tiết 40 ) Viết các số đo độ dài
 dưới dạng số thập phân
I - Mục tiêu:
 Giúp HS ôn: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. 
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
II - Đồ dùng dạy học: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
III - Các hoạt động dạy học 
A - Kiểm tra: - HS lên bảng chữa BT4
- CN nhận xét, cho điểm
B - Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài
CN mục đích yêu cầu của giờ học, yêu cầu HS tính: 2,1m = ? dm
CN dẫn dắt vào bài
b) Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài đã học
- GV yêu cầu HS đọc tên và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 
 km hm 1dam 
1km 1hm 1dam 
= 10km = 1 dam = 10hm
 = km = hm 
 = 0,1km = 0,1hm 
? 1km =  hm? (10) 
? 1 hm =. km? ()
=> KL: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài = (hay 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Yêu cầu HS điền bảng ở BT4 (VBT) 
2) Thực hành 
Bai 2,1: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
- CN nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn HS làm mẫu 
H: 13km 216m =  km? 
13km 216m = 13kmkm = 13,216km 
- CN lưu ý trường hợp:
4km 1m = 4km + km = 4,001km 
=> Củng cố kỹ năng đổi từ hỗn số => về số thập phân có kèm danh số (là độ dài)
- CN hướng dẫn HS cách đổi ngắn gọn
1) Trường hợp từ số tự nhiên => đổi về số thập phân 
 88cm = 0,88m 
 m dm cm 
2) 7,8dm = 780mm 
 dm cm mm
Bài số 3: Viết số thập phân thích hợp vào (GV treo bảng phụ)
- Yêu cầu HS nghiên cứu đề: Từ số đo cho trước hãy đổi về km 
- Yêu cầu HS dựa vào cách hướng dẫn ở trên để làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa 
 - Củng cố - dặn dò: 
- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn -> bé 
- HS biết cách chuyển từ phân số thập phân -> số thập phân
- HS tự nhận xét và rút ra kết luận "Mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề hơn kém nhau 10 lần"
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở 
- 2 em lên bảng lớp làm 
- Lớp n/x - chữa kết quả 
- HS suy nghĩ nắm chắc cách đổi dựa vào mỗi đơn vị đo độ dài tương ứng với một chữ số để dịch chuyển dấu phẩy
- HS nghiên cứu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở - n/x và nêu cách làm
VD:3m=km= 0,003km 
HS làm vào vở
Nhận xét
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI ) 
I.Mục tiờu: 1.Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh. 2.Biết cỏch viết cỏc kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II.Đồ dựng dạy học: 
Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu cú).
III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trũ.
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn đó viết ở tiết 15.
-GV nhận xột.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Mục tiờu: Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
Tiến hành: 
Bài 1/83:
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn.
-Gọi HS trỡnh bày ý kiến.
-GV và cả lớp nhận xột.
Bài 2/84:
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-Yờu cầu 1 HS đọc đoạn văn.
-GV giao việc, phỏt giấy và bỳt dạ, yờu cầu HS làm việc theo nhúm.
-Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.
-GV và cả lớp nhận xột.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làmbài tập 3.
Mục tiờu: Biết cỏch viết cỏc kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
Tiến hành: 
Bài 3/84:
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm bài vào giấy nhỏp.
-Gọi HS trỡnh bày kết quả làm việc.
-GV nhận xột, khen những HS viết đỳng, viết hay.
3.Củng cố, dặn dũ: (3’)
-Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, giỏn tiếp?
-Thế nào là kết bài tự nhiờn, kết bài mở rộng trong tả cảnh?
-GV nhận xột tiết học.
-Kiểm tra 2 HS.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-1 HS đọc yờu cầu.
-HS đọc đoạn văn.
-HS làm việc theo nhúm 4.
-Đại diện nhúm trỡnh bày.
-1 HS đọc yờu cầu bài tập.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-HS trả lời.
An toàn giao thông
Bài 3
Chọn đường đi an toàn
A – Mục tiêu
Nắm được những điều kiện đi an toàn và chưa an toàn của con đường để chọn đi cho an toàn.
Xác định được điểm, tình huống kông an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp.
Biết cách phòng tránh các tình huống an toàn ở các vị trí nguy hiểm trên đường để trnhs tai nạn xẩy ra.
Tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông.
B – Chuẩn bị
Tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn...
C – Các hoạt động chính
HĐ 1 : Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
? Em đến rường bằng phương tiện gì
? Kể những con đường an toàn và không an toàn
? Trên đường em đi có mấy chỗ giao nhau
? Trên đường đó có tín hiệu giao thông không
? Đường em đi là đường nhựa hay đường đất...
? Trên đường có nhiều phương tiện giao thông không
? Đường có vỉa hè không
+ Kết luận:
Trên đường em có những con đường khác nhau, nên khi đi em cần chọn cho mình những con đường an toàn.
HĐ 2 :
Thực hành
- Xác định con đường an toàn đi đến trường
Chia nhóm hS thực hành.
HĐ 3
- Phân tích các tình huống nguy hiểm, cách phòng tránhTNGT.
GV nêu các tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn giao thông.
Củng cố dặn dò
Tuần 9
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet(2).doc