Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02

 

 

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) Số liền sau của số bé nhất có bốn chữ số là: .

b) Số liền trước của số lớn nhất có năm chữ số là:

c) Tích của số bé nhất có năm chữ số và 2 là:

d) Chia số lớn nhất có ba chữ số cho 3 được thương là:

Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

 Số 3574 bé hơn số 35748 bao nhiêu đơn vị ?

 A. 32 274 B. 8 C. 8 000 D. 32 174

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức:

 a) 15 876 – 14 035 : 5 b) 8 457 + 1 879 x 9

Câu 2: Tìm x

 a)75 469 + x = 99 328 b) x : 6 = 9 045

Câu 5 Một cửa hàng có 3240kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được số gạo đó, buổi chiều bán được số gạo gấp đôi buổi sáng. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki – lô- gam gạo ?

Câu 6 Cho hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 6cm và hình vuông có cạnh 8cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình vuông bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?

 

doc 10 trang Người đăng hang30 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ sáu ngày 30 tháng 7 năm 2010
Toán ( 2 tiết)
Ôn bốn phép tính cộng trừ nhân chia
 so sánh các số tự nhiên Giải toán
I. Mục tiêu
Củng cố các phép tính cộng trừ nhân chia, giải toán.
II. Nội dung
Làm các bài tập
Cõu 1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: 
Số liền sau của số bộ nhất cú bốn chữ số là: .
Số liền trước của số lớn nhất cú năm chữ số là: 
Tớch của số bộ nhất cú năm chữ số và 2 là: 
Chia số lớn nhất cú ba chữ số cho 3 được thương là: 
Cõu 2: Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
 Số 3574 bộ hơn số 35748 bao nhiờu đơn vị ?
 A. 32 274 B. 8 C. 8 000 D. 32 174
Cõu 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức:
 a) 15 876 – 14 035 : 5 b) 8 457 + 1 879 x 9
Cõu 2: Tỡm x
 a)75 469 + x = 99 328 b) x : 6 = 9 045 
Cõu 5 Một cửa hàng cú 3240kg gạo. Buổi sỏng cửa hàng bỏn được số gạo đú, buổi chiều bỏn được số gạo gấp đụi buổi sỏng. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu ki – lụ- gam gạo ?
Cõu 6 Cho hỡnh chữ nhật cú chiều dài 15cm, chiều rộng 6cm và hỡnh vuụng cú cạnh 8cm. Hỏi diện tớch hỡnh chữ nhật lớn hơn diện tớch hỡnh vuụng bao nhiờu xăng-ti-một vuụng ?
Luyện đọc
Bài : con sẻ ( tr 90 TV 2 tập 2 )
Mục tiêuìen kĩ năng đọc và đọc hiểu trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm.
Nội dung
Luyện đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi SGK 4 tập 2
Làm các tập
Bài 1. ( Đọc thành tiếng ) Học sinh đọc một đoạn bài tập đọc lớp 4 đã học . ( 4 điểm)
Bài 25.Câu “Hoa mua tím hồng, hoa sim tím nhạt có màu phơn phớt như má con gái.” có mấy động từ, mấy tính từ ?
A. Một động từ, một tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:............
- Tính từ:..............
B. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:............
- Tính từ:..............
C. Một động từ, ba tính từ. Các từ đó là:
- Động từ:............
- Tính từ:..............
6. rong câu “Nó chính là đài hoa đã già.” bộ phân nào là chủ ngữ ?
A. Nó chính là
B. Nó chính là đài hoa
C. Nó
Chính tả
Đường đi Sa Pa
Mục tiêủ
Rèn kĩ năng viết các âm tr/ch, ênh,ên. Làm bài tập trang 104 TV 4 t2
I. Nội dung
1. Viết bài chính tả
2. Làm các bài tập SGK
3. Luyện tập thêm
Bài 2. ( 5 điểm) Đọc thầm mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Tương truyền, thuở niên thiếu, Lý Bạch là cậu bé không chịu khó học hành mà lại ham chơi. Một hôm, cậu chán học, lén sang chơi ở chân núi phía Đông. Kì lạ quá! Trước mắt cậu bé là một bà lão đang cắm cúi mài một thanh sắt bên một tảng đá lớn. Cậu bé hết sức phân vân, bèn rón rén hỏi:
- Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy?
Bà lão ngẩng mặt lên, hiền từ trả lời: Để làm kim khâu cháu ạ!
- Làm kim khâu ư? Thanh sắt thì làm thế nào mà trở thành kim khâu được.
Cậu bé chất vấn bà lão.
- Mài mãi cũng phải được. Kể có công mài sắt thi có ngày nên kim. Bà lão trả lời một cách tin tưởng như vậy.
Lý Bạch nửa tin nửa ngờ hỏi lại: Liệu hôm nay có xong được không hở cụ?
Bà lão thong thả trả lời hoà nhịp với động tác mài kim: Hôm nay không xong thì mai lại làm tiếp vậy, năm nay không xong thì năm sau lại tiếp tục mài, ngày lại qua ngày, già nhất định phải mài xong!
- Nghe đến đây, Lý Bạch chợt hiểu và im lặng. Về nhà, Lý Bạch thường ngẫm nghĩ lời bà lão mà chuyên tâm học hành.
Sau đó, ông trở thành nhà thơ lớn đời Đường được tôn làm "tiên thi".
 (Trích trong Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ)
a) Thuở niên thiếu, Lý Bạch là người như thế nào?
b) Khi nghe bà lão bảo mài thanh sắt để làm kim, Lý Bạch ngạc nhiên về điều gì?
.c) Lý Bạch ngẫm nghĩ gì về lời bà lão nói mà chuyên tâm học hành?
d.) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 e) Câu " Cụ ơi, cụ mài sắt để làm gì vậy ? '' là câu dùng làm gì
e) Sắp xếp các từ sau vào từng nhóm ở bảng dưới đây::
 mài; ; tảng đá; lớn; kim khâu; Lý Bạch ; hiền từ.
Danh từ
Động từ
Tính từ
Bài 3. (4 điểm) Chính tả nghe viết "Văn hay chữ tốt" - Tiếng Việt 4 Tập 1 (Trang 129). Bài viết từ: "Sáng sáng, .... khác nhau." 
Bài 4. ( 6 điểm) Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Thứ hai ngày 2 tháng 8 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Phân số ,các phép tính về phân số. tính giá trị biểu thức. Giải toán..
II. Nội dung 
HS làm các bài tập sau:
1. Tớnh giỏ trị biểu thức 
a) (25 915 + 3550 : 25 ) : 71 b) 1029 - 896 : 34 x 21
b) 3499 + 1104 : 23 - 75 c) ( 31850 - 365 x 50 ) : 68
2. Moọt thửỷa ruoọng coự chieàu daứi 150m. chieàu roọng keựm 3 laàn chieàu daứi. Ngửụứi ta troàng luựa ụỷ ủoự. Cửự 10 m2 thỡ thu hoaùch ủửụùc 5kg thoực . Hoỷi caỷ thửỷa ruoọng ủaừ thu hoaùch bao nhieõu yeỏn thoực
3. Một đoàn xe tải chở hàng, 3 xe đầu chở mỗi xe chở 4520kg hàng, 5 xe sau mỗi xe chở 4120kg hàng. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở được bao nhiờu kg hàng?
4. Tớnh nhanh 
a) 2459 – ( 400 + 459 ) b) 435 x 25 + 76 x 435 – 435 
3. ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng :
 = = = = 
4. ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng
a) 50 kg 5 hg = 	g 
500 kg = 	taù	
b) 2 giụứ 78 phuựt = 	phuựt	
1500 naờm = 	theỏ kổ	
1. Tớnh 
2. Tỡm 
 + = x - = : + x = : - = 
Luyện từ và câu
Câu cầu khiến
Mục tiêu
Ôn tập về kiểu câu Cầu khiến. Làm các bài tập trắc nghiệm.
Nội dung
Ôn lại kiểu câu Cầu khiến.
Đọc phần ghi nhớ trong bài
? Thế nào là câu cầu khiến.
Làm bài tập 2,3 SGK
Bài tập thêm
Bài 1 ( 5 điểm) Đọc thầm mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Gia đình nọ có hai đứa con. Một hôm, người cha ra vườn thấy một quả cam chín. Ông hái về cho cậu con trai.
- Con ăn đi cho chóng lớn!
Cậu bé cầm quả cam thích thú. Chắc ngon và ngọt lắm đấy. Bỗng cậu nghĩ đến chị: "Chị đang làm cỏ, chắc mệt lắm đấy".
Cậu đem quả cam tặng chị. Cô bé cảm ơn em và nghĩ: "Mẹ đang cuốc đất, chắc là mẹ khát nước lắm.". Rồi cô bé mang tặng mẹ. Người mẹ sung sướng nói: "Con gái mẹ ngoan quá!".
Nhưng mẹ không ăn mà để phần cho bố. Buổi tối, nhìn quả cam trên bàn, người cha xoa đầu các con âu yếm. Sau đó, ông bổ quả cam thành bốn phần và chia đều cho cả nhà.
a) Khi được người cha cho quả cam, cậu con trai đã làm gì ?
b) Hai chi em có đức tính gì giống nhau ?
c) Vì sao người bố xoa đầu âu yếm các con ?
d.) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
e) Hãy chuyển câu kể sau thành câu khiến:
 Cậu đem quả cam tặng chị.
Tập Làm Văn
Tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
Ôn lại dạng bài văn Tả cây cối.
Dàn bài tả cây cối.
Làm đề bài tả cây cối.
Em hãy tả một cây bóng mát ở sân trường.
Một số bài văn tả cây cối
Đề bài: Tả một cõy cú búng mỏt
Bài làm
	Ở sõn trường em trồng nhiều cõy để lấy búng mỏt và làm cảnh như: bàng, đa, bằng lăng,...Nhưng gần gũi và thõn thuộc nhất với em là cõy phượng già ở giữa sõn trường. 
Cõy được trồng từ lõu nờn nú cao và to lắm. Nhỡn từ xa, cõy phượng như một chiếc ụ xanh khổng lồ bung nở.Ngọn của nú sà vào đến tận tầng ba trường em. Tỏn nú xũe rộng cả một khoảng sõn. Thõn cõy to, vỏ màu nõu xỉn, cú đốm bạc, xự xỡ lồi lừm, cú nhiều vết nứt ngang. Từ thõn chẽ thành ba nhỏnh giống cỏi chạc. Cành vươn ra tứ phớa, uyển chuyển la đà. Rễ phượng nổi lờn mặt đất như mấy chỳ trăn nõu nhoài đi kiếm ăn. Lỏ phượng giống lỏ me, mỏng, màu xanh thẫm mọc song song hai bờn cuống trụng xa như đuụi con chim phượng, chắc vỡ thế mà cõy cú tờn là Phượng. Phượng khụng trỳt lỏ như cõy bàng nhưng đến mựa xuõn nú lại ra nhiều lỏ mới thay cho những chiếc lỏ già. Lỏ mới xanh non, mỏt rượi, ngon lành như lỏ me. Dỏng phượng nghiờng nghiờng duyờn dỏng. Xuõn qua, hố tới, phượng bắt dầu nở hoa. Phượng nở đồng loạt, kết thành từng chựm đỏ rực trụng như một mõm xụi gấc. Hoa phượng cú năm cỏnh, bốn cỏnh đỏ tươi và một cỏnh cú đốm trắng. Nhuỵ hoa cú một tỳi phấn hỡnh bầu dục, giống rõu con bướm. Chỳng em thường lấy nhuỵ đú chơi chọi gà. Thế là dưới gốc phượng, tiếng reo hũ ầm ĩ. Khi tiếng ve kờu ra rả trờn cõy phượng là lỳc phượng nở nhiều nhất. Một màu đỏ nồng nàn trờn cõy. Lỳc ấy, phượng già trẻ lại, bừng bừng sức sống. Phượng nở thỳc giục em một mựa thi cuối cựng của năm học, chuẩn bị nghỉ hố với bao dự định đầy ắp niềm vui.
Qua hố, hoa phượng tàn dần. Mỗi làn giú thổi, cỏnh phượng rơi lả tả trờn sõn giống như xỏc phỏo. Sõn trường đẹp lắm, giống cỏi thảm hoa. Chỳng em quột sõn nhưng luyến tiếc muốn giữ lại cỏnh phượng thõn yờu. Hết hoa, phượng lại để trỏi non dài, mỏng, xanh, đung đưa nhố nhẹ trờn cành. Quả phượng thuộc họ đậu.Hạt phượng mà rang lờn, ăn bựi và ngon tuyệt. Cõy phượng già lại, trở lại cỏi dỏng vẻ mộc mạc thõn quen.
Em yờu cõy phượng, cõy phượng như người ban lớn thõn thiết. Dưới gốc phượng, chỳng em tụ họp bạn bố. Mỗi lần phượng nở với tiếng ve kờu đỏnh dấu một năm học kết thỳc, một sự trưởng thành để rồi chỳng em lại nỏo nức bước vào năm học mới với bao điều thỳ vị.
Thứ tư ngày 4 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu
Củng cố về phân số, các phép tính về phân số 
Tìm thành phần chưa biết của phân số. Giải toán.
II. Nội dung
1. Tớnh 
2. Tỡm 
 + = x - = : 
4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 312 m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 24m.
Tính diện tích mảnh vườn đó?
Mảnh vườn được chia làm hai phần: trồng na và trồng chuối. Biết diện tích trồng na bằng diện tích trồng chuối. Tính diện tích mỗi phần đó.
5. Gia đỡnh tụi gồm 4 người: bố, mẹ, tụi và em tụi. Tuổi trung bỡnh cộng của cả nhà là 24 tuổi. Nếu khụng tớnh tuổi của bố thỡ tuổi trung bỡnh của gia đỡnh tụi là 17 tuổi.	
a) Hỏi bố bao nhiờu tuổi?
b) Mẹ kộm bố 3 tuổi, tuổi tụi gấp đụi tuổi em tụi. Hỏi tuổi của em tụi.
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu
Củng cố rèn kĩ năng đọc, hiểu, đọc diễn cảm bài văn.
Làm bài tập trắc nghiệm.
Nội dung
Luyện đọc
Làm bài trắc nghiệm
Câu 1: Những từ nào dưới đây nói về lòng thường người?
A. Nhân ái	B. Thông cảm	C. Hiền lành	D. Giúp đỡ
Câu 2: Từ nào sau đây điền vào chỗ trống trong câu là phù hợp nhất?
Bà cụ bán hàng nước có tấm lòng................................
A. Nhân đạo	B. Nhân hậu	c. Nhân ái
Câu 3: Những từ nào dưới đây là từ ghép?
A. xanh xao	B. xanh biếc	C. xanh ngắt 	D. xanh xanh
Câu 4: Những từ nào dưới đây là từ láy?
A. đo đỏ	B. đỏ đắn	C. Đỏ đen 	D. Đỏ hồng
Câu 5: Dòng nào dưới đây viết đúng tên người?
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Nhà văn Hoàng phủ ngọc Tường
Nhà văn hoàng phủ ngọc Tường
Câu 6: Dòng nào viết đúng tên địa lí?
A. sông Vàm cỏ Đông	C. Vàm cỏ đông
B. sông Vàm cỏ Đông	D. sông vàm cỏ Đông
Câu 7: Những từ nào viết sai chính tả?
A. khuông nhạc	C. buông bán	E. cuống cuồng
B. khuôn mẫu	D. buông trôi	G. cuống trôi
Câu 8: Từ nào dưới dây có nghĩa là “độc ác và tàn nhẫn”
A. ác báo	B. ác liệt	 C. ác cảm 	D. tàn ác
Câu 9: “Tự trọng” có nghĩa là: “Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình”
A. Đúng	B. Sai
Câu 10: Lời văn trong một bức thư phải như thế nào?
Dùng từ chính xác, đúng chính tả
Từ không cần chính xác, không cần đúng chính tả.
Chính tả
Bài viết : Dù sao trái đất vẫn quay
( Chưa đầy ...ngày nay)
I. Mục tiêu
Viết đúng bài chính tả “ Dù sao trái đất vẫn quay..”
Làm các bài tập trong bài.
Làm baì tập thêm.
Khoanh vào ý trả lời đúng:
Câu 1: Những từ nào nói về 1 người có ý chí?
a. Quyết chí	c. vững chí	e. nhụt chí
b. nản chí	d. bền chí	g. tu chí
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu hỏi?
a. Anh hỏi cô bé sao lại khóc.
b. Anh hỏi cô bé! “Sao lại khóc”?
c. Anh nói với cô bé “Cháu khóc đi” 
Câu 3: Những từ nào viết sai chính tả?
a. Suất sử	c. xấu xí	e. xinh sự
b. sâu xa	d. xinh xắn	g. xấp xỉ
Câu 4: Mở bài của 1 bài văn miêu tả nêu nội dung gì?
a. Cho biết đồ vật sẽ miêu tả
b. Giới thiệu khái quát vẻ đẹp đồ vâtk
c. Cả 2 nội dung trên.
Câu 5: Những câu hỏi nào chưa giữ được phép lịch sự?
a. Thưa cụ, cháu có thể giúp được gì cho cụ không ạ?
b. Cháu giúp gì được cho cụ bây giờ đây?
c. Cụ để cháu giúp có được không?
Câu 6: Dấu hai chấm đặt trước câu “Về nhà đi, về nhà đi!” có chức năng gì?
a. Báo trước lời nói nhân vật.
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an he 2010 lop 5(2).doc