Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 11

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 11

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ

( người ông ).

 - Hiểu nội dung: : tình cảm yêu quý thiên nhiên cûa hai ông cháu.

 (Trả lời được các câu hỏi trongSGK)

II. CHUẨN BỊ :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 49 trang Người đăng hang30 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 11 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
 Tập đọc
ChuyÖn mét khu vƯên nhá
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ 
( người ông ).
 - Hiểu nội dung: : tình cảm yêu quý thiên nhiên cûa hai ông cháu. 
 (Trả lời được các câu hỏi trongSGK)
II. CHUẨN BỊ : 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Giới thiệu chủ điểm: 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
B.Bài mới :
 1. luyện đọc
-Bài này thuộc thể loại gi? Tác giả là ai? Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- Gv ghi bảng từ khó: Cây quỳnh, ti giôn, ngọ nguậy, bé xíu
Ngoài những từ trên trong bài còn có từ nào khó đọc?
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV đọc mẫu từ khó
Trong bài này có những câu văn nào dài? Những từ nào em chưa hiểu?
- Hướng dẫn luyện đọc theo cặp
- Gọi hS đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 2. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và đọc câu hỏi 
- Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật?
GV ghi và nêu giải thích:
 + cây quỳnh
 + Hoa ti-gôn
 + Cây hoa giấy
 + Cây đa Ấn độ
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? 
- bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
3) Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ treo bảng phụ có đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
C. Kết luận:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
HS trả lời, chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
- HS nêu từ khó
- HS luyện đọc từ khó trên bảng.
- 3 HS đọc nối tiếp3 đoạn trong bài.
 - HS nêu chú giải cuối bài.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.Đại diện nhóm thi đọc.
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Lớp đọc thầm bài và đọc câu hỏi
- 1 HS đọc câu hỏi1:
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 
+ cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng
+ vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn
+ Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
- 3 HS đọc nối tiếp'
- HS đọc theo cặp
- Tổ chức HS thi đọc
TOAÙN :
LUYEÄN TAÄP
I. MUÏC TIEÂU : 
 Biết :
 - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
 - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi2 (a,b) ; Bµi3 (cét1) ; bµi4.
II. CHUAÅN BÒ : 
 SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập3tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài 
B. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài3 tiết trước. 
- 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 a) 15,32+ 41,69+ 8,44= 65,45
 b) 27,05+ 9,38+ 11,23 = 47,66 
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a/ 4,68 + 6,03 + 3,97 = 
 4,68 + 10 = 14,68
 b/ 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 
 (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) =
 10 + 8,6 = 18,6 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Điền dấu? (Cả lớp làm cột 1)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- GV chữa bài nhận xét.
.
C. Kết luận:
 - Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà làm
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS lần lượt giải thích.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
Giải.
Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) 
 Số mét vải dệt trong cả ba ngày là :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m).
 Đáp số : 91,1m 
**********************************************
 Thöù ba, ngaøy 2 thaùng 11 naêm 2010
 TOAÙN 
TRÖØ HAI SOÁ THAÄP PHAÂN
I. MUÏC TIEÂU :
 - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế .
 - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1(a,b) ; Bµi2(a,b) ; Bµi3 .
II. CHUAÅN BÒ :
 SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A.Mở bài
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập4(SGK) - 
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài : 
B.Bài mới:
1. Hình thành phép trừ
 * Ví dụ 1:
+ Hình thành phép trừ
- GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ?
+ Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ
 4,29m - 1,84m = 2,45m
 các em phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm như vậy không thuận tiện và mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính.
- GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp.
 4,29 
 - 1,84 
 2,45 
- GV hỏi : Cách đặt tính cho kết quả như nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ?
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ :
 429 4,29
 - 184 và - 1,84
 245 2,45 
 - GV hỏi tiếp : em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân.
* Ví dụ 2 :
- GV nêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
 45,8 – 19,26
- Em có nhận xét gì về số các chữ với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ ?
- Hãy tìm cách làm cho các số ở phần thập phân của số trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi.
- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
2.Ghi nhớ : (SGK)
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1:Tính. a, b, c 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
( GV gợi ý cho HS làm nhiều cách )
GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính.
- Kết quả phép trừ là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
-Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ.
- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ.
 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp :
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 
 25,7 9,34 19,256
-HS đọc đề bài
- HS làm bài
Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là :
 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) 
 Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là :
 18,25 – 8 = 10,25 (kg) 
 ĐS : 10,25 kg 
************************************************
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU : 
ÑAÏI TÖØ XÖNG HOÂ
I. MUÏC TIEÂU :
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) .
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
 - HS kh¸, giái nhËn biÕt ®­îc th¸i ®é, t×nh c¶m cña nh©n vËt khi dïng mçi ®¹i tõ x­ng h« (BT1).
II. CHUAÅN BÒ :
 VBT của học sinh.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì 
3. Giới thiệu bài:
B.Bài mới:
 I. Nhận xét:
Bài ẻtTong các từ xưng hô được in đậm dưới đây...được nhắc tới?
- Đoạn văn có những nhân vật nào? 
 -các nhân vật làm gì?
 - Những từ nào được in đậm trong câu văn trên?
 - Những từ đó dùng để làm gì?
 - Những từ nào chỉ người nghe?
- Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
 - Thế nào là đại từ xưng hô?
 Bài 2: Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của nhười nói ntnào?
 - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm
 - Theo em , cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
Bài 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô:
- Gọi HS đọc yêu cầu bai
- HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS tả lời
- Nhận xét các cách xưng hô đúng.
KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc đến.
II. Ghi nhớ: (SGK)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
III. Luyện tập
 Bài 1:Tìm các đậi từ xưng hô và nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn sau:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài trong nhóm
- GV gạch chân từ: ta ... à 2,45m.
- HS so sánh và nêu :
* Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện trừ.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy.
-Trong phép tính trừ hai số thập phân có dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- Số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ.
- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ.
 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp :
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm
trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 
 25,7 9,34 19,256
-HS đọc đề bài
- HS làm bài
Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là :
 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) 
 Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là :
 18,25 – 8 = 10,25 (kg) 
 ĐS : 10,25 kg 
************************************************
 Thöù tö, ngaøy 3 thaùng 11 naêm 2010
 TOAÙN :
LUYEÄN TAÄP
I. MUÏC TIEÂU :
 - Trừ hai số thập phân.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
 - Cách trừ một số cho một tổng .
 - C¸c bµi tËp cÇn lµm: Bµi1; Bµi2(a,c); bµi4(a).
II. CHUAÅN BÒ :
SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 SGK
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài : 
B.Bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : Tìm X (a, c)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-1HS leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, HS döôùi lôùp nhaän xeùt
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 68,72-29,91 52,37-8,64
 68,72 52,37
 - 29,91 - 8,64
 38,81 43,73
- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt tính và thực hiện phép tính.
- HSBài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a/ x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 – 4,32
 x = 4,35
c/ x - 3,64 = 5,86
 x = 5,86 + 3,64
 x = 9,5
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tìm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị của a-b-c và a-(b-c)
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho một tổng.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a- b – c và a – (b+c) khi a = 8,9 ; b = 2,3 ; c = 3,5.
- GV hỏi : Khi thay đổi các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a – b – c và a – (b+c) như thế nào so với nhau ?
- Nhận xét
Cho HS về nhà làm.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng giá trị của biểu thức a – (b+c) và bằng 3,1.
- HS : Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau.
 Thöù naêm, ngaøy 4 thaùng 11 naêm 2010
 TOAÙN :
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU : 
 Biết :
 - Cộng, trừ số thập phân.
 - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1; Bµi2; Bµi3. 
II. CHUAÅN BÒ :
 SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập4 tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Giới thiệu bài 
B.Bài mới:
Bài 1: Tính. 
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : Tìm X
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó gọi HS nhận xét 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV goị HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 605,26 + 217,3 = 822,56 .
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 .
c) 16,39 + 5,25 - 10,3 
 =2 1,64-10,3 = 11,34
- HS đọc yêu cầu bài tập.
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 .
 x – 5,2 = 5,7 .
 x = 5,7 + 5,2 
 x = 10,9 
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 
 x + 2,7 = 13,6 
 x = 13,6 – 2,7 
 x = 10,9.
- 1 HS nêu yêu cầu trước lớp : Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
*********************************************
TOAÙN :
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MUÏC TIEÂU :
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
 - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi3.
II. CHUAÅN BÒ :
 SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập4 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài:
B. Bài mới:
1. Nhận xét:
*Ví dụ 1 :
+Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- 3cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
+ Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- GV hỏi : Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS thảo luận.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12dm
 12
 3
 36dm 
 36dm = 3,6m
 Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS : 1,2m 3 = 3,6
- GV : Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
 12 1,2
 3 và 3
 36 3,6
Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
* Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- Cách đặt tính cũng cho kết quả 
 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
*Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính.
*Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.
- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
2.Ghi nhớ: (SGK)
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Kết quả:
 a. 17,5 ; b. 20,90 ; 
 c. 2,048 ; d. 102,0
HS đọc đề bài 
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 3: Bài toán.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Giải
 Trong 4giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là 
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 ĐS: 170,4 km 
TAÄP LAØM VAÊN :
	LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MUÏC TIEÂU : 
 Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết .
II. CHUAÅN BÒ :
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS
 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra,chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xét bài làm của HS
3. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài 
B.Bài mới:
 1Hướng dẫn làm bài tập :
 Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề
- cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV; Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 Xây dựng mẫu đơn:
Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
- Theo em tên của đơn là gì?
- Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Người viết đơn ở đây là ai?
- Em là người viết đơn tại sao không viết tên em
Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
- Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
2.Thực hành viết đơn:
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn
GV có thể gợi ý
- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
 Cấu tạo của bài văn tả người.
- Nghe
- 2HS đọc nối tiếp đề1 và đề2.
+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
 UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài
- HS trình bày
***********&***********&*************&************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 11 CKTKN.doc