Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 13

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 13

TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.

 - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.

 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm

 một công dân nhỏ tuổi .

 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê

 hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: Bài soạn, SGK.

 

doc 47 trang Người đăng hang30 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
28.11
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Người gác rừng nhỏ tuổi 
Luyện tập chung
Tôn trọng phụ nữ
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Thứ 3
29.11
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Luyện tập chung
Nhôm
Thứ 4
30.11
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí 
Ôn tập
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Công nghiệp (tt)
Thứ 5
01.12
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Phân biệt âm đầu s – x âm cuối t - c
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 6
02.12
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
Làm văn
Luyện tập quan hệ từ
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
Đá vôi
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
 Tiết 25 : 
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
	- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
	2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được từ ngữ trong bài.
	 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm 
 một công dân nhỏ tuổi .
 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê 
 hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hành trình của bầy ong
Giáo viên nhận xét.
-Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” như thế nào?
-Hai dòng thơ cuối bài , tác giả muốn nói gì về công việc của bầy ong?
-Nội dung chính của bài thơ là gì?
3. Giới thiệu bài mới: 
Dùng tranh giới thiệu bài
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
-GV đọc mẫu
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
 Giáo viên lưu ý từ còn đọc sai.
GV lưu ý cách đọc lời thọai.
+Hai ngày nay đâu có đòan khách tham quan nào?(giọng băn khoăn)
+Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(giọng thì thào)
+A lô, công an huyện đây?(rắn rỏi)
+Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!( giọng dí dỏm)
-3 HS luyện đọc nối tiếp theo hàng dọc.
-Y/C HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích từ khó hiểu.(nếu có)
-Luyện đọc theo nhóm 3.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
• - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
 Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Y/C hS thảo luận nhóm đôi.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý đọan 3.
Yêu cầu HS nêu nội dung chính.
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
-GV đọc mẫu tòan bài
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
-Nêu cách đọc diễn cảm bài văn?
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
3 hs đọc diễn cảm nối tiếp .
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
-Tổ chức thi đua đọc diễn cảm.
-Nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh lắng nghe
+ Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
Lần lượt 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn theo hàng ngang.
 Học sinhđọc lại từ còn sai.
HS luyện đọc lời thọai
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn theo hàng dọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
HS nêu them từ khó hiểu.
HS đọc theo nhóm 3.
Các nhóm thi đua đọc.
Hoạt động nhóm, lớp.
-HS chú ý lắng nghe.
Học sinh đọc đoạn 1.
Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
-Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Học sinh đọc đoạn 2
 + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
Học sinh đọc đoạn 3.
-HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
-Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Đọc diễn cảm theo hàng ngang.(2lượt)
-HS đọc theo nhóm 3 trong 3 phút.
Đại diện từng nhóm đọc diễn cảm.
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
Tiết 26 : TẬP ĐỌC 	
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.
	- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh Phóng to.
+ HS:Đọc trước bài. SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
10’
10’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Người gác rừng tí hon
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đọan và trả lời câu hỏi.
-Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào?Chi tiết nào cho em biết điều đó
-Em học tậ bạn nhỏ điều gì?
-Hãy nêu nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.
Phương pháp: Thực hành. 
Y/C 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
 Giáo viên lưu ý từ còn đọc sai.
GV lưu ý cách đọc với giọng thônmg báo, lưu lóat, rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học và nhấn giọng :xói lở, bị vỡ, thông tin , tuyên truyền, phong phú, phấn khở, phục hồi, bảo vệ vững chắc.
-3 HS luyện đọc nối tiếp theo hàng dọc.
-Y/C HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích từ khó hiểu.(nếu có)
-Luyện đọc theo nhóm 3.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Tổ chức luyện đọc theo nhóm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
 Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Giáo viên chốt ý.
• Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu ý chính cả bài. 
-GV đọc mẫu bài văn.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Nêu cách đọc diễn cảm đoạn văn.
3 học sinh lần lượt đọc diễn cảm . 
( 2 lượt)
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3.
Tổ chức thi đua đọc diễn cảm. 
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất?
 Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì?
Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 Học sinh lần lượt đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
-1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
3 đoạn:
Đoạn 1: Trước đây  sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm  Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
Lần lượt 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn theo hàng ngang.
 Học sinhđọc lại từ còn sai.
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn theo hàng dọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
HS nêu thêm từ khó hiểu.
HS đọc theo nhóm 3.
Các nhóm thi đua đọc.
Hoạt động nhóm, lớp.
-1 HS đọc.
Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá cha ...  sủi bọt và có khí bay lên
-Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi
Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
- Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
Tiết 26: TẬP LÀM VĂN 	 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm.
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
 Đề: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết 1 đọan văn tả ngọai hình 1 người mà em thường gặp.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Y/C hs đọc dàn bài.
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Viết đọan văn
Phương pháp:,Thực hành.
-GV cho HS thực hành viết đọan văn.
Y/C HS trình bày.
-Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Phân tích.
-Thi đua tình bày đọan văn hay.
Giáo viên nhận xét – chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
-HS đọc dàn bài đã chuẩn bị.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
-HS nêu.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Học sinh làm bài.
HS trình bày , lớp nhận xét
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
Tiết 13 : ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP (tt)
I . Mục tiêu : 
	1. Kiến thức : - Nhận biết trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của 
	 nước ta và biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm
	 công nghiệp TP HCM
	 - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp 
	2. Kĩ năng :	 - Xác định được vị trí 2 trung tâm công nghiệp là Hà Nội và HCM
	 trên bản đồ 
	3. Thái độ : 	 - Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Kinh tế VN
	 	+HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp “
-Kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
-Nêu đặc điểm của ngành thủ công ở nước ta.
-Nêu bài học.
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.
 -Dựa vào hình 3, em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa- tít, công nghiệp nhiệt điện ,thủy điện
GV chốt:+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác 
khoáng sản và điện 
• A –Ngành CN
B- Phân bố 
1. Điện(nhiệt điện )
2. Điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
vHoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
Phương pháp : Trò chơi
 -Nước ta có những trung tâm công nghiệp nào?
-Nêu những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước.
-GV chốt, liên hệ
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Y/C học sinh nhắc lại nội dung bài học5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 
-HS đưa bảng A- B- C.
-1 em nêu
Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
-HS quan sát và thảo luận nhóm đôi .
- - HS trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK và H 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B
Họat động cá nhân.
- HS làm các BT mục 4 SGK
- HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta .
-HS nêu.
Học sinh nhắc lại nội dungbài học.
Mĩ thuật (tiết 13)
Tập nặn tạo dáng : NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động .
	- Nặn được một số dáng người đơn giản .
	- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động .
	- Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người .
	- Bài nặn của HS lớp trước .
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn .
 2. Học sinh :
	- Sưu tầm tranh , ảnh theo nội dung bài .
	- Bài nặn của các bạn lớp trước ,
	- Đất nặn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người .
 a) Giới thiệu bài : 
	Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . 
 b) Các hoạt động :
5’
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi :
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người .
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người .
+ Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi , trả lời .
5’
Hoạt động 2 : Cách nặn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát :
+ Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối .
+ Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . 
- Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
10’
Hoạt động 3 : Thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp , sinh động để nặn .
- Cả lớp thực hành nặn .
5’
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động .
- Tổng kết chung .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm .
Aâm nhạc (tiết 13)
Oân tập bài hát : ƯỚC MƠ
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn lại bài hát Ước mơ ; học bài TĐN số 4 .
	- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca , thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc . Thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 4 ; tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .
	- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : 
	- Vài động tác phụ họa cho bài hát .
	- Nhạc cụ quen dùng .
	- Đĩa nhạc bài Ước mơ .
	- Tập bài TĐN số 4 .
 2. Học sinh : 
	- SGK .
	- Nhạc cụ gõ . 
	- Một vài động tác phụ họa cho bài hát .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Ước mơ .
	- Vài em hát lại bài hát .
 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Ước mơ – Tập đọc nhạc : TĐN số 4 .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
13’
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Ước mơ .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
- Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo .
Hoạt động lớp .
- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến .
- Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát .
13’
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 4 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn .
- Hướng dẫn HS đọc từng câu .
- Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách .
Hoạt động lớp .
- Nhận xét bài TĐN số 4 về nhịp , cao độ , trường độ .
- Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát bài Nhớ ơn Bác .
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13 lop 5.doc