Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 25

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 25

Môn: Lịch sử

Bài SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

I.Mục tiêu:

- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968) tiểu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:

+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.

+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.

II. Đồ dùng dạy học:

- Anh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 514Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013
TỐN - KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Giữa học kì II)
Mơn: Lịch sử
Bài SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I.Mục tiêu:	
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968) tiểu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Aûnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu mục đích mở đường Trường Sơn?
- Nêu ý nghĩa của việc mở đường Trường Sơn?
- GV nhận xét và cho điểm.
3- Bài mới : 
a. GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. HĐ 1: (làm việc nhóm 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968?
- GV kết luận.
c. HĐ 2: (làm việc nhóm đôi)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận và kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
- GV kết luận.
d. HĐ 3: (làm việc cả lớp)
- HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV cung cấp thêm thông tin (SGV trang 63)
 e. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học . 
- HS hát 
-HS trả lời
-HS nhắc lại.
- HS làm việc.
 - Đại diện nhóm báo cáo 
- HS khác bổ sung.
- HS xem SGK và thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo, HS khác nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận chung về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân và dân ta, từ đó rút ra nhận định:
+ Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch).
- HS kể lại.
 Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bảy tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – cho điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa 
HĐ 1 : Luyện đọc 
- Một HS giỏi đọc tồn bài.
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (lượt 1)
+ Đoạn 1: từ đầu đến bức hồnh phi treo chính giữa..
+ Đoạn 2: từ Lăng của các vua Hùng đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khĩ. 
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (lượt 2)
- HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài 
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài 
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn và tìm hiểu nội dung đoạn qua câu hỏi SGK.
- HS đọc tồn bài, tìm hiểu ND chính của bài. 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. 
- GV đọc mẫu tồn bài (lần 2)
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dị:
- HS nhắc lại ND chính của bài văn.
- Về nhà đọc trước bài “Cửa sơng”.
- GV nhận xét tiết học. 
 - HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc lại.
- HS theo dõi. 
- 3 HS đọc tiếp nối nhau.
- HS luyện phát âm.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
TỐN 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
I. Mục tiêu: Biết:
 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
 - Một năm nào đĩ thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn “Bảng đơn vị đo thời gian”.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1) Bài cũ:
 Chữa bài kiểm tra.
2) Bài mới:
HĐ1 : Ơn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
- HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? Vậy năm nhuận cĩ 2 số sau, chia hết cho 4. 
- Cách nhớ tháng và số ngày (gu tay)
- GV treo bảng đơn vị đo thời gian 
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- HS thực hiện việc đổi các đơn vị đo: 
+ Đổi từ năm ra tháng
+ Đổi từ giờ ra phút : 
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
HĐ2. Luyện tập:
BT 1: Ơn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
- Cho hs đọc và làm việc theo cặp. 
- GV bổ sung.	
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập	
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét, cho điểm.	
3) Củng cố - Dặn dị:
- HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- Chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
Cứ 4 năm lại cĩ 1 năm nhuận 
- Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 
- HS đọc bảng đơn vị đo thời gian.
- Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm.
- HS khác sửa chữa. 
KHOA HỌC 
ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (T.1)
I. Mục tiêu: Ơn tập về:
Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Pin, bĩng đèn, dây dẫn
- Chuơng lắc. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em cĩ thể làm gì để tránh lãng phí điện ?
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài và ghi tựa. 
b) Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh – Ai đúng?”
- Chọn 3 HS làm trọng tài, cử thư kí ghi biên bản.
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa 
chọn.
 * Câu 7, GV treo tranh và chỉ hình: Sự biến đổi hố học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
a) Sắt gỉ ở mơi trường nhiệt độ bình thường
b) Đường cháy thành than trong mơi trường nhiệt độ cao
c) Vơi sống tơi trong mơi trường nhiệt độ bình thường
d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong mơi trường nhiệt độ bình thường.
c) Hoạt động 2: Mở rộng kiến thức
- GV đặt thêm một số câu hỏi khác, nhằm củng cố thêm các kiến thức đã học. 
Ví dụ: Ở câu 5, tại sao khơng chọn đáp án: Sự biến đổi hố học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c? Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hố học trong từng tình huống ỏ câu 7?
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
 3. Củng cố, dặn dị:
- HS chuẩn bị thi kể tên các dụng cụ, máy mĩc sử dụng điện trong tiết tới.
- GV nhận xét tiết học.
 - HS trả lời.
- HS ghi tên bài
Các bạn này sẽ theo dõi các nhĩm chọn đúng: Mỗi câu đúng, HS ghi được 5 điểm. Nhĩm nào cĩ số điểm cao nhất sẽ thắng.
- Các nhĩm được quyền suy nghĩ trong vịng 15 giây cho mỗi câu hỏi sau đĩ giơ bảng từ lựa chọn.
- Thư kí tổng kết điểm và phân định đội thắng.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) 
AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài CT.
 - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu và ghi tựa bài.
b. HĐ 2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc toàn bài.
- Nhắc HS chú ý các tên riêng viết hoa, những chữ hay viết sai chính tả: 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại.
- GV chấm ¼ bài 
- GV nhận xét lỗi, chữ viết, 
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc.
c. HĐ 3. Làm bài tập chính tả .
- HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS đọc phần chú giải trong SGK.
- GV giải thích từ Cửu Phủ.
-Cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, kết luận. 	
- HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”
- Anh chàng mê đồ cổ cĩ tính cách như thế nào? 	
C. Củng cố, dặn dị:
- HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngồi. 
- Nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- Chúa trời, A-đam,Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, 
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui 
- Dùng bút chì gạch dưới tên riêng và giải thích cách viết những tên riêng đĩ. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng.
Môn: Mĩ Thuật
 Thường thức mĩ thuật - XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Tập nhận xét mô tả khi xem tranh.
* Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II. CHUẨN BỊ : - Tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm của các hoạ sĩ vẽ về Bác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Kiểm tra: Kiểm tra DDHT của HS .
 3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu về họa sĩ 
+ Nơi sinh (GV bổ sung: Ông là Hiệu trưởng Trường đại học Mĩ thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992).
+ Sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn Thụ?
- GV bổ sung: Ông là người đam mê vẽ tranh về đề tài Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía Bắc. Tranh Bác Hồ đi công tác là  ...  ý thức tiết kiệm năng lượng chất đốt, năng lượng điện.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
 - HS chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. Nhĩm nào viết được nhiều tên dụng cụ hoặc máy mĩc sử dụng điện là thắng.
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lị vi sĩng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
 - Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình. HS nhận xét
- HS trả lời
TỐN 
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Biết:
Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
II. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phép cộng số đo thời gian: BT 1 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa bài.
b. HĐ.1 Hướng dẫn kiến thức mới:
a) Ví dụ 1 : GV nêu bài toán và hướng dẫn cách thực hiện. 
- HS tìm cách đặt tính và tính
b) Ví dụ 2 :
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. 
c. HĐ2 Luyện tập:
Bài 1 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
 (phút, giây)
- GV nhận xét và KL.
Bài 2 : Thực hiện phép trừ số đo thời gian
(ngày, giờ, năm, tháng)
- Giáo viên hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3 : HS đọc và phân tích đề tốn. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và KL.
3. Củng cố - dặn dị:
- Muốn trừ số đo thời gian? 
- Nhận xét tiết học.
_
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút 
2 giờ 45 phút
Vậy : 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 
 2 giờ 45 phút
- HS đọc bài toán và nêu phép tính tương ứng.
 - HS nhận xét :
+ Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ.
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp, sau đĩ HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp, sau đĩ HS nhận xét
 - Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng. HS khác nhận xét. 
 - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Môn: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động theo giai điệu bài hát.
 - Đọc nhạc ghép lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số đôïng tác phụ họa cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới. GV giới thiệu bài học.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đất nước tươi đẹp sao.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát sau đó hỏi tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn tập theo nhiều hình thức.
- Tổ chức cho HS luyện tập kết hợp gõ đệm 
- HS tham gia biểu diễn kết hợp vận động phụ họa theo giai điệu bài hát.
- Kiểm tra một vài nhóm, cá nhân nhận xét sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2: TĐN số 7
- Giới thiệu đôi nét bài TĐN số 7.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu ngắn.
- Nhận xét sửa sai.
- Gọi từng nhóm tham gia đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
- Chỉ định một vài nhóm, tổ, cá nhân đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo bài.
* Củng cố – dặn dò:
- Cho cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm 
- NX tiết học.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Ôn hát theo hướng dẫn.
- Hát đồng thanh, đều giọng.
- Tham gia biểu diễn hát kết hợp vận động theo bài hát.
- Xung phong trình bày.
- Theo dõi.
- Đọc nhạc và ghép lời ca.
- Thực hiện.
- Trình bày.
Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ
* ND giảm tải: Bỏ BT 2 
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài 1 (phần Nhận xét)
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa bài 
b. HĐ2 . Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét và kết luận 
Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi 
c. HĐ 3: Luyện tập 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế vào vở.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
3.Củng cố - Dặn dị
- HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
- Về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu cĩ sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại. 
- Các câu trong đoạn văn sau nĩi về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đĩ ?
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
 - Vì sao cĩ thể nĩi cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
 + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
- HS báo cáo, HS khác nhận xét. .
TỐN 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
Cộng, trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
II. Các hoạt động dạy- học: 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ 1: (Làm việc cá nhân)
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2 HS lên bảng làm, cà lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
HĐ 2: (Làm việc nhĩm 4)
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2; GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ.
- Mời đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- HS nêu cách thực hiện 
- GV nhận xét.
HĐ 3: (Làm việc nhĩm 2)
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 3; GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ. 
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả và nêu cách làm của mình. 
- GV nhận xét.
HĐ 4 (Làm việc cả lớp)
- HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
c. Củng cớ – dặn dị:
- Muốn cộng, trừ số đo thời gian?
- Chuẩn bị bài sau: “nhân số đo  một số”.
- Nhận xét tiết học.
HS trình bày:
- HS nhận xét, sửa chữa bảng lớp và tự kiểm tra bài làm trong vở của mình.
Bài 2. Tính
- Thảo luận và làm bài (đặt tính) vào bảng nhĩm.
- Nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- Cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị; sau đĩ đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- Thảo luận cách làm và trình bày bài làm vào vở. Chú ý đặt tính và tính.
- Nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- Phân tích đề: nêu sự kiện đã cho, mối liên quan giữa các năm? Cái cần tìm? Cách làm bài? 
- HS làm trên bảng + trình bày bài làm.
- HS nhận xét bài bạn và tự chữa bài mình.
TẬP LÀM VĂN 
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu 
- Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời các đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
* HS khá, giỏi: Biết phân vai để đọc lại màn kịch. (BT 2, 3)
- GD KNS: - KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác.
- ND giảm tải: Cĩ thể chọn nội dung gần gũi với HS để luyện tập kĩ năng đối thoại.
II. Chuẩn bị : - Bảng nhĩm để các nhĩm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III. Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I. KT bài cũ: 
- Hãy nêu tên một số vở kịch đã học.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và ghi tựa
b. Hướng dẫn học sinh làm BT :
Bài tập 1:
- HS đọc đoạn trích, sau đĩ phân tích nội dung bài. 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ: Thảo luận và viết tiếp lời thoại vào bảng phụ để gắn lên bảng lớp.
- Mời 1 nhĩm trình bày bài làm của mình. 
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS : Khi diễn kịch khơng cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- GV chia nhĩm và hướng dẫn HS diễn kịch.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho 3 nhĩm diễn kịch trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi nhĩm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.
- Tích hợp GD KNS: - KN thể hiện sự tự tin; KN hợp tác.
c. Củng cố - Dặn dị:
- Gọi 1 nhĩm diễn kịch hay lên diễn cho cả lớp xem.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Ở vương quốc Tương lai; Lịng dân; Người Cơng dân số Một.
- HS thực hiện yêu cầu (Các nhân vật trong đoạn trích là ai? Nội dung của đoạn trích là gì? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đĩ như thế nào?)
- Dựa vào nội dung của trich đoạn trên viết tiếp lời thoại để hồn chỉnh màn kịch. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét và bổ sung.
- Bình chọn nhĩm viết lời thoại hay nhất.
- Phân vai đọc (hoặc diễn thử) màn kịch.
- HS thảo luận và phân vai
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú ơng
+ Người dẫn chuyện
 - HS nhận xét, bổ sung.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - GD học sinh tính tự quản.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần sau.
II. Kế hoạch sinh hoạt 
- Lớp trưởng đánh giá chung 
Cả lớp bổ sung đánh giá
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần
Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ em yêu thích nhất.
 Phương hướng hoạt động cho tuần 26
	- Thực hiện chủ điểm tháng 3: Yêu quý mẹ và cơ giáo
	- Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
	- Chuẩn bị cho hội thi chào mừng 26/3.
+ Chào cờ đầu tuần; 
+ Trang phục Đội viên; 
+ Chỉ nĩi lời hay, làm điều tốt.
+ Làm bài và học bài trước khi đến lớp.
	+ Đi học đúng giờ; xếp hàng trước khi vào lớp và sau khi ra về.
III. Biện pháp thực hiện:
- Rút kinh nghiệm của từng tổ, từng em sau một tuần học.
- Tổ phân cơng bạn trực nhật vệ sinh trường lớp cụ thể.
- Hướng dẫn HS giúp đỡ mẹ (hoặc chị) trong gia đình mình.
IV. Nhận xét và rút kinh nghiệm trong tuần:
. 
Tổ trưởng
Duyệt của BGH
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG an L 5 Tuan 25 co CKTKN,MT,KNS.doc