Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 7

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 7

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I- Mục tiêu:

 Giúp HS củng cố về:

- Quan hệ giữa 1 và ; và , giữa và

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.

II, - Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; VΜ , giữa VΜ 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến trung bình cộng.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS giải bài tập SGK
Bài tâp 1- SGK- 32
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài tâp 2- SGK- 32
HS đọc đề bài
? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào.
- 1 HS lên bảng lớp làm vở ô ly.
- HS dưới lớp nhận xét ,bổ sung.
Bài tâp 3- SGK- 32 : HS đọc đề bài
? Lúc trước, mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Bây giờ mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
? Với 60000 đồng thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
3-Củng cố – dặn dò:
- HS trình bày.
- HS làm bài vào vở ô ly
a, x + = 
 x = - 
 x = 
b, x - = 
 x = + 
 x = 
c, X x = 
 X = : 
 X = 
d, x : = 14
 x = 14 x 
 x = = 2 
Bài giải
Trung bình mỗi giờ chảy được là: + : 2 = ( bể nước)
 Đáp số: bể nước
 Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
 60000 : = 12000 ( đồng )
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
 12000 – 2000 = 1000 ( đồng )
Số mét vải mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 ( m)
 Đáp số: 6 mét
Tập đọc
Những người bạn tốt
I- Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: A- ri - ôn xi kin, nổi lòng tham, boong tàu...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2, Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: boong tàu, dong buồm.
- Hiểu nội dung bài:....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: SGK tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về cá heo.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc
- Bài chia làm 4 đoạn
- Gv ghi bảng: A – li - ôn, boong tàu,
- GV đọc cả bài
b, Tìm hiểu bài 
* HS đọc bài và trao đổi theo câu hỏi.
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A – li - ôn? 
? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhẩy xuống biển.
? Điều kì lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời 
? Qua câu chuyện ,em thấy cá heo đáng yêu ,đáng quý ở chỗ nào?
? Bạn có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
? Những đồng tiền đã khắc hình 1 con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài
? Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu chuyện nào nói về loài cá heo.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV viên nêu cách đọc 
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét cho điểm từng HS 
- 1 HS đọc cả bài
3-, Củng cố – dặn dò:
- Hs đọc bài
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc cả bài
- 4 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc cả bài.
- Ông đạt giải nhất ở đảo Xi- xin với nhiều tặng phẩm quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và đòi giết ông...
- Vì thuỷ thủ đòi giết ông, vì không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển.
- Khi A – li - ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát cảu ông....
- Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng thưởng thức tiếng hát...
- Đám thuỷ thủ là người nhưng vô cùng tham lam độc ác,không biết chân trọng tài năng ....
- ....Thể hiện những tình cảm yêu quí của con người với đàn cá heo thông minh
....ca ngợi sự thông minh,tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người 
+ Cá heo biễu diễn xiếc 
+ Chú cá heo cứu các chú bộ đội ...
+ Cá heo là tay chơi giỏi nhất 
4 HS đọc nối tiếp
HS đọc diễn cảm
HS thi đọc diễn cảm
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
Khái niệm thập phân
I- Mục tiêu:
	Giúp HS :
+ Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân.
+ Biết đọc viếtiôs thập phân dưới dạng đơn giản.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
? Đơn vị chính đo độ daid là gì.
? Đơn vị nhỏ hơn mét là đơn vị nào.
- Có 0m, 1 dm tức là = ?m
- Gv: 1dm hay m viết 0,1m.
- Gv hướng dẫn tương tự với 0,01m; 0,001m.
- GV hướng dẫn với bảng b tương tự để HS nhận thấy được: 0,5; 0,07; 0,009 là các phân số thập phân.
3, Thực hành đọc viết các số thập phân.
Bài tập 1- VBT: Nêu cách đọc.
GV hướng dẫn HS viết các số thập phân.
Bài tập 2- VBT:
- GV hướng dẫn Hs đọc các số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài tập 3 – VBT:
- GV hướng dẫn HS điền và chữa bài.
Bài tập 4 – VBT:
- GVkẻ sẵn bảng HS chữa
- GV nhận xét cách viết số thập phân.
3, Củng cố – dặn dò:
mét
dm, cm, mm.
1dm = m = 0,1m
0,01m = m
0,001m = m
- HS đọc các số thập phân: 0,5; 0,o7; 0,009...
- Khi chữa HS đọc các số thập phân: 0,5; 0,02; 0,2; 0,08; 0,7; 0,005; 0,9; 0,009.
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS làm bài rồi chữa bài.
a, 7m = m = 0,7m
9dm = m = 0,9m
5cm = m = 0,05m
 8cm = m = 0,08m
b, 4mm = m = 0,004m
9g = kg 0,009kg
7g = kg = 0,007kg
- HS chữa bài đọc phân số thập phân và số thập phân.
+ m; m; m; m; 
 0,9m; 0,25m; 0,09m; 0,7m;
m; m
0,756m; 0,085m
Chính tả
dòng kinh quê hương
I- Mục tiêu:
	Giúp HS :
+ Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “ Dòng kinh quê hương”
+ Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyen âm đôi ia/iê.
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng, HS lớp viết vào vở.
? Em có nhận xét gì về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi.
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.
a, Tìm hiểu nội dung bài.
- HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc phần chú giải
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc đối với tác giả.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c, Viết chính tả.
d, Thu, chấm bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi tìm vần. Nhóm nào điền xong trước, đúng kà nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn thơ.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Kết luận lời giải đúng.
3, Củng cố – dặn dò:
HS viết
Trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trên dòng kinh có giọng hò ngâ vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ nô đùa, giọng hát ru em ngủ.
- VD: dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ...
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm điểm cho HS.
- 2 nhóm thí tìm vần tiếp nối. Mỗi HS chỉ điến vào 1 chỗ trống.
- 2 HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh.
- 1 HS làm trên bảng lớp, dưới làm vở BT.
Luyện từ và câu
từ nhiều nghĩa
I, Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
+ Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
+ Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển 1 số từ nhiều nghĩa.
+ Tìm được nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 Hs lên bảng đặt câu với cặp từ đồng âm mà em biết.
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Tìm hiểu ví dụ:
Bài tập 1: Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì nối với nghĩa hợp.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
? Nghĩa các từ: tai, răng, mũi, ở 2 bài tập trên có nghĩa giống nhau.
* Kết luận:
- Gv hỏi về từ nhiều nghĩa.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là nghĩa gốc?
+ Thế nào là nghĩa chuyển?
3, Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS lấy VD minh hoạ.
4, Luyện tập – Thực hành:
Bài tập 1: 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập: Nhắc HS gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
- Gọi HS lên bảng lớp làm, nhận xét bài làm của bạn.
- GV có thể hỏi HS về nghĩa của từng từ.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận các từ đúng.
- Gọi Hs giải thích nghĩa 1 số từ.
5, , Củng cố – dặn dò:
HS lamg bảng
Nhận xét bài bạn.
- HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở nháp
- Kết quả đúng là: Răng- b, mũi –c, tai –a.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS trả lời thuộc trên lớp.
- 4 HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu.
- Nhóm báo cáo kết quả.
- Viết các từ vào vở.
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Toán
khái niệm số thập phân ( tiếp)
I- Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
+ nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân ở các dạng thường gặp về cấu tạo của số thập phân.
+ Biết đọc viết các số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp
II, - Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét .
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số.
- Gv hướng dẫn HS để tự nêu nhận xét từng hàng tiếng trong bảng dễ nhận ra các số thập phân.
- Nêu VD, để chỉ ra cấu tạo số thập phân: 8,56
- GV hướng dẫn để HS nhận xét.
3, Luyện tập – thực hành:
Bài tập 1- VBT:
? Những chữ số nào thuộc phần thập phân.
Bài tập 2- VBT:
Thêm dấu phẩy để phần nguyên gồm 3 chữ số.
Bài tập 3- VBT:
Viết hỗn số thành số thập phân
- GV nhận xét cho điểm
Bài tập 4- VBT: 
GV hướng  ...  TIấU:
+ Kiến thức: Biết cỏch nấu cơm. 
+Kỹ năng: vận dụng kiến thức đó học nấu cơm giỳp gia đỡnh.
+ Thỏi độ: Cú ý thức vận dung kiến thức đó học để giỳp gia đỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Giỏo viờn : Xụ chứa nước sạch, phiếu học tập.
+ Học sinh: rỏ , đũa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hóy nờu cỏc cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giỳp gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn, em đó làm những cụng việc gỡ và làm như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiờu: Giỳp học sinh tỡm hiểu cỏc cỏch nấu ăn ở gia đỡnh.
Cỏch tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Cú mấy cỏch nấu cơm?
- Hai cỏch nấu cơm cú những ưu, nhược điểm gỡ? 
Gv bổ sung thờm cỏc ý cho học sinh
nấu ăn.
Cỏch tiến hành: Gv yờu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tỡm hiểu cỏch chọn thựuc phẩm.
- Em hóy nờu tờn cỏc chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hỡnh 1, em hóy kể tờn loại thực phẩm thường được gia đỡnh em chọn cho bữa ăn chớnh?
- Em hóy nờu cỏch lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hóy nờu vớ dụ về cỏch sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cỏ cần loại bỏ những phần nào?
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
Giỏo viờn cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.IV,
 Củng cố – dặn dò:
- Cú 2 cỏch nấu cơm đú là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trờn bếp (củi, ga )
- Học sinh nờu.
- Lớp nhõựn xột, bổ sung.
- Cỏ, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phự hợp với điều kiện kinh tế của gia đỡnh.
- ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau ỳa ra và loại rau khụng ăn được.
- Bỏ những phần khụng ăn được và rửa sạch.
- Lớp nhận xột bổ sung.
Em đỏnh dấừu X vào Ê ở thực phẩm nờn chọn cho bữa ăn gia đỡnh.
- Rau tươi cú nhiều lỏ sõu.
- Cỏ tươi (cũn sống) X
- Tụm tươi X
- Thịt ươn 
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Toán 
Hàng của số thập phân- đọc viết số thập phân
I, Mục tiêu:
	Giúp học sinh.
+ Nhận biết tên các hàng của số thập phân, quan hệ giữa các đơn vị 2 hàng liền nhau.
+ Nắm được cách đọc, viết các số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo số thập phân, cho VD đổi từ số thập phân ra hỗn số.
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Giới thiệu các hàng, giá trị của các số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và đọc viết các số thập phân.
- GV hướng dẫn.
+ Phần nguyên các số thập phân gồm các hàng.
+ Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng.
- GV hướng dẫn: 375,406
- GV hướng dẫn tương tự STP: 0,1985
? Muốn đọc viết số thập phân ta làm như thế nào.
3, Thực hành luyện tập.
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 2:
- GV nêu cách làm và chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét, kết luận.
4, Củng cố – dặn dò:
- HS trả lời
- Đơn vị, chục, trăm ngàn..
- Phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn,
- Mỗi đơn vị của hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấy hơn liền nhau, hoặc = ( 0,1) đơn vị hàng cao hơn liền trước.
- Phần nguyên gồm: 3 triệu, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm: 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn, 
- Đọc là: Ba trăm bẩy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
- HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết các số thập phân, và chữa kết quả đúng.
3,9; 72,54; 280,975; 102,416.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở bài tập.
- HS nhận xét, sửa theo kết quả đúng.
:
Kể chuyện
Cây cỏ nước nam.
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh.
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ,kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
Biết phối hợp kể với nét mặt ,cử chỉ điệu bộ .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ.
II- Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ trang 68-SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại chuyện được chứng kiến 
- Nhận xét cho điểm Hs
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- GV kể chuỵên
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ 
- GV kể 1 lần
- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa kể theo tranh 
- GV giải thích các từ ngữ
3- Hướng dẫn kể chuyện .
a, Kể chuyện theo nhóm 
- Yêu cấu học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ ,nêu nội dung của từng tranh
- Gọi HS phát biểu .GV kết luận dán các băng giấy ghi nội các tranh lên bảng
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm .Mỗi học sinh kể theo nội dung của từng tranh.
b, Thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm học sinh thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối
- Nhận xét cho điểm học sinh kể tốt
Tổ chức cho học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện 
Gọi HS nhận xét bạn kể huyện 
Nhận xét cho điểm học sinh kể tốt
c, Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV nêu câu hỏi hoặc cho học sinh hỏi đáp nhau
+ Câu chuyện kể về ai
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì
+ Vì sao câu chuyện có tên là “ Cây cỏ nước Nam” ?
3-Củng cố – dặn dò:
2 HS lên bảng kể chuyện
HS theo dõi và nhận xét
Đọc thầm SGK
Nghe
+ Trưởng tràng: Người đứng đầu nhóm học trò cùng học một thầy xưa 
+ Dược xưa: núi thuốc
2 HS ngồi cùng trao đổi
Tiếp nối nhau phát biểu
4 HS tạo thành nhóm ,1 HS kể các HS chú ý lắng nghe
2 nhóm HS thi kể,mỗi nhóm 6 HS tiếp nối nhau kể chuyện 
HS cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể tốt bạn kể hay
HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu và bình chọn bạn kể hay nhất
Kể về danh y Tuệ Tĩnh
Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên nhiên ,yêu quý từng ngọn cỏ ,lá cây
Vì có hàng trăm hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ những cây cỏ,lá cây....
- HS phát biểu ý kiến
Luyện từ và câu
luyện tập về từ nhiều nghĩa
I, Mục tiêu:
+ Nhận biết được nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa hiểu mối quan hệ giữa chúng.
+ Biết được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu của từ nhiều nghĩa.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho VD.
? Tìm 1 số VD về từ nhiều nghĩa, về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, răng, miệng, cổ tay...
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Bé chạy lon ton trên sân.
+ Tàu chạy băng băng trên đường ray.
+ Đồng hồ chạy đúng giờ.
+ ...chạy lũ
+ Chạy thấy, chạy thuốc.
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài tập 2:
- Gv hướng dẫn làm bài
- GV kết luận đưa ra ý đúng.
GV giải thích đoạn a
Bài tập 3:
- GV nhận xét chỉ ra ý đúng.
- GV kết luận cho điểm.
Bài tập 4:
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu bài.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
a, Đi
b, Đứng
- GV nhận xét.
4, Củng cố – dặn dò:
- HS thực hiện
- 2,3 HS làm bảng phụ, lớp làm vở ô ly.
d, sự di chuyển nhanh bằng chân
c, sự di chuyển bằng phương tiện giao thông.
a, hoạt động của máy móc.
e, khẩn trương tính những điều không may sắp xảy ra.
b, khẩn trương lo liệu, để sớm đạt được điều mong muốn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cặp trả lời.
- HS nêu kết quả.
+ HS đọc thầm suy nghĩ trả lời
- HS giải thích làm bài.
- Từ ăn trong câu c ( Hôm nào cũng vậy, cả nhà tôi cũng ăn cơm với nhau bữa cơm vui vẻ, ) được dùng với nghĩa gốc.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài mẫu.
- Lớp suy nghĩ và làm theo nhóm.
+ Chúng tôi đi bộ dưới bóng mát của hàng phượng vĩ.
+ Bố tôi đi công tác xa.
+ Chúng tôi đứng nghiêm chào cờ.
+ Bé nằm ngủ nôi.
+ Thửa ruộng nằm dưới chân trời..
+ Ngôi nhà nằm bên bờ sông.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
luyện tập tả cảnh
I, Mục tiêu:
- Dựa trên kết quả quan sát 1 cảnh sông nước và dàn ý đã l[pj. HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, trong đó thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, cảm xúc với cảnh...
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Đoạn văn tả cảnh sông nước.
	 Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gv giới thiệu 1 số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
- Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc bài và gợi ý.
- GV mời 2,3 HS làm mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
GV chốt lại: Phần thân bài có thể nhiều đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận tả cảnh. Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cmả xúc của người viết.
Bài tập 2:Về nhà làm:
- GV hướng dẫn.
3, Củng cố – dặn dò:
- HS làm bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- HS đọc lướt bài vịnh Hạ Long của tiết trứơc, để xác định thế nào là đoạn văn.
- 3 HS làm mẫu.
- HS làm việc cá nhân viết 1 đoạn văn.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
- HS về nhà làm.
Toán
luyện tập
I, Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
+ Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
+ Chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 VBT.
? - Nhận xét, cho điểm HS.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn làm bài tập ra vở ô ly.
Bài tập 1- SGK- 38: Chuyển phân số sau thành hỗn số.
- GV hướng dẫn mẫu phần 1 rồi yêu cầu HS tự làm.
- Đổi chéo vở kiểm tra và đọc kết quả trước lớp.
VD: = + = 16 + = 16
Bài tập 2- SGK- 38: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, GV bổ sung.
Bài tập 3- SGK- 38: Viết số thích hợp
- Yêu cầu HS đổi từ số thập phân thành hỗn số, ra đơn vị đo.
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4- SGK- 38:
- GV gợi ý cho HS hiểu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm
3, Củng cố – dặn dò:
- HS lên bảng thực hiện.
a, = + = 73 + = 73
 = + = 56 + = 56
 = + = 6 + = 6 
b, 73 = 73,4
 56 = 56,08
 6 = 6,05
 = 4,5 = 2,167
 = 83,4 = 0,2020
 = 19,54
8,3m = 8m = 8m3dm
5,27m = 8m = 8m27cm
3,15m = 3m = 3m15cm = 315cm
HS nêu: các số thập phân bằng là 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000...

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet(1).doc