Tit 1-TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc.
TUẦN 2 Thø 2 ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕt 1-TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái trong SGK. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn hs luyện đọc. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc. B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Cho Hs quan s¸t tranh chơp V¨n miÕu QTG Hs quan s¸t tranh , nghe gv giíi thiƯu bµi 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv đọc mẫu bài văn. - Hd Hs ®äc ®o¹n. Khi hs đọc, gv kết hợp : Chú ý : Khi hs đọc, gv kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng. -Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau : Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sa . Đoạn 2 : bảng thống kê Đoạn 3 : Phần còn lại. -1 hs đọc cả bài. b)Tìm hiểu bài + Câu hỏi 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ? + Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê, từng em làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu. + Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? -Trao đổi, thảo luận. -Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. +Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê : 104 khoa thi. +Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê: 1780 tiến sĩ . -Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. c)Luyện đọc lại -Gv theo dõi , uốn nắn . -3 hs đọc nối tiếp nhau 3-Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài học sau. ---------------------------------------- TiÕt 2- To¸n LuyƯn tËp I-MỤC TIÊU-Giúp hs :- BiÕt ®äc viÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n trªn mét ®o¹n cđa tia sè. BiÕt chuyển một số phân số thành phân số thập phân.Lµm bµi tËp 1;2;3. - Giải bµi tãan về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài .Cả lớp nhận xét . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : -Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân. -Gv nhận xét. Bài 2 : -Gv yêu cầu hs làm bài. Bài 3 : Gv yêu cầu hs làm bài. -Hs làm bài. -Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống . 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng dẫn ----------------------------------- TiÕt 3-CHÍNH TẢ (Nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe viết đúng, trình bày đúng chính tả ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i. Ghi l¹i phÇn vÇn cđa tiÕng ( tõ 8 -10tiÕng)trong bµi tËp 2.ChÐp ®ĩng vÇn cđa c¸c tiÕng vµo m« h×nh,theo yªu cÇu ( bt 3) II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Vở BT Tiếng Việt 5 tập một ( nếu có ) Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs nhắc lại qui tắc chính tả g/gh; ng/ngh; c/k B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn hs nghe , viết -Gv đọc bài chính tả một lượt trong SGK. Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh hs dễ viết sai. -Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: Lưu ý hs : Ngồi viết đúng tư thế. Ghi tên bài vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữa đầu viết hoa lùi vào 1 ô li. -Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. -Gv chấm chữa 7-10 bài. -Nêu nhận xét chung. -Hs theo dõi SGK . -Đọc thầm bài chính tả -Gấp SGK. -Hs viết. -Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai. 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài tập 2 : -Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó. -1 hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. -Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Cẩm, Bình. Bài tập 3 : Chốt lại : +Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính . +Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng...), âm đệm(nguyên, Nguyễn, khoa, huyện). Các âm đệm đuợc ghi bằng 2 chữ cái o và u. +Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện). Nói thêm : Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. VD: A, mẹ đã về ! U về rồi. Ê, lại đây chú bé ! -Một hs đọc yêu cầu , đọc cả mô hình -Hs làm vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình. -Hs trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn (Phần chuẩn bị bài) -Cả lớp nhìn, nhận xét. -Cả lớp sửa bài. 4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt. -Yêu cầu hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------- TiÕt 4-An toµn giao th«ng Bµi 1 : BiĨn b¸o hiƯu giao th«ng ®êng bé i. Mơc tiªu : - §äc ®ỵc tªn 5 nhãm biĨn b¸o giao th«ng. - Nªu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa tõng nhãmbiĨn ®· häc. -Hs n¾m ®ỵc néi dung, ý nghÜa c¸c biĨn b¸o giao th«g ®Ĩ thùc hiƯn vµ nh¾c nhë mäi ngêi cïng thùc hiƯn. II. §å dïng d¹y häc: C¸c biĨn b¸o giao th«ng trong bé ®å dïng. VÏ s¬ ®å trªn s©n ch¬i. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài :-Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Hướng dẫn ôn tËp biĨn b¸o Gv gỵi hái cho hs nhí c¸c biĨn b¸o ®· häc. 2 -3: Mét sè biĨn b¸o kh¸c cÇn biÕt Gv giíi thiƯu tªn vµ néi dung, ý nghÜa cđa mét sè biĨn b¸o kh¸c – Sư dơng bé biĨn b¸o trong ®å dïng häc tËp cho hs quan s¸t, nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm. 2-4 : Thùc hµnh : Gv hd hs thùc hµnh trªn s¬ ®å vÏ trªn s©n ch¬i. 3. Cđng cè – dỈn dß: - BiĨn b¸o cÊm. - BiĨn b¸o nguy hiĨm. - BiĨn hiƯu lƯnh.- BiĨn chØ dÉn. Hs quan s¸t, nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm cđa tõng lo¹i biĨn b¸o : - BiÕn b¸o cÊm rÏ tr¸i, cÊm rÏ ph¶i, cÊm xe g¾n m¸y. - BiĨn hiƯu lƯnh : cho phÐp ngêi ®i bé c¾t ngang; ®êng ngêi ®i xe ®¹p c¾t ngang; c«ng trêng; giao nhau víi ®êng kh«ng u tiªn. - BiĨn chØ dÉn : N¬i cã®iƯn tho¹i; tr¹m cÊp cøu; tr¹m CSGT. \- Hs thùc hµnh theo hd cđa gv. - Hs ®äc ghi nhí trong SGK. - Thùc hiƯn chÊp hµnh ®ĩng hiƯu lƯnh biĨn b¸o trªn ®êng ®i . ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 3 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011 TiÕt 1- To¸n ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I-MỤC TIÊU Giúp hs : BiÕt céng trõ 2 ph©n sè cã cïng mÉu sè; hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè.Lµm bµi 1; bµi 2(a;b) bµi 3. Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài :-Giới thiệu trực tiếp. 2-2-Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số -Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số , ta làm thế nào ? -Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 2-3-Luyện tập, thực hành Bài 1 : - Cho Hs tự làm bài. Bài 2 : - Cho Hs làm bài vµo vë ( a; b). Hs KG lµm c¶ bµi Bài 3 : -Hs đọc đề, phân tích đề. -Hs lên bảng thực hiện . Đáp số : hộp bóng 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học.-Dặn hs Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn. ----------------------------------- TiÕt 2-LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ Quèc trong bµi T§ hoỈc CT ®· häc (Bt 1); T×m thªm ®ỵc mét sè tõ §N víi tõ TQ( Bt2); T×m ®ù¬c mét sè tõ chøa tiÕng “quèc.” Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT2, 3, 4. Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài học), Sổ tay từ ngữ tiếng Viết tiểu học, nếu có điều kiện. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài :Nªu MT,YC tiÕt häc. -Hs làm BTcủa tiết trước . 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 : -Bài tập 2 : -Nêu yêu cầu BT2 . -Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa vớ Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả bài làm. Nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. Bài tập 3 : -Phát giấy A4 cho hs làm bài. Bài tập 4 : Gợi ý : +Quê hương tôi ở Cà Mau – mỏm đấtcuối cùng của Tổ quốc . +Nam Định là quê mẹ của tôi. +Bác chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt rốn của mình. -1 hs đọc yêu cầu của bài hoặc phát cho mỗi nhóm 1 vài trang từ điển nhắc hs tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc. -Viết vài vở khoảng 5, 7 từ có tiếng quốc. -Đọc yêu cầu. -Làm vào VBT. -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt. ----------------------------------- TiÕt 3-KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC I-M ... HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Có thể chỉ định một vài nhóm HS trưng bày sản phẩm. - Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm . GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng. - Cử 2 – 3 HS đ1nh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. 2/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị bµi sau . - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Lắng nghe. - Tổ trưởng nhắc nhở tổ viên trình bày sản phẩm. - HS thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - 2- 3 HS dựa vào yêu cầu sản phẩm đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. ----------------------------------- TiÕt 4- LÞch sư. NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Té víi mong muèn lµm cho ®Êt níc giµu m¹nh: ngo¹i giao;th«ng th¬ng víi thÕ gíi; më trêng d¹y ®ãng tµu, ®ĩc sĩng, sư dơng m¸y mãc. Hs KG biÕt nh÷ng lÝ do khiÕn cho nh÷ng ®Ị nghÞ c¶i c¸ch cđa NTT kh«ng ®ỵc vua quan nhµ NguyƠn noi theo vµ thùc hiƯn. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : *Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp ) Giáo viên giới thiệu bài mới nhằm nêu được : +Bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX +Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trường Tộ) -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . Nhiệm vụ học tập của học sinh : +Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? +Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? +Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -Thảo luận trả lời các câu hỏi trên. *Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp ) -Lí do triều đình không muốn canh tân đất nước ? -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận . *Hoạt động 4 ( làm việc cả lớp ) -Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng ? Hs trao ®ỉi , th¶o luËn vµ nªu ý kiÐn tríc líp C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ----------------------------------- TiÕt 4- ¢m nh¹c häc h¸t: Bµi reo vang b×nh minh I Mơc tiªu. – BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ lêi ca. BiÕt tªn t¸c gi¶ bµi h¸t lµ nh¹c sÜ Lu H÷u Phíc. - H\s biÕt h¸t kÕt hỵp vç tay hay gâ ®Ưm theo ph¸ch,nhÞp. II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn - Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng - Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp III. ho¹t ®éng d¹y häc H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS GVgiíi thiƯu, ghi néi dung Häc h¸t 1. giíi thiƯu bµi h¸t Bµi reo vang b×nh minh - GV giíi thiƯu tranh minh ho¹ HS ghi bµi GV giíi thiƯu GV chØ ®Þnh GV hái GV chia c©u h¸t C¸ch ®äc lêi ca - ®äc lêi 1 - ®äc lêi 2 Nghe h¸t mÉu Gv tr×nh bµy bµi h¸t C¶m nhËn ban ®Çu cđa h\s - khëi ®éng giäng 5. tËp h¸t tõng c©u TËp lêi h¸t 1: gåm 2 ®o¹n B¾t nhÞp 1-2 ®Ĩ h\s thùc hiƯn H\s thùc hiƯn nh÷ng c©u tiÕp 1-2 h\s kh¸ lªn h¸t *)§o¹n 2 t¬ng tù nh ®o¹n 1 H\s theo dâi H\s thùc hiƯn H\s nghe 1-2 h\s tr¶ lêi H\s khëi ®éng giäng H\s thùc hiƯn H\s thùc hiƯn GV chØ ®Þnh GV yªu cÇu - H¸t toµn bµi H\s h¸t c¶ bµi tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp H\s nh¾c l¹i H\s thùc hiƯn GV yªu cÇu cđng cè kiĨm tra -h\s tr×nh bµy bµi h¸t -h\s thuéc bµi h¸t - híng dÉn vỊ nhµ «n bµi H\s thùc hiƯn ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø 6 ngµy th¸ng 8 n¨m 2009 TiÕt 1-To¸n HỖN SỐ (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU Giúp hs : - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số; vËn dơng c¸c phÐp céng, trõ, nh©n, chia 2 ph©n sè ®Ĩ lµm c¸c bµi tËp. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số 2 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -2 hs lên bảng làm bài. 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài 2-2-Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số -Gv đưa hình vẽ như bài học SGK lên bảng. -Em hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vuông được tô màu ? -Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu -Giải thích vì sao 2 = ? -Hãy viết hỗn số 2 thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này ? -Gv hướng dẫn : -Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Đọc nhận xét trong SGK. 2-3-Luyện tập , thực hành Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở . Bài 2 : -Hs làm bài a,c.KK hs KG lµm bµi b. Bài 3 : -Hs đọc đề, phân tích đề và tự làm bài. -Đã tô màu 2 hình vuông Vậy ta có: 2 = -2= 2+ = Hỗn số 2 có : +Phần nguyên : 2 +Tử số : 5 +Mẫu số : 8 Trả lời theo nhận xét SGK. -2 hs đọc . + Hs lµm 3 hçn sè ®Çu Hs lµm bµi a, c 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn. ----------------------------------- TiÕt 2-TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NhËn biÕt ®ỵc b¶ng sè liƯu thèng kª, hiểu cách trình bày các số liệu thống kê díi 2 h×nh thøc (Bt1) Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu từng tổ hs trong lớp ( Bt2). Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bút dạ, 2,3 tờ giấy khổ to để ghi mẫu thống kê ở BT2 cho hs các nhóm thi làm bài. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A-KIỂM TRA BÀI CŨ Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Nªu MT,YC bµi häc 2-Hướng dẫn hs làm BT . Bài tập 1 :1 hs đọc yêu cầu BT1. Hs làm việc cá nhân : nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến , trả lời lần lượt các câu hỏi. Cả lớp và gv nhận xét. a)Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức. c)Tác dụng của số liệu thống kê : Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , dễ so sánh . Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài tập 2 Gv phát phiếu cho từng nhóm làm việc . Sau thời gian qui định, các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và gv nhận xét, biểu dương những bài đúng nhất. Nói tác dụng của bảng thống kê ? (giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh). Hs viết vào vở bảng thống kê đúng . 3-Củng cố , dặn dò Gv nhận xét giờ học. Yêu cầu hs ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Dặn hs tiếp tục BT quan sát một cơn mưa để chuẩn bị bài tới. ----------------------------------- TiÕt 3- mü thuËt: ( ThÇy QuyÕt d¹y) ----------------------------------- TiÕt 4-§Þa lý ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh : Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản nước ta . Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ. Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than , sắt , a-pa-tít, bô-xít, dầu mỏ . Hs K,G biÕt khu vùc cã nĩi vµ mét sè d·y nĩi cã híng nĩi T©y B¾c - §«ng Nam, c¸nh cung. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ Khoáng sản Việt Nam (nếu có) Phiếu học tập . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1-Địa hình : *Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân) Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung. . +Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung ? +Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. +Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. *Kết luận -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. -Một số học sinh khác lên chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn ở nước ta. -Một số học sinh nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. 2.Khoáng sản *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Bước 1 : Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. *Kết luận -Dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết , học sinh trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, trong đó loại khoáng sản nào có nhiều nhất? +Học sinh hoàn thành phiếu học tập. -Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi . -Học sinh khác bổ sung . *Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp) -Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. -Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu cầu. -Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong . *Lưu ý : Giáo viên gọi đươc càng nhiều học sinh lên chỉ bản đồ càng tốt . -Từng cặp học sinh lên bảng . -Học sinh khác nhận xét khi mỗi cặp chỉ xong .-Học sinh nào chỉ đúng và nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô . 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . **********************************************************************
Tài liệu đính kèm: