Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3

Tit 1-TẬP ĐỌC

LÒNG DÂN (PHẦN 1)

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch :

- Biết ngắt giọng . Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. HsKG biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thĨ hiƯn ®¬c tÝnh c¸ch nh©n vt.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn hs luyện đọc .

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 320Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2010
TiÕt 1-TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (PHẦN 1)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Biết đọc đúng một văn bản kịch :
Biết ngắt giọng . Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. HsKG biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thĨ hiƯn ®ù¬c tÝnh c¸ch nh©n vËt. 
Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn hs luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : Gt bµi trùc tiÕp
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Gv đọc diễn cảm trích đoạn kịch .
Chú ý :
+Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
+Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch . 
Gv sửa lỗi cho hs, giúp hs hiểu các chú giải trong bài.
VD : Tức thời : đồng nghĩa vừa xong.
-Đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch .
-Quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Chú ý đọc đúng các từ địa phương.
Có thể chia màn kịch thành các đoạn sau :
-Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tôi . Thằng nay là con
-Đoạn 2 : Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Rục rịch tao bắn)
-Đoạn 3 : Phần còn lại .
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
Câu hỏi 2 :Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
Câu hỏi 3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
-Trao đổi, thảo luận .
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo ..như chú là chồng dì.
-Hs có thể thích những chi tiết khác nhau 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gv theo dõi, uốn nắn.
-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch. 
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
Về nhà tiếp tục luyện đọc; đọc trước bài học sau.
-------------------------------------------
TiÕt 2 –To¸n LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU
 Giĩp häc sinh : - BiÕt céng trõ nh©n chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè (bµi 1 2ý ®Çu) bµi 2( a,d) Bµi 3. Củng cố kĩ năng làm tính , so sánh các hỗn số.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp
2-2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 :
-Hs làm bài.
-Hs tự làm các bài còn lại.
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề, làm bài.
 -2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
-Một số hs trình bày cách làm của mình trước lớp.
VD : 
+Chuyển 2 hỗn số thành phân số rồi so sánh: 
Ta có : vậy 
+ So sánh từng phần của hai hỗn số : Phần nguyên 3 > 2 nên 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs 
Về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
-------------------------------------------
TiÕt 3 -CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
Nhớ và viết lại đúng chính tả tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i.
ChÐp ®ĩng vÇn cđa tõng tiÕng trong 2 dßng th¬ vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn. Hs KG nªu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Vở BT Tiếng Việt 5 tập một (nếu có)
Phấn màu để chữa lỗi bài viết cho hs trên bảng.
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Hs chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn hs nhớ , viết 
-Nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm)
-Chấm 7, 10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
-2 hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết trong bài “Thư gởi các học sinh” của Bác Hồ.
-Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần.
-Gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài 
-Hết th gian qui định, yêu cầu hs tự soát lại bài.
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài tập 2 :
-1 hs đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M(bằng) trong SGK (có sẵn ở phần chuẩn bị bài)
-Cả lớp nhận xét.
Bài tập 3 :
Kết luận:
Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
-Hs nắm được yêu cầu ở BT.
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến.
-2, 3 hs nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh.
4-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt.
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
-Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------
TiÕt 4 -§¹o ®øc
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS :
 -BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh.
- Khi lµm sai viƯc g× th× biÕt nhËn vµ sưa ch÷a.
- BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vƯ ý kiÕn ®ĩng cđa m×nh
- Hs K,G biÕt kh«ng ®ång t×nh với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lồi và sữa lồi.
- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” 
-Cách tiến hành: 
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận 
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
Cách tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
Cách tiến hành: 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
* Kết luận:
- Tán thành ý kiến: (a), (đ);
- Không tán thành ý kiến: (b), (c), (d).
Hoạt động tiếp nối:
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.
- HS thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
- 1 – 2 HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
-a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước).
- HS giải thích, lớp nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø 3 ngµy th¸ng n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
Giúp hs : - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân .
 Chuyển hỗn số thành phân số. Sè ®o tõ ®¬n vÞ bÐ ra ®¬n vÞ lín.
 Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị)
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI: 1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Những phân số như thế nào thì đựơc gọi là phân số thập phân ?
-Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào 
Bài 2 
-Hs làm bài 2 hçn sè ®Çu.
KK hs KG lµm thªm 2 hçn sè sau.
Bài 3 :
-Hs đọc đề, phân tích đề.
Lưu ý : BT yêu cầu viết phân số thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 4 :
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
Bài 5 :
-Gv hướng dẫn hs về nhà làm bài.
Hs nªu ý kiÕn, c¶ líp bỉ sung
a)1dm = m b)8g = kg
c)1 phút = giờ 6phút = giờ
 5m 7dm = 5m + m = (5+)m
2m 3dm = 2m + m = 2m
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.-Dặn hs 
Về nhà làm BT 5.
-------------------------------------------
TiÕt 2 -LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: NHÂN DÂN 
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
XÕp ®­ỵc tõ cho tr­íc vỊ chđ ®iĨm Nh©n d©n vµo nhãm thÝch hỵp(Bt1) , biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất tèt ®Đp của nhân dân Việt Nam.(Bt2).HiĨu nghÜa tõ §ång bµo, t×m ®­ỵc mét sè tõ mµ b¾t ®Çu b¨ng tiÕng ®ång , ®Ỉt ®­ỵc c©u víi 1 tõ võa t×m ®­ỵc (Bt3)
 Hs KG thuéc ®­ỵc thµnh ng÷ ,tơc ng÷ ë bt2; ®Ỉt c©u víi tõ t×m ®­ỵc (bt 3c)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Bút dạ, 1 vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để hs làm BT1 ,3b.
B¶ng phơ trên đó gv đã viết lời giải BT3b.
Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang pho to gắn với bài học), Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học, nếu có điều kiện .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
-Hs đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 ) đã được viết lại hoàn chỉnh.
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
-Giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ.
Bài tập 2 :
Nhắc hs : Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 
-Trao đồi  ... ờng thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu.
- Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
* Tóm tắt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II SGK.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát H2 SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát H3 SGK để nêu cách bắt đầu thêu. 
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
- Hướng dẫn HS quan sát H5 SGK và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li.
- HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V.
- Lắng nghe.
- Nêu các bước thêu dấu nhân.
- HS so sánh cách vạch dấu đường thêu dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V.
- HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
- HS nêu.
- Nhắc lại.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thø 6 ngµy th¸ng n¨m 2010
TiÕt 1-To¸n 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I-MỤC TIÊU
Giúp hs củng cố về : 
Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của 2 số đó .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài 4 .
2- 2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn ôn tập 
a)Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
-Hs đọc đề SGK.
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu hs giải.
-Nêu các bước giải bài toán ?
-Lưu ý : Bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số bé có thể gộp vào với nhau 
b)Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
-Hs đọc đề SGK .
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu hs giải .
-Nêu các bươc giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
-Dạng : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
121
Số bé
Số lớn 
Tổng số phần bằng nhau :
 5 + 6 = 11 (phần)
Số bé : 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 – 55 = 66 
 Đáp số : Số bé : 55 ; Số lớn : 66
Hs nªu.
192
-Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Số bé 
Số lớn
Hiệu số phần bằng nhau:5 – 3 = 2(phần)
Số bé : 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn : 288 + 192 = 480 
 Đáp số : 288 và 480
2-3-Luyện tập 
Bài 1 
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2 
-Hs đọc đề, phân tích đề, vỊ nhµ làm bài.
Vẽ sơ đồ và giải .
Hiệu số phần bằng nhau : 3-1=2(phần)
Số lít nước mắm loại 2 : 12:2=6(lít)
Số lít nước mắm loại 1 : 6+12=18(lít)
 Đáp số : 6 lít và 18 lít 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nha øxem lại bài vừa học.
-------------------------------------------
TiÕt 2-TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP: TẢ CẢNH 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
N¾m ®­ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän 1 ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo y/c cđa bt1 
Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chi tiÕt, h×nh ¶nh hỵp lý, chân thực , tự nhiên (bt2) . Hs KG hoµn chØnh c¸c ®o¹n v¨n ë bt1 , chuyĨn thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ kh¸ sinh ®éng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có )
Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa .
Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng hs trong lớp .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- KT dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa .
B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Hướng dẫn hs luyện tập .
Bài tập 1 :
-Chú ý yêu cầu đề tài : Tả quang cảng sau cơn mưa .
Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay .
Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa .
Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa .
Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa .
-Đọc nội dung BT1 .
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn .
-Mỗi hs hoàn chỉnh một trong hai đoạn ( trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu . . . . 
-Làm vào vở .
-Cả lớp nhận xét .
Lưu ý : Bài văn tả quang cảnh một thị xã nhỏ , vì vậy có cả đàn gà trong vườn lẫn xe cộ chạy trên đường phố . Tuy vậy , khi thêm câu hoặc từ ngữ vào chỗ trống , nên có chừng mực . Nếu sa đà miêu tả quá nhiều cảnh , nội dung các đoạn có thể không thống nhất với nhau .
Bài tập 2
-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn , các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên .
-Gv nhận xét .
-Đọc yêu cầu BT 
-Cả lớp làm bài .
3-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét giờ học . 
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa .
-Chuẩn bị bài sau : lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học .
-------------------------------------------
TiÕt3 -§Þa lý KHÍ HẬU
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
 - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta .
 - Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam .
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta (tÝch cùc ,tiªu cùc)
 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam .
 - NhËn xÐt ®­ỵc b¶ng sè liƯu khÝ hËu ë møc ®é ®¬n gi¶n. Hs KG gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao ViƯt Nam cã khÝ hËu N§GM, biÕt chØ c¸c h­íng giã.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam .
 - Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 SGK (phóng to)
 - Quả Địa cầu .
 - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có)
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 
*Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm)
Bước 1 : 
 Lµm viƯc trªn ®å dïng
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Bước 3 : (Đối với học sinh khá giỏi)
-Sau khi các nhóm trình bày kết quả, giáo viên cùng học sinh thảo luận, điền mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng (lấy 6 tấm bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng) 
Kết luận 
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Học sinh trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm .
-Học sinh hoàn thành phiếu học tập .
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi .
-Học sinh khác bổ sung .
-Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 (phóng to)
2-Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt nhau 
*Hoạt động 2 : (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
-Giáo viên : dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa hai miền Bắc và miền Nam .
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời .
*Kết luận 
-2-3 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam .
-Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
-Học sinh trình bày kết quả làm việc trước lớp 
3-Ảnh hưởng của khí hậu :
*Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp)
-Học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
-Học sinh trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương (nếu có) .
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
.........................................................
TiÕt 4-¢m nh¹c: ¤n tËp bµi h¸t : Reo vang b×nh minh.
TËp ®äc nh¹c : T§Nsè 1
I Mơc tiªu.
- HS h¸tthuéc lêi ca, ®ĩng giai ®iƯu vµ s¾c th¸i cđa bµi Reo vang b×nh minh, kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c.
- Tr×nh bµy 2 bµi h¸t theo nhãm, c¸ nh©n cã lÜnh x­íng..
- Hs ®thĨ hiƯn ®ĩng tr­êng ®é, cao ®é bµi T§N sè 1. TËp ®äc nh¹c, ghÐplêi kÕt hỵp gâ ph¸ch .
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
 1. ¤n tËp bµi h¸t h¸t; Reo vang b×nh minh
- H/s h¸t bµi reo vang b×nh minh kÕt hỵp gâ ®Ưm , ®o¹n 1 h¸t vµ gâ ®Ưm theo nhÞp, ®o¹n 2 h¸t vµ gâ ®Ưm víi 2 ©m s¾c, sưa l¹i nh÷ng chç h¸t sai
- TËp h¸t b»ng c¸ch h¸t ®ång ca cã lÜnh x­íng, kÕt hỵp gâ ®Ưm :
 2 Häc bµi T§N sè 1
+ GV quy ®Þnh ®äc c¸c nèt §«- Rª- Mi -Son 
+ GV ®äc mÉu cho hs nghe råi tËp ®äc theo thø tù hoỈc kh«ng thø tù c¸c ©m trªn.
- Hdhs lµm quen víi h×nh tiÕt tÊu. 
 - §äc bµi T§N sè 1 ®ĩng tªn nèt, ®ĩng cao ®é.
 - GhÐp lêi ca vµ tËp ®äc theo tèc ®ä võa ph¶i.
+ C¶ líp thùc hiƯn
+ Tỉ, nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn
 3. cđng cè kiĨm tra
-H/s tËp chÐp bµi T§N sè 1. 
- H­íng dÉn vỊ nhµ «n bµi häc thuéc ******************************************************************
TiÕt 5 : sinh hoat líp
I. Mơc tiªu:
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé 
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 4
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 4
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
 ************************@*@*@*@*@************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 3.doc