I/ MỤC TIÊU:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Tuần 12 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Mùa thảo quả I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 2- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Chia đoạn: -Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn -Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian -Đoạn 3: các đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: +Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? +Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? +) Rút ý1: +Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? +)Rút ý 2: +Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? +Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? +)Rút ý3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - 1 HS giỏi đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. *HS đọc đoạn 1 -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa -Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài *HS đọc đoạn 2 -Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân *HS đọc đoạn 3 -Nảy dưới gốc cây. -Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, -HS nêu. 1-2 HS đọc lại. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Toán: $56: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: Biết nhân nhẩm 1 STP với 10, 100,1000. Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 27,867 10 278,67 -Nêu cách nhân một số thập phân với 10? b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 53,286 x 100 5328,6 - 2-3 HS nêu lại cách làm -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét SGK 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (57): -Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200 b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 *Kết quả: 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm *Bài giải: 10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu cân nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học,chuẩn bị bài sau Lịch sử: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I/ Mục tiêu: - Biết tình thế hiểm nghèo ở nước ta sau năm 1945 - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ nhân dân ta đã vượt qua tình thế đó.. II/ Đồ dùng dạy học: -Các tư liệu liên quan đến bài học. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu những sự kiện chính của nước ta từ năm 1858 đến năm 1945. 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám. -Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám: +Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”? -GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi như SGV-Tr.36) -Cho HS thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: -Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945) +Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân. -HS quan sát hình 3-SGK: +Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt của nhân dân ta”? a) nguyên nhân của tình thế hiểm nghèo: -Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá CM. -Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ. b) Diễn biến của việc vượt qua tình thế hiểm nghèo: -Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” -Dân nghèo được chia ruộng. -Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. -Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp. c) Kết quả, ý nghĩa: Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” -HS quan sát ảnh và nêu những nhận xét của mình theo những câu hỏi gợi ý của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. -GV nhận xét giờ học. Thể dục Ôn năm động tác của bài thể dục Trò chơi '' ai nhanh và khéo hơn'' I. Mục tiêu : - Ôn năm động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung, yêu cầu tập đúng động tác, kỹ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của thể dục. - Trò chơi '' Ai nhanh và khéo hơn'' yêu cầu chủ động chơi thể hiện được tính đồng đội cao. II. Địa điểm - Phương tiện : - Học tại sân trường. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phường pháp. Nội dung Định lượng Tổ chức và phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Xoay các khớp. - Trò chơi '' tìm người chỉ huy'' 2. Phần cơ bản. - Trò chơi '' ai nhanh và khéo hơn'' + Ôn 5 động tác đã học. - Tập luyện theo tổ. + Thi đua giữa các tổ. + Củng cố : 5 động tác. 3. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV hệ thống bài học. - GV nhận xét. - Xuống lớp 5 phút 20phút 5 phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV hướng dẫn khởi động. - GV điều khiển. - GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. - GV cho 2 bạn lên làm mẫu. - GV điều khiển trò chơi. - Quan sát cổ vũ. - Lần 1 GV điều khiển - Lần 2,3 cán sự lớp điều khiển. - Quan sát sửa sai. - GV chia tổ ôn luyện do tổ trưởng điều khiển. - GV sửa sai từng tổ. - Nhận xét. + GV cho từng tổ lên trình diẽn. - GV quan sát biểu dương. - GV cho đồng loạt cả lớp thực hiện. - GV hướng dẫn thả lỏng. - Hệ thống bài học. - GV nhận xét kết quả ôn luyện. - GV dặn dò về nhà ôn 5 động tác. x x x x x x x x x - HS thực hiện. x x x x x x x x - Lắng nghe. - HS 2 em lên làm mẫu. - HS chơi theo nhóm 2 người x x x x x x x x o x x x x 0 x x 0 0 x - Hs từng tổ lên trình diễn. x x x x x x x x o - HS thả lỏng x x x x x x x x o - HS thực hiện Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán: $57: Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết nhân nhẩm 1 STP với 10, 100,1000, -Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.Giải bài toán có ba bước tính. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (58): Tính nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. -Mời một số HS đọc kết quả. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (58): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (58): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (58): Tìm số tự nhiên x -GV hướng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Kết quả: a) 14,8 512 2571 155 90 100 b) Số 8,05 phải nhân với: 10, 100, 1000, 10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500. *Kết quả: 384,5 10080 512,8 49284 *Bài giải: Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Số km người đó đi trong 4 giờ sau là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đi xe đạp đi được tất cả số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. HS nêu yêu cầu. *Kết quả: x = 0 x = 5 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... Chính tả (nghe – viết) Mùa thảo quả I/ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. - Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - HS theo dõi SGK. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (114): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. -Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả ... c tập. -Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS làm bài. -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. -HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -GV yêu cầu HS: +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. +Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn? -Mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: (SGV – tr. 97) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -HS kể thêm. -HS nêu. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Kính già yêu trẻ (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Tôn trọng người già có nhiều kinh nghiệm sống -Thực hiện các hành vi biết thể hiện sự tôn trọng, lễ phép nhường nhịn người già em nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa *Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: -GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. -GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện. -Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? +Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? -GV kết luận: SGV-Tr. 33 -GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS đóng vai theo nội dung truyện. -Nhường đường, dắt em nhỏ -Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. -Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ. -HS đọc phần ghi nhớ. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc bài tập 1. -GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ: +Thẻ đỏ là đồng ý +Thẻ xanh là không đồng ý. +Thẻ vàng là phân vân. -Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy? -GV kết luận chung: +Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. +Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. -HS đọc. -HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ. -HS giải thích. 2.4-Hoạt động nối tiếp: Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài. Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán: $60: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. -Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (61): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (61): Tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (61): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài. -HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. (a x b) x c = a x (b x c) *VD về lời giải: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 ) *Kết quả: 151,68 111,5 *Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân. Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ I/ Mục tiêu: -Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. -Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 2 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. +HS lần lượt chơi cho đến hết. -Cho HS đặt câu vào vở. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. *Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng -Của nối cái cày với người Hmông -Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen -Như (1) nối vòng với hình cánh cung -Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. *Lời giải: -Nhưng biểu thị quan hệ tương phản. -Mà biểu thị quan hệ tương phản. -Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả. *Lời giải: Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng *VD về lời giải: em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ. Tập làm văn: Luyện tập tả người ( quan sát và chon lọc chi tiết) I/ Mục tiêu: 1-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,) 2-Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả người,phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng . từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một người thường gặp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2) III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình. -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người). 2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. -Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc. -GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả. *Bài tập 2: (Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1) -GV kết luận: SGV-Tr.247 *Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? -HS đọc. -HS trao đổi nhóm hai. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc. -Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp. Hoạt động tập thể: Sơ kết tháng I Mục tiêu: Học sinh nắm được ưu, nhược điểm của bản thân, của lớp trong tháng. Có biên pháp khắc phục nhược điểm, phát huy những ưu điểm. Thực hiện phương hướng tháng tới II Nội dung: Lớp trưởng báo cáo lại tình hình học tập, tu dưỡng rèn luyện, thực hiện mọi nề nếp của các bạn trong lớp. Học sinh trong lớp bổ sung thêm. Giáo viên nhận xét, nêu một số biện pháp sửa chữa khuyết điểm. Đề ra phương hướng tuần tới, tháng tới. Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22 /12 Tuyên dương: Phê bình: Thực hiện phương hướng tháng tới Vui văn nghệ Tiết 5: Âm nhạc: $12: Học hát: Bài ước mơ. I/ Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm). -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài Ước mơ. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hướng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3Phần kết thúc: - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ? GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu: Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo chơi -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. x x x x Đàn bướm xinh dạo chơi x x x -Cả lớp hát lại bài hát. -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
Tài liệu đính kèm: