I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.
- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung của các điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trích) I- Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài. - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục. - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung của các điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II- Đồ dùng dạy học: -Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em. Iii- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. *) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau -HS đọc bài Mỗi điều luật là một đoạn. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Toán Tiết 161:Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I-Mục tiêu: -Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Kiến thức Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: -GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -GV ghi bảng c-Luyện tập *Bài tập 1 (168): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (168): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (168): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. -HS nêu -HS ghi vào vở Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2. Bài giải: a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000 (cm2) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 10 6 = 600 (cm2). Đáp số: a) 1000 cm2 b) 600 cm2. *Bài giải: Thể tích bể là: 2 1,5 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ Lịch sử Ôn tập : Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. -Y nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. II-Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa lịch sử của di tích lịch sử ở địa phương em với đời sống của nhân dân địa phương? 2-Bài mới: aHoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: +Từ năm 1958 đến năm 1945; +Từ năm 1945 đến năm 1954; +Từ năm 1954 đến năm 1975; +Từ năm 1975 đến nay. -GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. b-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung: +Nội dung chính của thời kì ; +Các niên đại quan trọng ; +Các sự kiện lịch sử chính ; +Các nhân vật tiêu biểu. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. c-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) -GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. -Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -HS nêu. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK. -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 65: môn thể thao tự chọn - trò chơi '' dẫn bóng'' I. Mục tiêu: - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thanh tích - Trò chơi '' Dẫn bóng'' yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm - phương tiện: - Học tại sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi và mỗi em 1 quả cầu và 2 -3 quả bóng III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Tổ chức và phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng cự ly 200m - Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ - Phát cầu bằng mu bàn chân 2. Phần cơ bản: * Môn TT tự chọn + Đá cầu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Trò chơi '' Dẫn bóng'' 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học - Thả lỏng - Nhận xét giờ học - Xuống 5phút 1L 20phút 5phút - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV hướng dẫn khởi động - Cán sự lớp điều khiển - GV gọi 2-3 em lên thực hiện - GV quan sát nhận xét đánh giá - GV tổ chức ôn luyện theo đội hình 2 hàng ngang - GV quan sát sửa sai - Nhận xét + GV tổ chức thi phát cầu theo tổ do GV điều khiển - GV quan sát nhận xét biểu dương + Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi - GV điều khiển trò chơi - GV quan sát cổ vũ - GV hệ thống bài học - GV hướng dẫn thả lỏng - GV nhận xét kết quả ôn luyện - Dặn dò về nhà ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS 3-5 em lên thực hiện x x x x x x x x - HS thi theo tổ - Lắng nghe x x x x x x x x x Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 162:Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2-Bài mới a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập *Bài tập 1 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. -GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (169): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (169):(Không yêu cầu HS yếu làm) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Bài giải: a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm2 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 Thể tích 1728 cm3 42,875 cm3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm2 2,04 m2 Stp 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36 m3 *Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. *Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm2) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần Chính tả (nghe – viết): Trong lời mẹ hát I-Mục đíchyêu cầu: -Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II-Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài viết. Cả lớp theo dõi. +Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu thơ cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài t ... nặng là: 7 x 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5g Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. II-Đồ dùng dạy học: -Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng b-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp liên hệ thực tế. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209. *Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. c-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất. +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức: Giáo dục quyền trẻ em I- mục đích Yêu cầu: - Học sinh nắm được một số quyền dành cho trẻ em: Quyền được học tập, vui chơi, được chăm sóc... - HS biết được mình được bảo vệ bởi các quy định theo pháp luật - Giáo dục HS biết thực hiện theo quyền và bổn phận II- Đồ dùng : - Một số điều luật về quyền trẻ em - Tranh ảnh về thực hiện quyền trẻ em III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: -Em kể một số nét văn hoá đẹp của địa phương? -GV nhận xét cho điểm. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài b-Giảng bài *GV giới thiệu về Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Công ước quốc tế về quyền trẻ em: - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Trong Luật đã quy định rõ trẻ em có các quyền lợi và bổn phận cụ thể - Công ước quốc tế về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. Công ước được thực hiện từ ngày 20/11/1989. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. *Gv giới thiệu các nhóm quyền trẻ em gồm: - Quyền được sinh ra, có cha mẹ, có quốc tịch... - Quyền được học tập, vui chơi giải trí....... - Quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ..... Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em. * GV cho học sinh nêu các quyền mà em biết - Hs nêu sau đó thảo luận theo nhóm: -Việc thực hiện quyền trể em ở gia đình em, ở nhà trường, xã hội... *Liên hệ : em làm gì để thực hiện tốt quyền trẻ em. Em cần làm gì khi chưa được bảo về theo các quyền đó. Bản thân em càn làm gì khi mình được bảo về theo các quyền trên 3-Củng cố dặn dò Gv tổng kết giờ, nhắc nhở Hs cần thực hiện đúng quyền của trẻ em và bổn phận của mình với ông bà cha mẹ thầy cô giáo... Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 165: Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (171): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (171):(Không yêu cầu HS yếu làm) -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ, Củng cố nội dung bài *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. *Bài giải: Tỉ số % HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS. Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu I-Mục đích yêu cầu: -Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép : Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép. -Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép. -Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS làm lại BT 2, 4 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (152): -Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi. -GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (152): -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS đọc đoạn văn. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, cho điểm. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. *Lời giải : Những câu cần điền dấu ngoặc kép là: - Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). -ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật). Lời giải: Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Người giàu có nhất” ; “gia tài” -HS đọc yêu cầu. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS trình bày. Tập làm văn tả người (Kiểm tra viết) I-Mục đích yêu cầu: HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II-Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. -Giấy kiểm tra. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài: -Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần I -Mục tiêu: - Học sinh nắm được ưu , nhược điểm của bản thân, nhóm, của lớp trong tuần. -Thực hiện phương hướng tuần tới, phát động thi đua chào mừng ngày 15-5 và 19-5 II -Nội dung: 1-ổn định: Lớp hát 1 bài 2- Lớp trưởng báo cáo lại tình hình chung của lớp. *Nề nếp: - ổn định tốt các hoạt động nề nếp - Duy trì tốt các hoạt động tập thể, giờ truy bài *Học tập: - Duy trì nề nếp học tập trong giờ học và giờ truy bài . - Lớp phó thông báo nhận xét tình hình học tập của lớp thông báo số điểm giỏi, điểm yếu trong tuần vừa qua. Lớp đạt điểm giỏi, có điểm yếu. Nhắc nhở bạn còn lười học. *Lao động, vệ sinh: - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp. Tuyên dương : Tổ 3- Phương hướng trong tuần tới : *Nề nếp: -Tiếp tục duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp. - Phát huy vai trò của mỗi cá nhân trong phong trào tự quản. *Học tập: - Tích cực, chăm chỉ trong học tập, phát huy phong trào “đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau trong học tập, ôn tập kiểm tra học kì II. 4- Củng cố, dặn dò -Thực hiện tốt phương hướng
Tài liệu đính kèm: